Giáo án tự chọn Vật lý 7 tuần 14, 15

Giáo án tự chọn Vật lý 7 tuần 14, 15

BÀI TẬP VỀ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

A.Mục tiêu:

- Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền âm.

- Nêu được một số TD về truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào các bài tập thực tế.

B.Chuẩn bị:

+ Gv: Bảng phụ,

+ Hs: Học bài cũ

C.Tiến trình lên lớp.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.(không)

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Vật lý 7 tuần 14, 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :	14	Ngày soạn: / /2008
Tiết: 	Ngày dạy: / /2008
BÀI TẬP VỀ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
A.Mục tiêu:
Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền âm.
Nêu được một số TD về truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.
Vận dụng được các kiến thức đã học vào các bài tập thực tế.
B.Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, 
Hs: Học bài cũ 
C.Tiến trình lên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.(không)
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Bài Tập
Bài 1 
Tìm những từ thích hợp điền vào chổ trống:
Aâm có thể truyền qua các môi trường . Và không truyền qua được 
Ơû 200C vận tốc truyền âm trong không khí là , trong nước là, trong thép là .
Vận tốc truyền âm trong nước trong không khí . Vận tốc truyền âm trong chất rắn.
Ơû các vị trí càng  nguồn âm thì âm nghe càng.
à Cho hs thảo luận rồi điền vào chổ trống.
Bài 2: Dùng thìa khuấy ly cà phê ta nghe âm phát ra từ cái ly cà phê, âm thanh đó đã truyền qua những môi trường nào? 
à Yêu cầu hs thảo luận để đưa ra câu trả lời
Nếu hs gặp khó khăn thì giáo viên gợi ý: 
Phải xác định âm thanh này phát ra do đâu?
Từ đó xác định môi trường truyền âm đó đến tai.
Hs trả lời:
Khí, lỏng, rắn, chân không.
340m/s; 1500m/s ; 6100m/s
Lớn hơn; nhỏ hơn.
Xa; nhỏ.
Bài 2
Aâm đó đã truyền qua các môi trường lỏng, rắn, khí.
Bài 3. 
Hai hành khách cùng đứng trên sân ga, hành khách thứ nhất áp tai sát vào đường ray cho biết đoàn tàu sắp tiến vào ga. Trong khi đó hành khách thứ hai cũng đứng gần đó, nhưng lại chẳng nghe thấy gì, tại sao lại như vậy? Hãy giải thích?
Gợi ý nếu hs: 
 Chú ý âm truyền đến tai hai hành khách này ở môi trường nào? Từ đó so sánh xem âm truyền trong môi trường nao tốt hơn?
Bài 3. 
Vì âm truyền trong môi trường chất rắn tốt hơn trong không khí (vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn trong chất rắn) nên người hành khách áp tai xuống mặt đường sẽ nghe thấy tiếng của đoàn tau trước người hành khách thứ hai.
	HĐ 2: Hướng Dẫn – Dặn Dò.
Bài tập về nhà: khi đổ nước ngọt có ga vào trong ly, dùng thìa khuấy ta nghe âm thanh va chạm của thìa vào ly phát ra trầm (thấp). Nhưng khi các bọt khí (gaz) tan hết thì âm thanh do thìa va chạm vào ly phát ra nghe keng keng (bổng và sắc) hơn khi các bọt khí khi chưa tan. Giải thích vì sao?
D. Rút kinh nghiệm.
Tuần :	14	Ngày soạn: / /2008
Tiết: 	Ngày dạy: / /2008
BÀI TẬP VỀ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM (tt)
A.Mục tiêu:
Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền âm.
Nêu được một số TD về truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.
Vận dụng được các kiến thức đã học vào các bài tập thực tế.	
B.Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, 
Hs: Học bài cũ 
C.Tiến trình lên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.(không)
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Bài Tập
Bài 1 
Tìm những từ thích hợp điền vào chổ trống:
Aâm xung quoanh truyền đến tai nhờ các môi trường 
Aâm thanh  truyền qua được chân không.
Vận tốc truyền âm trong chất  là lớn nhất.
Ơû các vị trí càng gần  thì âm nghe càng.
à Cho hs thảo luận rồi điền vào chổ trống.
Bài 2: Khi đổ nước ngọt có ga vào trong ly, dùng thìa khuấy ta nghe âm thanh va chạm của thìa vào ly phát ra trầm (thấp). Nhưng khi các bọt khí (gaz) tan hết thì âm thanh do thìa va chạm vào ly phát ra nghe keng keng (bổng và sắc) hơn khi các bọt khí khi chưa tan. Giải thích vì sao?
à Yêu cầu hs đưa ra câu trả lời đã chuẩn bị ở nhà?
Hs trả lời:
Khí, lỏng, rắn.
không
rắn
rõ
Bài 2
Khi nước ngọt còn gaz tức là còn có những bọt khí, khi thìa chạm vào ly phát ra âm thanh truyền trong nước ngọt và truyền qua các bọt khí mà vận tốc truyền âm trong không khí thấp hơn nhiều so với vận tốc truyền âm trong nước, cho nên bọt khí đã làm giảm tốc độ truyền âm của âm thanh trong chất lỏng dẫn tới tần số âm nhỏ đi, vì vậy chúng ta nghe thấy âm thanh trở nên trầm hơn.
Bài 3. 
Trọng tài theo dõi cuộc thi chạy cự ly ngắn 100m để xác định thời gian chạy của các vận động viên thì: 
Khi nghe tiếng súng phát lệnh thì trọng tài (đang đứng ở vạch đích bấm đồng hồ tính giờ)
Hoặc: 
Khi nhìn khói bốt ra ở miệng súng phát lệnh thì bấm đồng hồ tính giờ.
Làm cách nào tính giờ chạy của các vận động viên chính xác hơn?
àyêu cầu hs thảo luận để đưa ra câu trả lời?
Câu gợi ý khi hs gặp khó khăn:
Phải xác định tiếng súng truyền đến tai người trọng tài trong môi trường nào? vậy thời gian để âm truyền đến tai trọng tài là bao nhiêu? Vậy để tính thời gian chính xác thì phải làm gì?
Bài 3. 
Nếu người trọng tài đợi nghe tiếng súng trước thì âm chậm mất 0,29giây (vì thời gian âm thanh truyền từ chổ phát đến đích mât thời gian t=S/v =100/340=0,29 giây) àkết quả đo thời gian phải cộng thêm 0,29giây.
	HĐ 2: Hướng Dẫn – Dặn Dò.
Bài tập về nhà: 
D. Rút kinh nghiệm.
Tuần : 15	Ngày soạn: 16/11/2008
Tiết: 	Ngày dạy: /11/2008
BÀI TẬP PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG(tt)
A. Mục tiêu:
Nắm được thế nào là âm phản xạ, tiếng vang.
Nắm được đặc điểm các vật cản có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.các vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt
 B.Chuẩn bị: 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập điền từ vào chổ trống.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập trắc nghiệm 
C.Tiến trình lên lớp.
1.Oån định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ (không)
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Bài Tập
Bài 1: 
Những vật nào sau đây có thể làm vật cách âm:
Đệm mút
Gương phẳng
Tường gạch
Tấm kim loại phẳng
y/c hs lên chọn câu trả lời?
Khi nào tai nghe được âm to nhất?
âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ.
Aâm phát ra đến tai trước âm phản xạ
Aâm phát ra đến tai, âm phản xạ không đến tai.
Cả ba trường hợp trên.
Bài 2: 
Tìm những từ thích hợp điền vào chổ trống:
Aâm dội lại không gặp một mặt chắn là
Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì 
Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề thì 
Tiếng vang là  nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
à Cho hs thảo luận rồi điền vào chổ trống.
Bài 3: Tại sao khi xây dựng nhà hát người ta làm những bức tường sần sùi, làm trần nhà hình vòm có tác dụng gì? Tại sao?
à Yêu cầu hs thảo luận để đưa ra câu trả lời?
Câu a)
Câu b)
Bài 2
Trả lời:
Aâm phản xạ
Phản xạ âm tốt
Aâm phản xạ kém
Aâm phản xạ
Bài 3:
Các nhà hát thường rộng, nên tiếng vang có cường độ khá lớn, do đó người ta:
Làm tường sần sùi để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Trong trường hợp này âm nghe được rõ hơn.
Làm trần nhà hình vòm làm cho các âm phản xạ đi theo đường khác nhau vẫn đến tai khán giả gần như cùng một lúc với âm thanh phát ra, âm nghe được sẽ to và rõ hơn.
Bài 4. 
Bài 4. 
	HĐ 2: Hướng Dẫn – Dặn Dò.
Bài tập về nhà: 
D. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 15	Ngày soạn: 16/11/2008
Tiết: 	Ngày dạy: /11/2008
BÀI TẬP PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
A. Mục tiêu:
Nắm được thế nào là âm phản xạ, tiếng vang.
Nắm được đặc điểm các vật cản có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.các vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt
 B.Chuẩn bị: 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập điền từ vào chổ trống.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập trắc nghiệm 
C.Tiến trình lên lớp.
1.Oån định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ (không)
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Bài Tập
Bài 1: Em có thể nghe thấy tiếng vang trong những trường hợp nào sau đây?
Đứng ngoài trời và hét to.
Đứng trong phòng rộng và có nhiều đồ đạc.
Nói to vào chậu lớn có miệng rộng.
Đứng trong hang động và hét to.
y/c hs lên chọn câu trả lời?
Khi nào tai nghe được âm to nhất?
âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ.
Aâm phát ra đến tai trước âm phản xạ
Aâm phát ra đến tai, âm phản xạ không đến tai.
Cả ba trường hợp trên.
Bài 2: 
Tìm những từ thích hợp điền vào chổ trống:
Ta nghe thấy tiếng vang khi âm phát ra đến tai ta  âm phản xạ.
Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt 
Những vật liệu thường dùng để cách âm là 
Vật phản xạ âm  là những vật có bề mặt gồ ghề, mềm, xốp.
à Cho hs thảo luận rồi điền vào chổ trống.
Bài 3: tại sao khi áp tai vào tường ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được?
à Yêu cầu hs thảo luận để đưa ra câu trả lời?
Câu d)
Câu b)
Bài 2
Trả lời:
Trước
Phẳng và sáng
Đệm, mút, cao su, xốp.
Kém
Bài 3:
Khi áp tai vào tường có thể nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh vì tường là vật rắn truyền âm tốt và trực tiếp đến tai ta. Khi để tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò ngăn chặn đường truyền âm nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh nữa.
Bài 4. Tại sao trong đêm tối dơi có thể bắt được những con mồi đang bay?
Gợi ý nếu hs gặp khó khăn:
+ Dơi có thể phát ra song gì?
+ Sóng này tai ngươi có nghe được không? Và dơi có nghe được không?
+ Sóng này sẽ như thế nào khi gặp vật cản?
Bài 4. 
Khi dơi bay nó phát ra sóng siêu âm, sóng siêu âm này tai người không nghe được nhưng dơi nghe được rất rõ sóng siêu âm này gặp vật chắn là con mồi đang bay bị phãn xạ trở lại đến tai dơi, do đó dơi có thể biết được con mồi đang ở chổ nào?
	HĐ 2: Hướng Dẫn – Dặn Dò.
Bài tập về nhà: 
D. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTC15.doc