Giáo án Vật lí lớp 7 bài 1 đến 12 (Trường THCS:Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Giáo án Vật lí lớp 7 bài 1 đến 12 (Trường THCS:Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Bài 1

NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I/Mục tiêu

-Bằng TN khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta

-Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng

II/Chuẩn bị

-Một hộp kín trong đó có dán sẵn mẫu giấy trắng,bóng đèn pin được gắn bên trong hộp

-Pin, dây nối, công tắc

 

doc 23 trang Người đăng vultt Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 7 bài 1 đến 12 (Trường THCS:Nguyễn Bỉnh Khiêm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1	Ngày soạn:.....................	Ngày dạy:................
Bài 1 
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I/Mục tiêu
-Bằng TN khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
-Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng 
II/Chuẩn bị
-Một hộp kín trong đó có dán sẵn mẫu giấy trắng,bóng đèn pin được gắn bên trong hộp
-Pin, dây nối, công tắc
III/Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Tổ chức tình huồng học tập
-Giáo viên đưa ra câu hỏi:
+Một người mắt không bị tật,bệnh có khi nào mở mắt mà không nhìn thấy được vật để trước mắt hay không?
+Hãy quang sát ảnh ở đầu chương và cho biết trên miếng bìa có ghi chữ gì?
GV:Những hiện tượng trên đều có liên quang đến ánh sáng và ảnh của các vật quan sát trong các loại gương mà ta sẽ học trong chương này
Hoạt động 2
Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng
-GV bật đèn pin để ngang trước mặt và đố học sinh đèn đã bật sáng hay chưa 
-GV quay đèn pin xuống lớp để học sinh thấy đèn pin đang bật sáng 
-Trong hai trường hợp đèn pin đều được bật sáng tại sao lúc đầu ta lại không nhận biết được ánh sáng
-Vậy khi nào ta nhận biết được ánh sáng 
-Yc hs đọc phần qs & TN để trả lời C1 
-Yc học sinh thảo luận chung ở lớp và rút ra kết luận 
-GV: Vậy điều kiện để ta nhìn thấy vật là gì? à chuyển mục II
Hoạt động 3. tìm hiểu điều kiện nhìn thấy vật
-Yc hs đọc C2, quan sát hình 12a
+Nêu cách tiến hành TN 
+Dự đoán trường hợp mảnh giấy
 -Yc hs tiến hành TN theo nhóm
 - Yc đại diện nhóm cho biết kết quả TN
GV: Ánh sáng đó có truyền vào mắt hay không ?
GV: Ánh sáng truyền từ đâu vào mắt 
GV: Ánh sáng có truyền trực tiếp từ bóng đèn vào mắt hay không 
GV:Trong hai vật mảnh giấy và bóng đèn em đã nhìn thấy và không thấy vật nào?
-Yc hs thảo luận và sát ra kết luận về đk nhìn thấy vật
 à Ghi bảng
-GV chuyển ý:
-Trong TN trên mảnh giấy có tự phát ra ánh sáng hay không? Ánh sáng truyền từ mảnh giấy vào mắt nhờ đâu mà có 
GV:Mảnh giấy gọi là gì?
Bóng đèn gọi là gì ?
Hoạt đọng 4 :Phân biệt vật sáng và nguồn sáng
-Yc hs nhắc lại vật nào tự phát ra ánh sáng 
-Yc hs tìm thêm trong thực tế vật tự phát ra ánh sáng
GV :Những vật tự phát ra ánh sáng gọi là gì
 Ghi bảng
-Yc hs nêu ví dụ về nguồn sáng 
-Để mảnh giấy trước một bóng đèn sáng 
GV :Có ánh sáng phát ra từ mảnh giấy hay không ?
Có ánh sáng phát ra từ bòng đèn hay không ?
GV :Nếu từ vật có ánh sáng phạt ra thì vật đó gọi là vật sáng 
Vậy vật sáng gồm những vật nào ?
-Yc học sinh tìm thêm ví dụ về vật sáng 
Hoạt động 5.Vận dụng,củng cố,dặn dò.
-Yc hs hoạt đọng cà nhân trả lời C4
-Yc hs thảo luận làm C5
-Gọi đại diện nhóm trả lời
-Yc hs làm câu 5 vào vở
Dặn dò :
-Đọc thêm phần CTECB
-Làm các bài tập 11 đến 14 SBT
-Đọc trước bài 2
-Hs suy nghĩ trả lời
+Đúng hoặc sai
+Hs quan sát suy luận cho biết đó là chữ gì?
2.Nhận biết ánh sáng
-Hs quan sát trả lời :chưa
-Quang sát thấy đèn pin đang bật sáng
-Thảo luận chung trả lời
-Thảo luận trả lời
-Đọc phần quan sát TN làm C1
-Thảo luận rút ra kết luận
2/Nhìn thấy một vật
-Đọc câu 2 ,quan sát hình 1.2a
+Nêu cách tiến hành TN
+Dự đoán
-Tiến hành TN theo nhóm
-Đại diện nhóm nêu KQ TN 
HS: Nhờ có ánh sáng
Hs:Ánh sáng truyền từ mảnh giấy 
HS: Ánh sáng không truyền trực tiếp 
từ bóng đèn 
HS: Thấy mảnh giấy 
 Không thấy bóng đèn 
-Thảo luận rút ra kết luận 
 à Ghi vở 
III/ Nguồn sáng , vật sáng 
1/ Nguồn sáng:
-nhắc lại 
-Tìm thêm trong thực tế 
 HS: đọc SGK và cho biết : gọi là nguồn sáng à ghi vở 
-Nêu ví dụ
2/ Vật sáng: 
-Có ánh sáng phát ra từ mảnh giấy 
-Có ánh sáng phát ra từ bóng đèn 
HS: Gồm nguồn sáng và vật ..... lại ánh sáng chiếu vào nó.
IV/ Vận dụng:
- Hoạt động cá nhân làm C4 
- Thảo luận nhóm làm C5
- Đại diện nhóm trả lời.
- Làm C5 vào vở.
Tuần:2	Ngày soạn:.....................	Ngày dạy:................
Bài 2
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I/Mục tiêu
Biết thực hiện một TN đơn giản để xát định đường truyền ánh sáng 
Phát biểu được định luật về sự truyền trẳng của ánh sáng 
Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng
Nhận biết được ba loại chùm sáng (song song,hội tụ,phân kì)
II/Chuẩn bị
 Mỗi nhóm hs
 -Một đèn pin
 -Một ống trụ thẳng d=3mm,một ống trụ cong không trong suốt
 -3 màn chắn có đục lỗ
 -3 cái đinhghim
III/Tổ chức hoạt đọng dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Kiểm tra -giới thiệu bài mới
*Kiểm tra:
-Phát biểu kết luận về điều kiện để ta nhìn thấy một vật.Vì sao trong đêm tối,muốn nhìn thấy vật ta phải rọi đèn pin vào vật?
-Nguồn sáng là gì?cho ví dụ
-Vật sáng là gì?cho ví dụ
*ĐVĐ:Mắt nhìn thấy vật khi có ánh sáng tù vật truyền đến mắt.Vậy ánh sáng từ vật truyền đến mắt theo đường nào ?
 GV ghi đề bài
Hoạt động 2:
Tìm hiểu đường truyền của ánh sáng
GV yc hs quan sát hình 2.1 để dự đoán ánh sáng truyền theo đường nào?
-GV:Nếu nhìn vào ống cong mà thấy bóng đèn thì ta KL ánh sáng truyền đi theo đường nào?
-GV Nếu nhìn vào ống thẳng mà nhìn thấy bóng đèn thì KE ánh sáng truyền theo đường nào?
- Yc hs nhận dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.
-Tiến hành thí nghiêm.GVtheo dõi quan sát giúp đỡ
-yc các nhóm cho biết kết quả quan sát
-GV yc hs quan sát hình 2.2 và cho biết cách tiến hành thí nghiệm:
GV: Làm thế nào để kiểm tra xem ánh sáng truyền theo đường nào với 3 tấm bìa có đục lỗ?
GV:Làm thế nào để kiểm tra 3 lỗ có thẳng hàng hay không?
GV:Tiến hành TN,yc đại diện hs lên quan sát và nêu kết quả 
GV yc hs lên dùng que sắt thẳng từ từ luồn qua 3 lỗ ABE
 GV:TN chúng ta đang tiến hành trong môi trường nào?
 Yc hs rút ra kết luận 
 à GV ghi bảng
GV:Thực tế,người ta đã tiến hành nhiều thí nghiệm trong các môi trường trong suốt khác và KL trên vẫn đúng.Với ĐK mmoi trường đó phải đồng tính 
 GV yc hs Đọc định luật trong SGK
 à GV ghi bảng
Hoạt động 3
Tìm hiểu về tia sáng và chùm sáng 
GV thông bào về tia sáng 
Yc hs lên biểu diễn tia sáng truyền từ điểm S đến M
GV:Trong thực tế, ta không thể nhìn thấy một tia sáng mà chỉ nhìn thấy một chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng.Một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song ta có thể xem như một tia sáng
 Yc hs trả lời C3
 GV ghi bảng
GV:Chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng,vì vậy khi biểu diễn chùm sáng ng ta quy ước vẽ 2 tia sáng nằm ngoài cũng trong chùm sáng 
 Yc 1 hs lên bảng vẽ 3 chùm sáng 
Hoạt động 4
Vận dụng ,củng cố,dặn dò
Yc hs phát biểu đl truyền thẳng ánh sáng 
 Nêu đặc điểm 3 loại chùm sáng 
Yc hs trả lời C4
Yc các nhóm thảo luận C5
Làm các bài tập trong SBT
I/Đường truyền của ánh sáng 
1.Thí nghiệm 
-Hs dự đoán
-Hs hoạt động cá nhân trả lời
-Hs hoạt động cá nhân trả lời
-Các nhóm nhận dụng cụ,tiến hành TN dưới sự hướng dẫn của giáo viên
-Các nhóm cho biết kết quả TN
+Nhìn qua ống cong không thấy đèn
+Nhìn qua ống thẳng thấy đèn
Hs thảo luận trả lời
Đại diện hs lên quan sát
Hs luồn que sắt thẳng qua ba lỗ ABC
-Hs:không khí
-Hs rút ra kết luận
Hs đọc định luật
à Hs ghi vở
II/Tia sáng và chùm sáng
1.Tia sáng
-Hs lên bảng vẽ tia sáng
2.Chùm sáng
Hs quan sát và nêu đặc điểm C3
Hs ghi vào vở C3
Hs:vẽ vào vở
III/Vận dụng
-Hs hoạt động cá nhân trả lời C4
Các nhóm thảo luận C5
Tuần:2	Ngày soạn:.....................	Ngày dạy:................
Bài 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I/Mục tiêu
-Nhận biết được bóng tối,bóng nữa tối và giải thích được hiện tượng
-Giải thích được vì sao lại có nhật thật, nguyệt 
-Bố trí dược TN đế quan sát vùng tối, vùng nửa tối
-Có tinh thần hợp tác với bạn bè trong học học tập
II/Chuẩn bị
+Mỗi nhóm hs
-1 bóng đèn
-1 bóng đèn điện lớn 220 V - 40 w
-1 vật cản bằng bìa
-1 màn chắn sáng
+GV:1 hình vẽ nhật thức và nguyệt thực lớn
III/Tổ chức hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài 
+Kiểm tra:
-Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
-Có mấy loại chùm sáng?Nêu đặc điểm của từng loại chùm sáng?Vễ hình biểu diễn
+giới thiệu bài:Như SGK
Hoạt động 2
Tìm hiểu về bóng tối - nửa bóng tối
Hướng dẫn hs tìm hiểu cách bố trí TN để quan sát bóng tối:
+ Có các dụng cụ: đèn pin, miếng bìa, màn chắn
+ Bố trí TN ntn để thu được bóng tối trên màn chắn?
Yc hs bố trí TN để quan sát bóng tối
Yc hs trả lời C1:
 C1:+chỉ ra vùng sáng,vùng tối?
 +Giải thích vì sao các vùng đó lại sáng,hoặc tối ?
-Yc Hs rút ra nhận xét về bóng tối
Yc Hs đọc SGK, tìm hiểu cách tiến hành TN2
-Yc các nhóm tiến hành TN và trả lơì
C2
C2:+ Chỉ ra vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ.
 +Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với 2vùng trên 
+Thảo luận để giải thích vì sao có sự khác nhau đó
-Yc Hs rút ra nhận xét
+chú ý:GV có thể gợi ý bằng cách hỏi:
+Vùng nào hoàn toàn không được chiếu sáng
+Vùng nào nhận được ánh sáng từ toàn bộ nguồn sáng chiếu tới
+ Vùng 2 có nhận được ánh sáng từ toàn bộ nguồn sáng chiếu tới
Hoạt động 3
Tìm hiểu về nhật thực -nguyệt thực
-Yc hs đọc SGK,chỉ ra trên hình 3.3 vùng nào trên mặt đất có nhật thực toàn phần,vùng nào có nhật thực một phần
-Yc hs giải thích theo gợi ý:
+Nhật thực toàn phần quan sát được khi đứng ở chổ cócủatrên
+Nhật thực một phần quan sát được ở chổ cócủatrên
 à GV ghi bảng
-GV hỏi thêm:
+Khi có nhật thực toàn phần ta có nhìn thấy được mặt trời hay không?Mặt trời bị vật nào che khuất?
+Khi có nhật thực một phần ta có nhìn thấy được mặt trời được hay không?Thấy toàn bộ hay một phàn mặt trời?
-Để hình thành khái niệm nhật thực.GV thông báo về tính chất phản chiếu ánh sáng của mặt trăng,sự quay của mặt trăng xung quanh trái đất.Sau đó GV hỏi:
+Đứng chổ nào trên trái đất là ban đêm và nhìn thấy trăng sáng 
+Mặt trăng ở vị trí nào thì lẽ ra ta nhìn thấy trăng tròn nhưng mặt trăng lại bị trái đất che khuất hoàn toàn
GV:Nghĩa là lúc đó có nguyệt thực toàn phần.
-Yc hs giải thích theo gợi ý:
Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bịche khuất không được chiếu sáng
Hoạt động 4
Vận dụng-Củng cố- Dặn dò
-hướng dẫn hs làm C5,C6.
-Yc hs đọc ghi nhớ sglc.
-dặn học sinh làm bài tập 3.1,3.2,3.3 SBT
I/Bóng tối-Bóng nửa tối
1.Thí nghiệm
-Hs tìm hiểu cách bố trí thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV
-Hs tiến hành TN để quan sát bóng tối 
-Hs thảo luận và trả lời C1
+Chỉ ra vùng sáng,vùng tối
+Giải thích
-Hs rút ra nhận xét 
Thí nghiệm 2
-Hs đọ SGK tìm hiểu TN
-Tiến hành TN theo nhóm 
-Thảo luận C2
+Chỉ ra vùng bóng tối,vùng sáng
+Nhận xét đọ sáng vùng còn lại
+Thảo luận,giải thích
-Rút ra nhận xét
II/Nhật thực - nguyệt thực
-Hs đọc SGK
-Hs giải thích theo gợi ý
+Nhật thực toàn phần
+Nhật thực một p ...  động 4
Vận dụng,củng cố,dặn dỏ
-Yc hs quan sát cấu tạo của pha đèn pin 
-Yc hs lắp pha đèn,bật đèn sáng,quay nhẹ pha đèn để thu được chùm tia phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra.
-Yc hs trả lời C6
-Yc đại diện nhóm trả lời
Gv bổ sung hoàn chỉnh
 GV ghi bảng
C6:Nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song. Ánh sáng không bị phân tán nên truyền đi xa được và vẫn sáng rõ
*Dặn dò:
-Về nhà làm C7 và các bài tập trong SBT
-Đọc thêm phần CTECB
-Ôn tập về các kiến thức đã học để tiết sau ôn tập
I/Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
-Hs quan sát gương cầu lõm
-Nêu nhận xét
+Giống nhau:có dạn một chãn cầu
+Khác nhau:gương cầu lồi có mặt phản xạ lồi ra,gương cầu lõm có mặt phản xạ lõm vào
-Hs dự đoán
-Bố trí TN theo nhóm
+Quan sát ảnh qua gương cầu lõm
+So sánh với gương phẳng
-Trả lời C1,C2
-Rút ra kết luận.Hs khác bổ sung
 Ghi vở kết luận
II.Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
1. Đối với chùm tia tới song song
-Làm TN theo nhóm
-Thảo luận rút ra nhận xét
-Hoàn thành kết luận
-Thảo luận nhóm C4
 hs ghi vở
2. Đối với chùm tia tới phân kỳ
-Tiến hành TN theo nhóm
-Thảo luận hoàn thành KL
Hs khác nhận xét bổ sung
 ghi vở KL
III/Vận dụng
-Hs quan sát cấu tạo đèn pin 
-Lắp pha đèn,bật đèn sáng,xoay pha đèn đẻ thu được chùm tia phản xạ song song
-Hs thảo luận nhóm C6
Hs khác bổ sung
 ghi vở
Bài 9
TỔNG KẾT CHƯƠNG I:QUANG HỌC
I/Mục tiêu
KT:Nhắc lại những kiễn thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng,sự truyền ánh sáng,sự phản xạ ánh sáng,tính chất của ảnhcủa một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi và gương cầu lõm,cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng so sánh với vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi
KN:Luyện tập thêm cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng 
II/Chuẩn bị
-Yc hs chuẩn bị trước ở nhà các câu hỏi của phần tự kiểm tra
GV vẽ sẵn lên bảng treo ô chữ ở hình 9.3 SGK
III/Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lạ kiến thức cơ bản
-Gv yc hs lần lượt trả lời câu hỏi ở phần tự kiểm tra trước lớp và thảo luận khi thấy những chỗ cần uốn nắn
-Nêu thêm câu hỏi yc hs mô tả lại cách bố trí nghiệm hay cách lập luận
+Bố trí TN NTN để xác định đường truyền của ánh sáng 
+Mô tả Tn kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh một vật tạo bởi gương phẳng
+Bố trí nghiệm thế nào để quan sát ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm
Hoạt động 2
Luyện tập kĩ năng vẽ tia phản xạ,vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
-Yc hs đọc C1,C2,C3
-Gv vẽ lên bảng các hình 9.1, 9.2
-Gọi 2 hs lên bảng làm C1, hs khác làm C2
-Gọi học sinh khác nhận xét bổ sung
-GV chốt lại câu trả lời đúng 
Hoạt động 3.Tổ chức trò chơi ô chữ
-GV lần lượt đọc NĐ của từng hàng từ trên xuống dưới.Trong 15 giây hs phải đoán từ tương ứng.
Hoạt động 4 Dặn dò
-Gv chốt lại cơ những vấn đề cơ bản hs cần nhớ
-Dặn hs chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết
-Hs lần lượt trả lời các câu hỏi ở phần tự kiểm tra
-Mô tả lại các TN
-Hs đọc câu 1,2,3
-Hs lên bảng làm câu 1,2.Hs khác nhận xét bổ sung
C1: 
-Từng nhóm lần lượt đoán ô chữ trong 15 giây
-Đoán từng hàng dọc
Bài 10
NGUỒN ÂM
/Mục tiêu
KT:Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm
KN:Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống
TĐ:Nghiêm túc ,trung thực
II/Chuẩn bị
Mỗi nhóm hoc sinh:
-1 sợi dây cao su mảnh
-1 thìa và một cốc thủy tinh
-1 âm thoa và một búa cao su
III/Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1.Giới thiệu bài
Hằng ngày chúng ta vẫn thường nghe rất nhiều âm thanh:tiếng đàn,tiếng nhạc,vậy những âm thanh đó phát ra từ đâu? Âm thanh đó được tạo ra như thế nào?
Hoạt động 2.Nhận biết nguồn âm
-Yc hs trả lời C1
 GV:Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm
-Yc hs kể tên một số nguồn âm
Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm chung của các nguồn âm
-Yc hs làm TN như hình 10.1
+Một bạn kéo căng sợi dây cao su
+Một bạn dùng tay bật sợi dây cao su đó
+Quan sát và lắng nghe rồi mô tả lại
-GV làm TN như hình 10.2
+Yc hs lắng nghe
+Vật nào phát ra âm?
+Vật đó có rung động không
+Nhận biét điểu đó bằng cách nào?
GV:Sự rung động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su,thành cốc gọi là dao động
-Yc hs làm TN như hình 10.3
+Dùng búa cao su gõ vào một nhành của âm thoa
+Âm thoa có dao động không?
+Hãy tìm cách kiểm tra xem âm thoa có dao động không?
-Yc hs nêu kết luận:Khi phát ra âm các vật đều có chung đực điểm gì?
Hoạt động 4:Vận dụng-củng cố-hướng dẫn về nhà
-Yc cá nhân hs trả lời C6,7.Gọi hs khác nhận xét bổ sung
-Yc hs thảo luận C8
-Hướng dẫn hs về nhà làm C9
-Yc hs đọc phần CTECB
-Dặn hs làm bài tập trong SBT
-Đọc trước bài 11 
I/Nhận biét nguồn âm
-Cá nhân hs trả lời C1
-Kể tên một số nguồn âm
II/Các nguồn âm có những đặc điểm chung gì?
-Hs làm TN theo từng cặp.Sau đó mô tả lại điểu nghe và nhìn thấy.
-Làm TN theo hình 10.2
+Lắng nghe
+Cho biết vật phát ra âm :thành cốc
+Sờ tay vào cảm giác thấy vật dđ
-Làm TN theo hình 10.3
+Dùng búa cao su gõ vào một nhánh của âm thoa
+Cho biết :âm thoa dao động
+Dùgn cây thước hoặc mảnh giấy chạm vào nhánh còn lại
-Nêu kết luận:Khi phát ra âm các vật đều dao động
III/Vận dụng
-Cá nhân hs trả lời C6,7
-Thảo luận C8
C8:Dán vài tua giấy nhỏ ở miệng lọ sẽ thấy tua giấydđ 
Bài 11
ĐỘ CAO CỦA ÂM
I/Mục tiêu
KT:Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm
KN:Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm
TĐ:Tích cực,nghiêm túc
II/Chuẩn bị
Đối với cả lớp:
-1 con lắc đơn có chiều dài 20cm
-1 con lắc đơn có chiều dài 40cm
-1 đĩa quay có đục những hàng lỗ tròn cách đều nhau và được gắn chặt vào trục động cơ
-Nguồn điện 6V
-1 tấm bìa mỏng
-2 thước đàn hồi hoặc lá thép mỏng dài 30cm được vít chặt vào 1 hộp gỗ rỗng như hình 11.2 SGK
III/Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra - giới thiệu bài
-Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
-GV:Trong 7 nốt nhạc: đồ,rre,mi,pha,son,la,si nôo nhất tháp nhất?
Vậy khi nào thì đây đan phát ra âm cao, âm thấp
Hoạt động 2
Quan sát dao động tìm hiểu khái niệm tần số
-Gv hướng dẫn hs cách xác định dao động 
-Hướng dãn hs cách tiến hành đếm só dao động trong 10 giây
-Gv cho từng con lắc dao động,yc hs đếm số dao động trong 10 giây
-Yc hs tính số dao động của từng con lắc trong 1 giây
-Thông báo khái niệm và đơn vị tần số
-Yc hs nêu nhận xét
+Con lắc nào dao động nhanh hơn?
+Con lắc nào có tần số lớn hơn?
 nhận xét
Hoạt động 3
Tìm hiểu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm
-Hướng dãn hs cách tiến hành TN
-Yc hs thực hiện TN 2 theo nhóm và trả lời C2
-GV giới thiệu dụng cụ TN ở hình 11.4,cách làm cho đĩa quay chậm quay nhanh
-GV gọi hs lên giúp GV làm TN như SGK và yc hs cả lớp quan sát lắng nghe âm phát ra rồi thảo luận theo nhóm để trả lời C4
-Yc hs làm việc cá nhân hoàn thành kết luận.Hs khác nhắc lại
-GV chốt lại và ghi bảng 
Hoạt động 4
Vận dụng-củng cố-dặn dò
-Yc hs hoạt động cá nhân làm C5
GV:Dựa vào đâu mà em biết vật dđ nhanh 
GV:Dựa vào đâu mà em biết vật phát ra âm thấp
-Hướng dẫn hs trả lời C6 gọi vài hs trả lời
GV tiến hành TN và yc hs trả lời 
+Vật nào dđ và phát ra âm
+Trường hợp nào vật phát ra âm cao hơn
+Vậy trường hợp nào vật dao động nhanh hơn 
-Dặn hs làm bài tập trong sách bài tập
I/Dao động nhanh chậm - tần ssó
1/Thí nghiệm
-Tìm hiểu cách xác định dao động 
-Tìm hiểu cách đếm số dđ
-Hs đếm số d đ ghi vào bảng 
-Tính số d đ trong một giây
-Nêu nhận xét:
2.Nhận xét
Dao động càng nhanh tần số dao động càng lớn
I.Âm cao(âm bổng), âm thấp (âm trầm)
1.Thí nghiệm 2
-Tìm hiểu cách tiến hành TN
-Thực hiện TN theo nhóm và trả lời C2
-Tìm hiểu TN 3
2.Thí nghiệm 3
-Một hs lên bảng làm TN.Cả lớp quan sát và lắng nghe âm phát ra
-Thảo luận trả lời C4
-Hoạt động cá nhân hoàn thành kết luận 
*Kết luận:Dao động càng nhanh tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao
III/Vận dụng
-Hoạt động cá nhân làm C5
C5:
-Trả lời C6 theo sự hướng dẫn của giáo viên
Bài 12
ĐỘ TO CỦA ÂM
I/Mục tiêu
KT:Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra
KN:Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh 2 âm
TĐ:Nghiêm túc,yêu thích môn học
II/Chuẩn bị 
Mỗi nhóm hs 
-1 thước đàn hồi hoặc 1 lá thép mỏng dài khoảng 20 - 30cm được vít chặt vào hộp gỗ rỗng
-1 cái trống và dùi gõ
-1 con lắc bấc 
III/Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra-giới thiệu bài
-Tần số là gì? Đơn vị đo tần số là gì?
-Mối liên hệ giữa âm cao âm thấp và tần số của dao động 
-GV:Khi vật dao động ntn thì vật sẽ phát ra âm to, âm nhỏ 
Hoạt động 2
Tìm hiểu về biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra 
-Hướng dẫn hs cách tiến hành TN
+Giữ cố định một đầu trước thép đàn hồi trên mặt hộp gỗ
+Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong 2 trường hợp
Đầu thước lệch nhiều
Đầu thước lệch ít
Quan sát dao động của thước,lắng nghe âm phát ra rồi điền kết quả vào bảng
-Yc hs tiến hành TN theo nhóm rồi lên điền kết quả vào bảng 
-Yc các nhóm thảo luận,chọn từ thích hợp đièn vào chỗ trống ở C2
-GV hướng dẫn học sinh tiến hành TN2 sau đó yc các nhóm tiến hành TN 
Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu.Chòn từ thích hợ điền vào chỗ trống ở C3(Đây là TN kiểm tra yc cho hs phân tích cách tiến hành TN kiểm tra biên độ dao động của mặt trống)
-Yc cá nhân hs hoàn thành kết luận và ghi vở
Hoạt đong 3
Tìm hiểu độ to của một số âm 
-Yc cả lớp đọc mục 2 SGK
-GV đặt câu hỏi để khai thác bảng 2
+Độ to của tiiéng nói chuyện bình thường là bao nhiêu db?...
+Âm có độ to bao nhiêu thì có thể làm đau nhức tai?...
-GV giới thiệu các nội dung trong phần CTECB
Hoạt động 4
Vận dụng,củng cố,dặn dò
-Yc cá nhan hs làm C4 sau đó trình bày trước lớp.Hs khác nhận xét bổ sung
-Yc hs làm việc cá nhân tương tự với C5,C6,C7.Gọi hs trình bày,hs khác nhận xét ,bổ sung 
-Yc hs đọc phàn ghi nhớ
-Dặn hs làm các bài tập trong SBT
I.Âm to, âm nhỏ-biên độ dao động
1.Thí nghiệm 1
-Tìm hiểu cách tiến hành TN
-Tiến hành TN theo nhóm và điền kết quả vào bảng 
-Thảo luận,chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở C2
-Tìm hiểu cách tiến hành TN 2
-Tiến hành TN.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở C3
-Cá nhân hs nêu kết luận 
II/Độ to của một số âm 
-Cá nhân mỗi hs đọc mục 2 SGK
-Trả lời câu hỏi của giáo viên 
III/Vận dụng
-Cá nhân hs làm C4,C5,C6,C7 sau đố trình bày lần lượt trước lớp hs khác nhận xét,bổ sung và ghi vào vở
-Đọc phần ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Vat li lop 7Truong THCSNguyen Binh KhiemDac NongHoai Huong.doc