Giáo án Vật lý 6 Bài 1, 2: Đo độ dài

Giáo án Vật lý 6 Bài 1, 2: Đo độ dài

CHƯƠNG I : CƠ HỌC

BÀI 1 : ĐO ĐỘ DÀI

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

 - Học sinh ôn lại đơn vị đo độ dài là mét và các ước số, bội số của mét.

 - Biết được một số loại thước thường dùng và xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của 1 thước.

 2.Kĩ năng :

- Có kỹ năng ước lượng độ dài 1 vật, đo độ dài 1 vật, xác định GHĐ và ĐCNN của một

 thước.

- Biết tính độ dài trung bình sau nhiều lần đo.

 3.Thái độ :

- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bi của Giáo Viên :

 - 1 thước thẳng, 1 thước dây (thước cuộn), 1 thước kẻ.

 

doc 7 trang Người đăng vultt Lượt xem 1933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 6 Bài 1, 2: Đo độ dài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 22/08/09 Lớp:	
Tiết 1
CHƯƠNG I : CƠ HỌC 
BÀI 1 : ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
 - Học sinh ôn lại đơn vị đo độ dài là mét và các ước số, bội số của mét. 
 - Biết được một số loại thước thường dùng và xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của 1 thước. 
 2.Kĩ năng :
- Có kỹ năng ước lượng độ dài 1 vật, đo độ dài 1 vật, xác định GHĐ và ĐCNN của một
 thước.
- Biết tính độ dài trung bình sau nhiều lần đo.
 3.Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bi của Giáo Viên : 
 - 1 thước thẳng, 1 thước dây (thước cuộn), 1 thước kẻ.
 NỘI DUNG GHI BẢNG
I / Đơn vị đo độ dài :	
 - Đơn vị đo đo dài hợp pháp của việt nam là mét.
 - Kí hiệu : m
 C1 : 1m = 10 dm ; 1m = 100 cm.
 1cm = 10 mm ; 1km = 1000 m.
II./ Đo độ di
 1 . Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
 - Giới hạn đo của thước l độ di lớn nhất ghi trn thước. 
 - Độ chia nhỏ nhất của thước l độ di giữa 2 vạch chia lin tiếp.
 C7: Thợ may dng thước thẳng để đo chiều dài mảnh vải.
 - Dùng thước dây để đo cơ thể.
 2 . Đo độ dài.
 - Ước lượng độ dài cần đo .
 - Chọn dụng cụ đo : xc định GHĐ V ĐCNN của dụnh cụ đo.
 - Đo độ dài 3 lần, tính 
 2. Cho mỗi nhóm học sinh :
 - 1 thước thẳng, 1 thước dây (thước cuộn), 1 thước kẻ.
 - Mỗi học sinh kẻ sẵn 1 bảng kết quả đo độ dài (bảng 1.1) trang 8 SGK VL6
 Cho cả lớp :
 - Tranh vẽ một số loại thước phóng to
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt Động Học Của Học Sinh
Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1 : Ôn lại đơn vị đo độ dài và tập ước lượng độ dài 1 vật.
-HS : mét, ký kiệu m.
-HS : đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm), kilômét (km).
-HS làm việc cá nhân và thông báo kết quả theo yêu cầu của GV.
-HS thực hành theo nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên. 
Ở nước ta dùng đơn vị nào đo độ dài? Ký hiệu? 
- Ngoài đơn vị mét còn có đơn vị nào đo
 độ dài? Ký hiệu các đơn vị đó.
* Cho cả lớp làm bài tập theo C1 rồi thông báo kết quả.
* Cho cả lớp thực hành ước lượng độ dài và kiểm tra lại bằng thước theo C2 và C3 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu 1 số loại thước và giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của từng loại thước.
-HS quan sát hình 1.1 trang 7 SGK VL6 để trả lời .
-HS làm việc theo nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên.
-HS làm việc theo nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên.
- Cho học sinh làm theo C4 và giải thích giới hạn đo,độ chia nhỏ nhất của 1 thước. 
- Cho học sinh thực hiện C5 . 
- Cho học sinh thực hiện C6 , C7 
- Nhận xét bài làm của học sinh
Hoạt động 3 : Thực hành đo độ dài
-HS thực hành theo nhóm và ghi kết quả vào bảng trong vở.
-HS cử đại diện báo cáo kết quả và so sánh kết quả của nhóm mình với nhóm khác.
-HS thảo luận trong nhóm và trả lời.
 Hướng dẫn học sinh làm theo chỉ dẫn ở mục II.2.b trang 8 SGK VL6. 
- Trong khi học sinh thực hành,GV đến từng nhóm uốn nắn những sai sót nếu có của học sinh.
* Cho các nhóm lần lượt thông báo kết quả đo và tự so sánh kết quả với các nhóm khác. 
- Nếu có sự khác biệt về số đo giữa các nhóm . Hãy thử cho biết nguyên nhân vì sao?
* Thông báo : Vấn đề này sẽ được học ở bài sau.
Hoạt động 4 : Củng cố, vận dụng
-HS trả lời cá nhân và ghi vào vở.
-HS làm việc độc lập và trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Đặt câu hỏi : Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta là đơn vị nào? Khi dùng thước đo cần biết gì? 
* Cho học sinh làm bài tập 1.2.1, 1.2.2, 1.2.3 trang 4 SBT VL6. 
Hoạt động 5 : Dặn dò
- HS tiếp thu thông tin
- Tìm hiểu xem có những trường hợp nào mà ta đo độ dài 1 vật không được chính xác. 
- Làm bài tập ở nhà : Bài 1-2.4, 1-2 5, 1-2.7, 1-2.8, 1-2.9 trang 4, 5 SBT VL6. 
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 Ngày dạy: 19/08/09
 Lớp:
BÀI 2 : ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU :
 1 . Kiến thức :
- Học sinh bước đầu biết được quy tắc sử dụng thước để đo độ dài.
 2. Kĩ năng :
- Có kỹ năng sử dụng thước theo đúng quy tắc để đo độ dài, kỹ năng ước lượng độ dài.
 3. Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ :
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Cách đo độ dài
 - C6 : (1) Độ di
 (2) GHĐ
 (3) ĐCNN 
 (4) Dọc theo
 (5) Ngang bằng
 (6) Vuơng gĩc
 (7) Gần nhất
á Cách đo độ dài
- Ước lượng độ di cần đo để chọn thước đo thích hợp
- Đặt thước v mắt nhìn đng cch
- Đọc ghi kết quả đo đng quy định
 II./ Vận dụng
- C7 : C
- C8 : C
- C9 a/ l = 7cm
 b/ l = 7cm 
 c/ l = 7cm
 Cho mỗi nhóm học sinh :
- 1 thước thẳng GHĐ 50cm, ĐCNN 1mm
 Cho cả lớp :
- Hình vẽ 2.1, 2.2, 2.3 trang 10 SGK VL6.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động 1: Kiểm tra – Giới thiệu bài mới
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi của GV 
- Các Hs khác theo dõi và nhận xét.
* Mỗi Hs tự trình bày vở bài tập lên bàn 
- ?Nêu ghi nhớ của bài học 1.
1Km = ? m ; 1mm = ? m
1cm = ? dm ; 
- ?GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? Xác định GHĐ và ĐCNN của một thước(Gv cung cấp)
* kiểm tra vở bài tập của các Hs.
(nhắc nhở các Hs chưa thực hiện và ghi tên lại theo dõi)
2. Hoạt động 2: Thảo luận về cách đo độ dài. (15 phút)
- Hoạt động theo nhóm thảo luận trả lời C1 đến C5, ghi vào phiếu học tập. Học sinh đại diện nhóm trình bày.
- Trả lời các câu hỏi:
 C1 – C5 : SGK 
- Đại diện hai Hs lên nhận thước và tiến hành theo câu C3,C4, C5 đã nêu.
- Yêu cầu HS trả lời các câu từ C1 đến C5?
- Điều khiển các nhóm nhận xét kết quả từng câu trả lời.
C2 : Sau khi HS thống nhất câu trả lời GV đặt câu hỏi ngược lại? Tại sao?
(Gv giải thích về việc chọn thước phù hợp với nội dung công việc)
- Yêu cầu thực hiện câu C3, C4, C5 qua cách đặt thước đo, cách nhìn và đọc kết quả cạnh bàn của Gv.
* Hướng dẫn HS xem lại cách ghi kết quả (bảng 1.1) của các nhóm đã phù hợp với ĐCNN của thước đo chưa. Có thể chừa lại cách ghi kết quả đo cho phù hợp với quy định.
3. Hoạt động 3: Rút ra kết luận
. Rút ra kết luận
- Làm việc cá nhân trả lời C6.
C6 : (1) độ dài ; (2) GHĐ
 (3) ĐCNN ; (4) dọc theo
 (5) ngang bằng với
 (6) vuông góc ; (7) gần nhất
- Yêu cầu HS trả lời C6
(cần theo dõi và nhắc nhỡ)
- C6 : Đọc kết quả 2 lần và yêu cầu HS ghi kết quả vào vở.
4. Hoạt động 4: Vận dụng – tổng kết bài học
II. Vận dụng.
- Hoạt động cá nhân trả lời
C7 : Hình c
C8 : Hình c
Thảo luận đưa ra ý kiến trả lời
C9 : a) l = 7 cm
 b) l = 7 cm
 c) l = 7 cm
Các Hs đưa ra ý kiến giải thích cho các kết quả đã nêu.
C10 : HS kiểm tra
Hs nhận dụng cụ để tiến hành đo và báo cáo kết quả, so sánh với các nhóm khác.
- Cá nhân trả lời các câu hỏi của GV dựa trên các kiến thức vừa tìm hiểu.
- 1 HS đọc
Tự ghi các yêu cầu của Gv.
Treo hình vẽ yêu cầu trả lời lần lượt từ C7 đến C9.
?Vì sao không chọn các trường hợp khác trong câu C7-C8?
 (Cách đặt như vậy thì độ dài bút chì sẽ như thế nào?)
Nghe các ý trả lời của Hs và uốn nắn các trường hợp sai theo nhận xét của các Hs làm đúng.
* C10 Chia 2 HS/1 nhóm kiểm tra lẫn nhau.
- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ của bài học?
- Nêu cách đo độ dài cuốn vở của em?
- Yêu cầu HS đọc phần “CTECB”
* Dặn dò: Kết luận – Bài tập 1-2.7 đến 1- 2.11(.12-13 dành cho Hs khá, giỏi)
Các HS chưa làm bài tập thì về hoàn thành hết toàn bộ các bài tập.
- Mỗi nhóm kẻ bảng 3.1 SGK/trang 14 và nghiên cứu về các dụng cụ đo thể tích mà em biết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Hoạt động 1 : Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
 - On định lớp
 - Kiểm tra bài cũ :
 + Đơn vị đo độ dài hợp pháp của việt nam là gì ?
 + Xác định GHĐ và ĐCNN thước đo mà em có.
 - Bài mới
Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt Động Học Của Học Sinh
Hoạt động 2 : Thảo luận về cách đo độ dài
GV : Hãy ước lượng chiều dài cây bút bi và dùng thước đo để kiểm tra
 Khi dùng thước đo cần phải biết gì?
 Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước?
- HS1 trả lời câu 1,2,3
- HS1 trả lời câu 4,5,6
* Cho học sinh trả lời C1.
* Vì những nguyên nhân nào số đo của các nhóm lại khác nhau? 
- HS làm việc cá nhân C1
* Cho học sinh lần lượt trả lời C2, C3 , C4 ,C 5. 
- Nhận xét câu trả lời của học sinh và yêu cầu học sinh rút ra kết luận
- Từ kết luận trên hãy cho biết các bước đo độ dài ntn ? 
- Lần lượt mỗi nhóm trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
- HS làm việc cả lớp. 
a) (1) : độ dài ; b) (2) GHĐ , (3) ĐCNN ;
c) (4) dọc theo , (5) ngang bằng với;
d) (6) vuông góc ; e) (7) gần nhất.
Hoạt động 3 : vận dụng
* Cho học sinh làm C7 ( hình 2.1) 
* Cho học sinh làm C8 ( hình 2.2)
* Cho học sinh làm C9 ( hình 2.3)
* Cho các nhóm so sánh kết quả với nhau và rút ra nguyên nhân sai khác.
* Cho học sinh làm C10 
- HS làm việc cá nhân và trả lời. ( c)
- HS làm việc cá nhân và trả lời. ( c)
- HS làm việc theo nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên.
- HS làm việc theo nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên.
* Đặt các câu hỏi sau : 
- Muốn đo độ dài chính xác ta cần phải thực hiện 3 bước. Đầu tiên phải làm gì?
- Phải đặt thước như thế nào? 
- Cuối cùng làm gì?
- Em hiểu như thế nào về từ “ đúng cách” trong bước 2 và từ “đúng quy định“ trong bước 3?
GV : Cho học sinh sửa bài tập làm ở nhà.
- Làm bài ở nhà : bài 1-2.10, 1-2 11. Học sinh nào muốn thử sức thông minh làm thêm bài 1-2.12, 1-2.13 trang 6 SBT VL6.
 - Quan sát vạch chia trên nồi cơm điện, vạch chia trên bình pha sữa cho em bé, vạch chia trên ống tiêm. Những vạch chia đó có ý nghĩa gì?
- Đọc thêm “Có thể em chưa biết” trang 11 SGKVL6.
- HS làm việc cả lớp, trả lời cá nhân theo từng câu hỏi của giáo viên và ghi vào vở.
- HS trả lời cá nhân lần lượt các bài 1-2.4 ( 1, 2 – B) , ( 3 – A,C) ; bài 1-2.5 ( thước kẻ, thước thẳng, thước dây, thước cuộn, thước kẹp.) ; bài 1-2.7 (A,B,) ; 1-2.8 (C); 1-2.9 (a và c mm; b. cm) 
- HS tiếp thu thông tin 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1 2 Do Do Dai.doc