Giáo án Vật lý 7 cả năm (59)

Giáo án Vật lý 7 cả năm (59)

Tiết 1 : Bi 1 : NHẬN BIẾT NH SNG – NGUỒN SNG V VẬT SNG

1. Mục tiu:

a. Kiến thức:

 - Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

2. Kĩ năng:

 - Phân biệt được nguồn sáng, nêu thí dụ.

3.Thái độ(Giáo dục):

 - Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích khoa học, thực tế.

2. Chuẩn bị:

a. Giáo viên: Đèn pin, bảng phụ.

b. Học sinh: 1 nhóm 1 hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối công tắc.

 

doc 56 trang Người đăng vultt Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 cả năm (59)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1 Ngµy so¹n: 14/08/10 Ngµy d¹y: 7a:17/8; 7b:17/8/2010
Tiết 1 : Bài 1 : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
1. Mục tiêu: 
a. Kiến thức:
 - Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
2. Kĩ năng: 
 - Phân biệt được nguồn sáng, nêu thí dụ.
3.Thái độ(Giáo dục):
 - Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích khoa học, thực tế.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Đèn pin, bảng phụ.
b. Học sinh: 1 nhóm 1 hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối công tắc.
3. Tiến trình lên lớp.
 a. KiĨm tra bµi cị: kh«ng kt.
b. Bài mới : HĐ 1 :Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng: (11 phút)
HĐ của GV
Hoạt động của HS
ND
+ Yêu cầu HS đọc phần quan sát và thí nghiệm.
? Khi nào mắt ta nhận biết được cĩ ánh sáng?
+ Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi C1 và rút ra kết luận.
à Dựa vào kinh nghiệm sống hàng ngày để trả lời (2 và 3).
 Thảo luận nhĩm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
I – NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG:
 Quan sát và thí nghiệm:
+ TL: Câu 2; 3
C1:
Giống nhau là cĩ ánh sáng truyền vào mắt ta.
Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi cĩ ánh sáng truyền vào mắt ta.
HĐ 2 : Tìm hiểu khi nào ta nhìn thấy một vật: (14 phút)
HĐ GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
+ Tổ chức cho HS xem bên trong hộp đen như hình mơ tả thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS trả lời C2.
+Yêu cầu HS thảo luận và rút ra kết luận.
- HS thực hiện thí nghiệm, quan sát bên trong hộp đen.
à Suy nghĩ và trả lời C2.
- Thảo luận nhĩm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
II – NHÌN THẤY MỘT VẬT:
C2: Trường hợp a. Vì ánh sáng từ đèn đến giấy hắt vào mắt ta.
KL: Ta nhìn thấy 1 vật khi cĩ ánh sáng từ vật đĩ truyền vào mắt ta.
HĐ3 : Tìm hiểu phân biệt nguồn sáng và vật sáng: (7 phút)
HĐ của GV
Hoạt động của HS
ND
+ Yêu cầu HS đọc và trả lời C3.
+ Cho HS tự tìm hiểu từ đúng điền vào Kết luận.
à Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, HS đưa ra câu trả lời: bĩng đèn tự phát sáng, tờ giấy hắt ánh sáng.
à Trao đổi với nhau, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
III – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG:
C3:
Bĩng đèn tự phát ra ánh sáng. Tờ giấy hắt lại ánh sáng chiếu vào nĩ.
Kết luận: 
Dây tĩc bĩng đèn tự nĩ phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng.
Dây tĩc bĩng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nĩ gọi chung là vật sáng.
HĐ 4 : Vận dụng, củng cố: (5 phút)
Trợ giúp của GV
H Đ của HS
ND
+ Yêu cầu HS đọc và trả lời C4,C5.
 GV Tổng kết và củng cố cho hs:
+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
 ? Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
 ? Ta nhìn thấy một vật khi nào?
 ? Thế nào là nguồn sáng và vật sáng? Cho ví dụ về nguồn sáng.
à Hoạt động cá nhân.
à Xem Ghi nhớ.
IV – VẬN DỤNG:
C4: 
Thanh đúng. Vì đèn sáng nhưng khơng cĩ ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta thì ta cũng khơng thấy đèn sáng.
C5: 
Khĩi gồm nhiều hạt nhỏ li ti, trở thành các vật hắt lại ánh sáng từ đèn nên chúng là vật sáng. Các vật sáng này xếp gần nhau tạo thành vệt sáng ta nhìn thấy.
c. Hướng dẫn về nhà ( 2' )
- Về nhà xem lại bài, học thuộc phần ghi nhớLàm các BT 1.1 ; 1.3 ; 1.4 SBT .
- Xem trước Bài 2 " SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG”
TuÇn :2 Ngµy so¹n: 14/08/10 Ngµy d¹y: 7a:24/8; 7b:24/8/2010
Tiết 2 : Bài 2 : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức: 
	- Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng.
	- Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế. Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm sáng.
b. Kĩ năng:
	- Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng.
c.Thái độ: 
	- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, 3 màn chắn, 3 kim ghim
b. Học sinh: Mỗi nhóm đem một miếng mút nhỏ.
3. Tiến trình lên lớp.
a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 Câu hỏi
Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? 
Mặt trăng, mặt trời, ngọn đèn cầy đang cháy; Vật nào là nguồn sáng?
Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy 1 vật?
 Đáp án
	Nguồn sáng là các vật tự phát ra ánh sáng; Vật sáng bao gồm nguồn sáng và các vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nĩ
	Đèn cầy, mặt trời là nguồn sáng; mặt trăng là vật sáng
	Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi cĩ ánh sáng truyền vào mắt. Ta nhìn thấy vật khi cĩ ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta..
b . Bài mới : HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập: (1 phút)
- Nêu thắc mắc: muớn nhìn thấy mợt vật, phải có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Vậy, ánh sáng đã đi theo đường nào để đến mắt ta?
HĐ 2 : Tìm hiểu đường truyền của ánh sáng: (20 phút)
HĐ của GV
HĐ của HS
ND
 Bố trí thí nghiệm như hình 2.1. Gọi 2 HS lên sử dụng 2 ống nhựa quan sát như hình.
+ Yêu cầu HS trả lời C1.
 Bố trí thí nghiệm như hình 2.2. Dịch chuyển tấm bìa số 3 và đặt câu hỏi trong trường hợp nào ta mới nhìn thấy được bĩng đèn?
+ Yêu cầu HS tự rút ra kết luận và ghi nhận kết luận đĩ.
+ Gọi 1 HS phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
+ Ví dụ khi mơi trường khơng đồng tính thì ánh sáng khơng đi theo đường thẳng: cắm 1 chiếc que: nửa trong nước, nửa nằm ngồi khơng khí thì cĩ hiện tượng gãy khúc.
à Dùng ống nhựa GV cung cấp và quan sát như hình. Ghi nhận hiện tượng quan sát được.
à Nhìn thấy bĩng đèn khi cĩ ánh sáng từ đèn phát ra đi vào mắt. Chỉ nhìn thấy được bĩng đèn khi 3 lỗ A, B, C thẳng hàng.
à Rút ra kết luận.
à Phát biểu định luật.
à Ghi nhận một hiện tượng thường gặp trong cuộc sống, nâng cao vốn hiểu biết.
I – ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA 
ÁNH SÁNG:
C1:Ánh sáng từ bĩng đèn truyền trực tiếp 
đến mắt ta theo ống thẳng.
Kết luận: Đường truyền của a/s
trong khơng khí là đường thẳng.
Định luật truyền thẳng của 
ánh sáng: 
Trong mơi trường trong suốt và
 đồng tính, ánh sáng truyền đi theo
đường thẳng.
HĐ 3. Tìm hiểu tia sáng và chúm sáng: (12 phút)
+ Yêu cầu HS phát biểu quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng.
+ Hướng HS quan sát hình 2.4, so sánh với hình 2.3 để HS nhớ kỹ thế nào là tia sáng.
+ Thơng báo trong thực tế khơng nhìn thấy tia sáng mà chỉ cĩ thể nhìn thấy chùm sáng. Giới thiệu hình ảnh 3 loại chùm sáng thường gặp ở các hình 2.5.
 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. Đồng thời vẽ lên bảng 3 loại chùm sáng đĩ.
 Yêu cầu HS xác định 1 vài vị trí xem cĩ ánh sáng hay khơng dựa theo kinh nghiệm sống. 
à Đọc SGK để phát biểu quy ước.
à Ghi nhận cách vẽ tia sáng.
à Dựa vào kinh nghiệm sống và kiến thức đã học trả lời câu C3.
II – TIA SÁNG VÀ CHÙM SÁNG:
Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: một đường thẳng cĩ mũi tên chỉ hướng.
Ba loại chùm sáng:
C3: 
a) Chùm sáng song song: các tia sáng khơng giao nhau trên đường truyền của chúng.
b) Chùm sáng hội tụ: các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
c) Chùm sáng phân kỳ: các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
HĐ 4 : Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (7 phút)
 Yêu cầu HS đọc và trả lời C4,C5.
 Tổng kết và củng cố:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- ? Trình bày định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- ? Cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng.
- ? Các loại chùm sáng. Đặc điểm của chúng.
à Hoạt động cá nhân.
à Xem Ghi nhớ.
III – VẬN DỤNG:
C4: 
Sử dụng ống thẳng nhìn bĩng đèn.
C5: 
Cắm 2 cây kim lên bàn, ngắm 2 cây trùng nhau, ghim cây cịn lại vào giữa sao cho bị kim 1 che khuất. Bởi vì ánh sáng từ các kim đến mắt theo đường thẳng.
Ghi nhớ: SGK Tr8
c. Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà xem lại bài và học thuộc bài .
- Làm các BT về nhà 2.1; 2.3 ; 2.4 SBT .
- Xem trước Bài 3: ỨNG DỤNG ĐL TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
TuÇn :3 Ngµy so¹n: 14/08/10 Ngµy d¹y: 7a:24/8; 7b:24/8/2010
Tiết 3 :
Bài 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẰNG CỦA ÁNH SÁNG
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức: 
 - Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
b.Kĩ năng:
 - ận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. Giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng.
c.Thái độ: Biết vận dụng vào cuộc sống.
2. Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Một đèn pin, 1 cây nến, 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn. Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực.
b.Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị như trên.
3. Tiến trình lên lớp.
a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 - Trình bày định luật truyền thẳng của ánh sáng.- Cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng. Vẽ hình. - Các loại chùm sáng. Đặc điểm của chúng. Vẽ hình.
b. Bài mới . H Đ 1 : Tổ chức tình huống học tập: (1 phút)
- GV cho HS đọc câu hỏi ở đầu bài để tạo hứng thú tìm hiểu.
 H Đ 2 : . Hình thành khái niệm bĩng tối và bĩng nửa tối: (14 phút)
HĐ của GV
Hoạt động của HS
ND
 Trình bày các dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu 1 HS lên thực hiện TN1, các HS khác quan sát thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS thảo luận trả lời C1 và rút ra nhận xét.
 Gọi 1 HS khác lên thay đèn pin bằng đèn điện to hơn.
? So sánh hiện tượng thu được với hiện tượng ở TN1.
+ Yêu cầu HS trả lời C2 và rút ra nhận xét.
à Quan sát thí nghiệm và hiện tượng xảy ra.
D Thảo luận nhĩm.
à Quan sát thí nghiệm và hiện tượng xảy ra.
à Trên màn chắn cĩ 3 vùng sáng.
D Thảo luận nhĩm.
I. BĨNG TỐI – BĨNG NỬA TỐI:
1. TN1: (SGK)
C1:
Bĩng tối nằm ở phía sau vật cản, khơng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. TN2: (SGK)
C2:
Bĩng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
HĐ 3 : . Tìm hiểu nhật thực và nguyệt thực: (20 phút)
? Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất, vật nào đứng yên, vật nào quay xung quanh vật nào?
+ Nêu trường hợp: Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất, đến lúc nào đĩ, MTrăng ở giữa TĐất và MTrời thì hiện tượng gì sẽ xảy ra trên TĐất?
? Ở vị trí nào thì cĩ nhật thực tồn phần, vị trí nào nhật thực 1 phần?
+ Thơng báo: Mặt Trăng sáng là do hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời.
? Khi Mặt Trăng đến vị trí (1), hiện tượng gì sẽ xảy ra?
+ Yêu cầu HS vận dụng trả lời C4.
à Đọc SGK hoặc dựa vào kiến thức đã biết để trả lời.
à Cĩ hiện tượng nhật thực, bầu trời hơm đĩ tối lại.
à Đọc SGK, xem hình vẽ để trả lời.
à Cĩ nguyệt thực, Mặt Trăng khơng được Mặt Trời chiếu sáng.
II.NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC:
* Nhật thực tồn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ cĩ bĩng tối (hay bĩng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
* Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất khơng được Mặt Trời chiếu sáng.
HĐ 4 : Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (5 phút)
HĐ của GV
Hoạt động  ... än qua đèn có cường độ càng lớn 
	- Hiểu được mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hđt định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó 
	2) Kĩ năng: Sử dụng được ampe kế để đo cđdđ và vôn kế để đo hđt giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín
	3) Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống để sử dụng đúng và an toàn các thiết bị điện 	
II – Chuẩn bị:
- Mỗi nhĩm HS: 1 nguồn pin (2 pin 1,5V), 1 cơng tắc, 7 dây nối, 1 bĩng đèn, 1 vơn kế, 1 ampe kế.
- GV: acquy (nguồn 12V), cơng tắc, dây nối, bĩng đèn, vơn kế, ampe kế như HS.
- Các hình vẽ 26.1, 26.2, 26.4, 26.5.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	- Vơn kế dùng để làm gì? Đơn vị hiệu điện thế và ký hiệu của nĩ.
	- Cơng dụng của vơn kế, cách nhận biết vơn kế?
2. Tổ chức tình huống học tập: (2 phút)
GV yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu bài mới trong SGK.
3. Tìm hiểu mạch điện đo HĐT giữa 2 đầu bĩng đèn trong mạch điện: (30 phút)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
— GV treo hình 26.1 và hướng dẫn HS mắc các dụng cụ theo sơ đồ H.26.1SGK.
— Yêu cầu HS trả lời C1.
@ GV hướng dẫn cẩn thận các nhĩm mắc sơ đồ như H.26.2SGK.
— Lưu ý các nhĩm mắc đúng quy tắc của ampe kế và vơn kế.
— Yêu cầu các nhĩm thảo luận hồn thành C2.
— Yêu cầu các nhĩm thảo luận hồn thành C3 từ các số liệu trong bảng 1.
— Gọi 1 HS trả lời C4.
@ Các nhĩm mắc theo sơ đồ và hướng dẫn của GV. Kiểm tra sơ đồ, quan sát hiện tượng và nhận xét C1.
@ Các nhĩm lắp mạch theo sơ đồ H.26.2SGK.
à HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV, thu thập các số liệu cần thiết để hồn thành bảng 1.
D Thảo luận nhĩm thống nhất phần kết luận, đại diện nhĩm phát biểu.
I – HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU BĨNG ĐÈN:
1. Bĩng đèn chưa được mắc vào mạch điện:
˜ Thí nghiệm 1:
– Đèn khơng sáng.
– Kim vơn kế chỉ số 0.
2. Bĩng đèn được mắc vào mạch điện:
3. Kết luận:
– HĐT giữa 2 đầu bĩng đèn bằng 0 thì khơng cĩ dịng điện chạy qua bĩng đèn.
– HĐT giữa 2 đầu bĩng đèn càng lớn thì dịng điện chạy qua bĩng đèn cĩ cường độ càng lớn.
4. Tìm hiểu sự tương tự giữa HĐT và chênh lệch mức nước: (10 phút)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
— GV treo H.26.3SGK, hướng dẫn HS mơ tả các chi tiết ở a và b.
— Hướng dẫn HS tìm hiểu sự tương tự giữa các bộ phận cấu tạo nên mạch điện và đường dẫn nước.
— Yêu cầu các nhĩm hồn thành C5.
à Đọc tên các chi tiết cĩ trong sơ đồ a và b.
à Tự nhận xét sự tương tự giữa các chi tiết trong 2 sơ đồ.
D Đọc và trả lời câu hỏi C5.
II – SỰ TƯƠNG TỰ GIỮA HĐT VÀ SỰ CHÊNH LỆCH MỨC NƯỚC:
a) Khi cĩ sự chênh lệch mức nước giữa 2 điểm A và B thì cĩ dịng nước chảy từ A tới B.
b) Khi cĩ hiệu điện thế giữa 2 đầu bĩng đèn thì cĩ dịng điện chạy qua bĩng đèn.
c) Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mức nước tương tự như nguồn điện tạo ra hiệu điện thế.
5. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (6 phút)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
— Yêu cầu HS đọc và trả lời C6,C7, C8.
& Tổng kết và củng cố:
- — Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- ? Đo CĐDĐ và HĐT bằng những dụng cụ nào?
- ? Cơng dụng và cách mắc ampe kế, vơn kế vào mạch điện?
- ? Đơn vị của CĐDĐ và HĐT? 
H Đọc Cĩ thể em chưa biết, làm tất cả BT trong SBT, xem lại các bài 24, 25, 26.
à Hoạt động cá nhân.
à Đọc phần ghi nhớ.
à Xem lại bài cũ để trả lời các câu hỏi.
IV – VẬN DỤNG:
C6: C.
C7: A.
C8: Vơn kế trong sơ đồ C.
Bài 28: Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dịng điện
đối với đoạn mạch song song
I – Mục tiêu:
1) Kiến thức: Nêu được công thức về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện gồm hai đèn mắc song song.
	2) Kĩ năng: 
 -Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song 
 - Biết cách mắc song song 2 bĩng đèn.
	- Thực hành đo và phát hiện được quy luật về HĐT và CĐDĐ trong mạch điện song song.
	- Biết sử dụng thành thạo vơn kế và ampe kế.
 3) Thái độ: Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực khi làm thí nghiệm. Xây dựng thái độ hợp tác cùng bạn trong nhóm, hào hứng trong học tập.
II – Chuẩn bị:
- Mỗi nhĩm HS: 1 nguồn pin (2 pin 1,5V), 1 cơng tắc, 9 dây nối, 2 bĩng đèn, 1 vơn kế, 1 ampe kế.
- GV: acquy (nguồn 12V), cơng tắc, dây nối, bĩng đèn, vơn kế, ampe kế như HS.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (5 phút)
	- Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số.
	- GV trả bài báo cáo trước và nhận xét rút kinh nghiệm.
2. Tổ chức tình huống học tập: (1 phút)
GV yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu bài mới trong SGK.
3. Tìm hiểu và mắc mạch điện song song với 2 bĩng đèn: (10 phút)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
— Giới thiệu dụng cụ cĩ trong thí nghiệm.
— Yêu cầu HS quan sát mạch điện H.28.1aSGK và trả lời các câu hỏi đã nêu ở phần II SGK.
@ Hướng dẫn HS mắc mạch điện như hình 28.1a và thực hiện các mục trong SGK.
à Các nhĩm quan sát hình 28.1a và thực hiện những yêu cầu đã nêu trong SGK.
à Trả lời C1. Tiến hành lắp mạch điện và trả lời C2.
I – ĐỒ DÙNG THÍ NGHIỆM:
- 1 nguồn điện.
- 2 bĩng đèn như nhau.
- 1 cơng tắc.
- 1 ampe kế.
- 1 vơn kế.
- 9 đoạn dây nối.
II – NỘI DUNG THỰC HÀNH:
1.Mắc song song 2 đèn:
4. Đo HĐT đối với mạch điện song song: (8 phút)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
— Hướng dẫn HS thực hiện như yêu cầu của SGK, kiểm tra xem HS lắp vơn kế đúng khơng.
— Yêu cầu HS mỗi phép đo đĩng ngắt cơng tắc 2 lần, lấy 2 giá trị rồi tính trung bình cộng.
— Yêu cầu HS dựa vào bảng 1 rút ra nhận xét và ghi đầy đủ vào mẫu báo cáo.
à Tiến hành đo HĐT theo mục 2 SGK.
à Đo U12 2 lần, lấy giá trị trung bình. Đo U34 và UMN ghi vào bảng 1.
D Thảo luận nhĩm, nhận xét và ghi vào báo cáo.
2. Đo HĐT đối với đoạn mạch song song:
HĐT giữa 2 đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng HĐT giữa 2 điểm nối chung.
U12 = U34 = UMN
5. Đo CĐDĐ đối với mạch điện song song: (12 phút)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
— Yêu cầu HS sử dụng mạch đã mắc, tháo bỏ vơn kế, mắc ampe kế lần lượt vào các vị trí và tiến hành theo yêu cầu nêu trong SGK.
— Yêu cầu HS mỗi phép đo đĩng ngắt cơng tắc 2 lần, lấy 2 giá trị rồi tính trung bình cộng.
— Yêu cầu các nhĩm thảo luận và ghi nhận xét vào phiếu báo cáo.
à Tiến hành đo CĐDĐ theo yêu cầu của SGK.
à Đo mỗi giá trị 2 lần, lấy trung bình rồi ghi vào bảng báo cáo.
D Thảo luận nhĩm, nhận xét và ghi vào báo cáo.
2. Đo CĐDĐ đối với đoạn mạch song song:
CĐDĐ mạch chính bằng tổng các CĐDĐ mạch rẽ.
I = I1 + I2
6. Củng cố, nhận xét và giao nhiệm vụ về nhà: (6 phút)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
— Yêu cầu HS nêu lại các quy luật đã được học trong bài thí nghiệm.
— GV nhận xét, đánh giá tiết học.
— Yêu cầu các nhĩm thu dọn dụng cụ thí nghiệm, nộp bài báo cáo.
Về nhà: Làm BT trong SBT, xem trước bài 29.
à Phát biểu lại các quy luật.
à Lắng nghe nhận xét.
à Thu dọng dụng cụ, nộp bài báo cáo cho GV.
Bài 29
AN TỒN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I – Mục tiêu:
1) Kiến thức: 
 - Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người 
 - Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.
 - Biết và thực hiện 1 số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện 
	2) Kĩ năng: An toàn khi sử dụng điện 
	3) Thái độ: Nghiêm túc trong học tập 
II – Chuẩn bị:
- Mỗi nhĩm HS: 1 nguồn pin (2 pin 1,5V), 1 cơng tắc, 5 dây nối, 1 bĩng đèn, 1 người điện, cầu chì.
- GV: acquy (nguồn 12V), cơng tắc, dây nối, bĩng đèn, bút thử điện, một số loại cầu chì, bút thử điện.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (3 phút)
	- Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Tổ chức tình huống học tập: (1 phút)
GV yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu bài mới trong SGK.
3. Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dịng điện đ/v cơ thể người: (15 phút)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
@ GV cắm bút thử điện vào ổ điện cho HS quan sát và trả lời C1.
— GV treo H.29.1SGK và hướng dẫn HS làm thí nghiệm với mơ hình người điện.
— Yêu cầu HS đọc thơng tin về mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dịng điện đối với cơ thể người.
à Quan sát thí nghiệm của GV, rút ra nhận xét.
à Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.
à Đọc thơng tin trong SGK và cho biết giới hạn mức độ gây chết người khi tiếp xúc với điện
I – DỊNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ THỂ NGƯỜI CĨ THỂ GÂY NGUY HIỂM:
1. Dịng điện cĩ thể đi qua cơ thể người:
˜ Nhận xét: Dịng điện cĩ thể chạy qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào của cơ thể.
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dịng điện qua cơ thể người:
- I từ 70mA trở lên
- U từ 40V trở lên
à Gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
4. Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì: (15 phút)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
@ GV làm thí nghiệm H.29.2SGK. Khi đĩng cơng tắc, 1 HS đọc số chỉ ampe kế, 1 HS ghi giá trị I1 và I2.
— Yêu cầu HS làm C2 so sánh I1 và I2 để rút ra nhận xét.
— Yêu cầu HS thảo luận về các tác hại của đoản mạch.
— Hướng dẫn HS tìm hiểu cầu chì thật từ các cầu chì đã chuẩn bị.
à Quan sát thí nghiệm của GV và kết quả tìm được trên bảng.
à Từ số liệu thu nhận được rút ra nhận xét.
D Thảo luận nhĩm và đi đến thống nhất.
à Tìm hiểu và nêu ý nghĩa ghi trên mỗi cầu chì.
II – HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHÌ:
1. Hiện tượng đoản mạch:
˜ Nhận xét: Khi bị đoản mạch, dịng điện trong mạch cĩ cường độ rất lớn.
2. Tác dụng của cầu chì. Ý nghĩa số ghi trên cầu chì:
Dịng điện cĩ CĐDĐ vượt quá giá trị ghi trên cầu chì thì cầu chì sẽ đứt.
5. Tìm hiểu các quy tắc an tồn khi sử dụng điện: (5 phút)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
— Yêu cầu HS đọc lấy thơng tin trong SGK, thảo luận vì sao phải tuân theo các quy tắc trên.
? Từ những hiểu biết trên, vận dụng để trả lời câu hỏi H.29.5.SGK.
à Đọc các thơng tin trong SGK, thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi.
III – CÁC QUY TẮC AN TỒN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN:
1. Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện nhỏ hơn 40V.
2. Phải sử dụng các dây dẫn cĩ vỏ bọc cách điện.
3. Khơng tự ý chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện.
4. Khi cĩ người bị điện giật thì khơng được chạm vào người đĩ mà cần tìm cách ngắt ngay cơng tắc điện và gọi người cấp cứu.
6. Củng cố, nhận xét và giao nhiệm vụ về nhà: (6 phút)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
— Yêu cầu HS làm câu C6.
— GV nhận xét, đánh giá tiết học.
— Yêu cầu HS đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”.
Về nhà: Làm BT trong SBT, xem trước bài 29.
à Làm câu C6.
à Lắng nghe nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ly 7 chuan 2010 -2011.doc