Giáo án Vật lý 7 - Học kì I - Tiết 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Giáo án Vật lý 7 - Học kì I - Tiết 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Tiết 6 – Bài 6 : THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ

 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I. Mục tiêu :

1. Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.

2. Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Chuẩn bị cho mỗi nhóm :

 + 1 gương phẳng.

 + 1 cái bút chì.

 + 1 thước chia độ.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Học kì I - Tiết 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6 – Bài 6 : THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ 
 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 
I. Mục tiêu : 
Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	 1. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Chuẩn bị cho mỗi nhóm :
	+ 1 gương phẳng.
	+ 1 cái bút chì.
	+ 1 thước chia độ.
	2 . Chuẩn bị của học sinh :
	- Mỗi HS chép sẵn một mẫu báo cáo ra giấy.
	- Ôn luyên lý thuyết bài 4 & 5.
	3 . Cách tổ chức : 
	- Lớp học : HĐ1; HĐ2; HĐ5.
	- Nhóm : HĐ3; HĐ4.
III. Tổ chức hoạt đôïng dạy học :
	1. Kiểm tra bài củ :( 5’)
	- Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? BT5.4.
	- Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? BT4.1. 
	2.Nội dung thực hành :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
10’
15’
5’
Ø Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm 
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
Ø Hoạt động 2 :Tìm hiểu nội dung thực hành. 
- Ở tiết thực hành hôm nay chúng ta sẽ thực hiện bao nội dung chính?(2 nội dung)
- Các nội dung đó là gì?(Xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và Xác định vùng nhìn thấy của gương).
- Với nội dung xác định vùng nhìn thấy của gương các em em chưa được học ở các bài trước do đó phải chú ý tự xá định lấy.
 Ø Hoạt động 3 : Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất như thế nào?
- Treo bảng phụ.
- Yêu cầu 1 HS vẽ ảnh của 1 điểm qua gương?
C1:
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm , thảo luận theo nhóm, trả lời C1. Sau đó ghi vào bảng báo cáo thực hành.
Ø Hoạt động 4 :Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. 
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Các em hãy bố trí thí nghiệm như hướng dẫn của C2.
- Yêu cầu HS đọc C3.
- Các em làm thí nghiệm theo nhóm sau đó thảo luận để rút ra kết luận và ghi vào bảng báo cáo.
C4:
- Tại sao ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn.
- Tia sáng từ mép gương đến mắt ta là tia gì?
- Có tia phản xạ muốn vẽ tia tới ta làm như thế nào?
- Các em hãy vẽ hai tia phản xạ từ mép gương đến mắt, từ hai tia phản xạ các em vẽ hai tia tới và kéo dài đến tường. Từ đó xác định được vùng nhìn thấy của gương.
- Các em thực hành và vẽ vào báo cáo thực hành.
Ø Hoạt động 5 :Thu dọn dụng cụ và nhận xét.
- Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ.
- Thu báo cáo thực hànhcủa HS.
- Tổ chức thảo luận để thống nhất báo cáo thực hành.
- Quan sát và nhận dụng cụ thực hành.
- Trả lời. 
- Trả lời. 
- Lắng nghe.
- Trả lời. 
- Quan sát.
- Thực hiện.
- Thực hành theo nhóm, thảo luận và ghi báo cáo.
- Đọc SGK.
- Thực hành theo nhóm, thảo luận và ghi báo cáo.
- Đọc SGK.
- Thực hành theo nhóm, thảo luận và ghi báo cáo.
- Trả lời. 
- Thực hành theo nhóm, thảo luận và ghi báo cáo.
- Thực hành theo nhóm, thảo luận và ghi báo cáo.
- Thực hành các nhân, vẽ vào báo cáo thí nghiệm và trả lời. C4.
- Thu dọn dụng cụ và giao trả.
- Nộp báo cáo thực hành.
- Trả lời. 
IV. Cũng cố và dặn dò:
	3. Dặn dò ( 2’) Đọc và tìm hiểu bài 5 , 
V. Bổ sung:
v Bảng biểu :	
THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT 
TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
	Trường THCS Nguyễn Cư Trinh	Ngày .....tháng..... năm .....
	Họ và tên ........................................... 	Lớp : 	7/...
	1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: 
	C1 a) – Đặt bút chì . . . . . . . . . . . . . . . với gương.
	 – Đặt bút chì . . . . . . . . . . . . . . . với gương.
	 b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.	
	2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
	C2 – Di chuyển gương từ từ xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	C4 – Vẽ ảnh của hai điểm M, N vào hình vẽ
	- Không nhìn thấy điểm . . . . . vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
	- Nhìn thấy điểm . . . . . vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
	 N	
	Gương phẳng
	 M
	 Mắt
	 Tường	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6 Thuc hanh quan sat va ve anh cua mot vat tao boi guong phang.doc