Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Lê Hồng Phong

BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Bằng TN, HS nhận thấy: muốn biết được as thì as đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật khi có as từ các vật đó truyền vào mắt ta.

- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được VD về nguồn sáng và vật sáng.

2/ Kỹ năng:

- Làm TN và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết as và vật sáng.

3/ Thái độ:

- Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm, trung thực.

 

doc 97 trang Người đăng vultt Lượt xem 1242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN1 	NGÀY SOẠN:22/08/2009
TIẾT 1	NGÀY DẠY:24/08/2009
BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Bằng TN, HS nhận thấy: muốn biết được as thì as đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật khi có as từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được VD về nguồn sáng và vật sáng.
2/ Kỹ năng:
- Làm TN và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết as và vật sáng.
3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm, trung thực.
II/ CHUẨN BỊ
1. Cho mỗi nhóm HS:
+ 1 hộp kín bên trong có bóng đèn và pin;
2. Cho cả lớp:
+ 1 cái đèn pin.
3. Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, 
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1: GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNGI– TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5’)
1. Giới thiệu mục tiêu của chươngI.
- Yc HS đọc MT của chương I ở trang 3 SGK
- GV chốt lại MT của chương I.
2. Tổ chức tình huống học tập:
- Yc HS đọc phần mở bài ở SGK.
- Gv gọi 1, 2 HS đọc phần mở bài.
- Gv: ĐVĐ vào bài mới như phần mở bài SGK. Yc HS ghi tên bài học vào vở.
- HS đọc mục tiêu của chương I ở trang 3 SGK.
- HS đọc phần mở bài ở SGK.
- HS ghi tên bài học vào vở
HĐ2: TÌM HIỂU KHI NÀO TA NHẬN BIẾT ĐƯỢC ÁNH SÁNG (12’)
I/ Nhận biết ánh sáng 
* Quan sát và TN.
- Gv yc HS trả lời TH nào mắt ta nhận biết được ánh sáng?
- Gv yc HS ng/c 2 TH để trả lời câu hỏi C1.
- Gv chốt lại C1.Yc HS hoàn thành KL1.
- Gv chốt lại KL đúng và yc HS ghi vở: ánh sáng.
- Gv yc 1, 2 HS nhắc lại KL.
I/ Nhận biết ánh sáng 
- Cá nhân HS đọc 4 TH nêu trong SGK và trả lời.
- Cá nhân HS trả lời C1.
- Hs tham gia hoàn thành KL1 và ghi vào vở.
* Kết luận: ánh sáng.
- 1, 2 HS nhắc lại KL.
HĐ3: NGHIÊN CỨU TRONG ĐK NÀO TA NHÌN THẤY MỘT VẬT (12’)
II/ Nhìn thấy một vật	
1.Thí nghiệm:
- Gv nêu mục đích làm TN.
- Yc HS đọc mục 1 SGK tìm hiệu dụng cụ và cách tiến hành TN.
- Gv giới thiệu dụng cụ TN cách bố trí TN và cách tiến hành TN.
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm.
- Gv yc các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ.
- Yc các nhóm tiến hành làm TN theo thứ tự các yc ở SGK và trả lời C2.
- Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm tiến hành TN của HS (nếu các nhóm gặp khó khăn).
- Yc đại diện các nhóm trả lời C2 sau khi làm xong TN.
- Gv hd cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời C2. Gv chốt lại và yc HS tự ghi vở.
- Gv NX, đánh giá kq làm việc của các nhóm.
2. Kết luận:
- Gv yc HS hoàn thành KL2.
- Gv chốt lại KL đúng và yc HS ghi vở: ás từ vật đó
- Gv yc 1, 2 HS nhắc lại KL.
II/ Nhìn thấy một vật	
1. Thí nghiệm:
- HS nghiên cứu mục 1 SGK. 
- Hs chú ý lắng nghe và quan sát. 
- Hs làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ.
- Các nhóm tiến hành làm TN theo các yc ở SGK và trả lời C2.
- Các nhóm cử đại diện trả lời C2.
- Hs cả lớp tham gia thảo luận chung kết quả.
2. Kết luận:
- Hs tham gia hoàn thành KL2 và ghi vào vở.
* Kết luận: ánh sáng từ vật đó.
- 1, 2 HS nhắc lại KL.
HĐ4: PHÂN BIỆT NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.(8’)
III/ Nguồn sáng và vật sáng
- Gv yc HS thảo luận nhóm trả lời C3.
- Gv yc đại diện các nhóm trả lời C3. 
- Gv hd cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời C2. Gv chốt lại và yc HS tự ghi vở.
- Gv thông báo: Vậy dây tóc bóng đèn và mảnh giấy màu trắng đều phát ra as gọi là vật sáng.
- Gv yc HS hoàn thành KL3.
- Gv chốt lại KL đúng và yc HS ghi vở: + Phát ra. 
 + Hắt lại
- Gv yc 1, 2 HS nhắc lại KL.
III/ Nguồn sáng và vật sáng
- Hs hoạt động nhóm trả lời C3.
- Các nhóm cử đại diện trả lời C3.
- Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung.
- Hs tham gia hoàn thành KL3 và ghi vào vở.
* Kết luận: Phát ra. 
 Hắt lại.
- 1, 2 HS nhắc lại KL.
HĐ5: VẬN DỤNG (5’)
IV/ Vận dụng
- Gv yc HS trả lời C4, C5 (CN).
- Gv gọi 1 Hs trả lời C4. Yc cả lớp nx, bổ sung. Gv chốt lại.
- Gv gọi 1 Hs trả lời C5. Yc cả lớp nx, bổ sung. Gv chốt lại.
- Gv HD HS trả lời C5 nếu HS gặp khó khăn: + Mắt ta nhìn thấy các khói khi nào?
+ Tại sao lại nhìn thấy cả vệt sáng?
IV/ Vận dụng
- Cá nhân HS đọc và trả lời C4, C5.
- 1 Hs trả lời C4. Hs khác tham gia nx, bổ sung.
- 1 Hs trả lời C6. Hs tham khác gia nhận xét, bổ sung.
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
- Qua bài học hôm nay chúng ta rút ra được những vấn đề gì cần ghi nhớ?
- GV chốt lại. Yc Hs đọc phần ghi nhớ của bài học.
- Gv gọi 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ.
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi của GV và rút ra được nội dung cần ghi nhớ của bài học như ở SGK.
- Hs đọc phần ghi nhớ ở SGK và ghi nhớ.
- 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ.
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
- Trả lời lại các C1 đến C5 SGK.
- Làm các bài tập trong bài 1 SBT.
- Đọc trước bài 2 SGK. 
VI. RÚT KINH NGHIỆM: 
=============================================
TUẦN 2 	NGÀY SOẠN:28/08/2009
TIẾT 2	 NGÀY DẠY:31/08/2009
BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: 
- Biết làm TN để xđ được đường truyền của ánh sáng.
- Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng as vào xác định đường thẳng trong thực tế.
- Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm as.
2/ Kỹ năng: 
- Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng as bằng thực nghiệm.
- Biết dùng TN để kiểm chứng lại một hiện tượng về as.
3/ Thái độ: 
- Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm, trung thực.
- Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ
1. Cho mỗi nhóm HS:
+ 1 ống trụ nhựa cong,1 ống trụ nhựa thẳng đường kính 3mm, dài 200mm.
+ 1 đèn pin.	+ 3 màn chắn có đục lỗ như nhau.
+ 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to + 1 miếng xốp.	+ 1 bình nước có mặt bên phẳng.
+ 1 miếng nhựa hay thuỷ tinh trong suốt dày khoảng 1 cm có thể thả ngập trong bình nước.
2. Cho cả lớp:
+ 1 nguồn sáng dùng pin.
+ Các chắn sáng có khe và chắn sáng có lỗ tròn.
+ 1 màn chắn phẳng, trắng, có đế.
3. Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, 
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ – TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7’)
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv yc HS1 lên bảng:
+ Khi nào ta nhận biết được as?
+ Khi nào ta nhìn thấy vật?
- GV yc HS khác nx. GV chốt lại, đánh giá và ghi điểm.
2. Tổ chức tình huống học tập:
- Gv yc HS đọc phần mở bài ở SGK.
- Gv gọi 1, 2 HS đọc phần mở bài. 
- GV ĐVĐ vào bài mới như phần mở bài SGK. Yc HS ghi tên bài học vào vở.
- 1 HS lên bảng trả lời theo yc của GV. 
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc phần mở bài ở SGK.
- HS ghi tên bài học vào vở
HĐ2: NGHIÊN CỨU TÌM QUY LUẬT ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG (15’)
I/ Đường truyền của ánh sáng
- Yc HS nêu dự đoán: Ás từ đèn phát ra đi theo đường nào đến mắt ta?
- Gv ghi lại 1 vài dự đoán lên bảng.
1.Thí nghiệm kiểm tra:
- Gv nêu mục đích làm TN.
- Gv yc HS đọc mục I.TN SGK tìm hiệu dụng cụ và cách tiến hành TN.
- Gv giới thiệu dcụ TN cách bố trí TN và cách TH TN.
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm.
- Gv yc các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ.
- Gv yc các nhóm tiến hành làm TN theo yc ở SGK và trả lời C1. Từ đó đối chiếu với dự đoán và rút ra nx.
- Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm tiến hành TN của HS (nếu các nhóm gặp khó khăn).
- Yc đại diện các nhóm trả lời C1 sau khi làm xong TN.
- Gv hd cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời C1. Gv chốt lại và yc HS tự ghi vở.
- Gv? Khi k0 dùng ống thẳng thì as có truyền đi theo đường thẳng không?
- Gv yc HS các nhóm làm TN kiểm tra như H.2.2 SGK.
- Yc Hs đọc mục I. C2 SGK tìm hiệu dcụ và cách bố trí.
- Gv giới thiệu dcụ TN cách bố trí TN và cách TH TN.
- Gv yc các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ.
- Gv yc các nhóm bố trí TN như H.2.2 SGK, đặc biệt lưu ý cách kiểm tra ba lỗ A, B, C và bóng đèn có nằm trên cùng một đường thẳng không?
- Gv yc các nhóm tiến hành làm TN theo các bước sau:
+ Đặt mắt sao cho nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng qua 3 lỗ A, B, C. 
+ Để lệch 1 trong ba tấm bìa, quan sát dây tóc bóng đèn và rút ra nhận xét.
 Từ đó cho biết as chỉ truyền theo đường nào?
- Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm tiến hành TN
của HS (nếu các nhóm gặp khó khăn). 
- Gv yc đại diện các nhóm báo cáo kết và trả lời C2.
- Gv hướng dẫn cả lớp cùng thảo luận chung kq của các nhóm và câu trả lời C2. Gv chốt lại và yc HS tự ghi vở.
- Gv yc HS hoàn thành KL
- Gv chốt lại KL đúng và yc HS ghi vào vở:
* Kết luận: thẳng.
- Gv yc 1, 2 HS nhắc lại KL.
* Định luật truyền thẳng của as
- Gv thông báo: Môi trường k0 khí, nước, tấm kính, thuỷ tinh trong được gọi là mt trong suốt. Mọi vị trí trong mt đó có t/chất như nhau gọi là đồng tính. Các nhà bác học đã thực hiện các TN và nhận thấy rằng KL trên cũng đúng cho các mt trong suốt và đồng tính khác. Bởi thế KL trên có thể phát biểu thành ĐL vật lí, gọi là ĐL truyền thẳng as.
- Yc HS đọc thông báo ở SGK và phát biểu định luật truyền thẳng as.
- Gv chốt lại. Yc HS ghi vở.
I/ Đường truyền của ánh sáng 
- Cá nhân HS tham gia nêu dự đoán.
1. Thí nghiệm kiểm tra:
- HS nghiên cứu mục 1 SGK. 
- Hs chú ý lắng nghe và quan sát. 
- Hs làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ.
- Các nhóm tiến hành làm TN theo các yc ở SGK và trả lời C1. Từ đó đối chiếu với dự đoán và rút ra nhận xét.
- Các nhóm cử đại diện trả lời C2.
- Hs cả lớp tham gia thảo luận chung kết quả.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs chú ý lắng nghe và quan sát. 
- Các nhóm trưởng l ... ơng tắc,
 + 7 dây nối cĩ vỏ bọc cách điện.
3- Phương pháp dạy học:
 - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, 
III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CỦ- TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (8’)
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yc Hs1 lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Đo HĐT bằng dụng cụ gì?
+ Số chỉ vôn kế giữa 2 cực của nguồn điện cho biết điều gì?
+HĐT kí hiệu bằng chữ gì?
+ Đơn vị đo HĐT là gì, kí hiệu bằng chữ gì?
- Yc Hs2 lên bảng trả lời các câu hỏi:
 ? Nêu cách vôn kế để đo hiệu điện thế ?
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Gv chốt lại, nx, đánh giá ghi điểm.
=> Gv chốt câu trả lời ghi điểm cho Hs
2. Tổ chức tình huống học tập:
- Gv yc HS đọc phần mở bài ở SGK.
- Gv gọi 1, 2 HS đọc phần mở bài.
- Gv ĐVĐ vào bài mới như phần mở bài SGK. Yc Hs ghi tên bài học vào vở.
- 2 HS lên bảng trả lời theo yc của GV. 
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc phần mở bài ở SGK.
- HS ghi tên bài học vào vở
HĐ2: : TÌM HIỂU HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU BÓNG ĐÈN (23’)
-Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm, mắc mạch TN 1, quan sát số chỉ của vơn kế và trả lời câu hỏi C1.
-Hướng dẫn thảo luận câu hỏi C1.
-Yêu cầu các nhĩm thực hiện TN 2 
( bĩng đèn được mắc vào mạch điện).
-Hướng dẫn HS thảo luận dựa vào bảng kết quả để hồn thành câu C3.
-Nêu ý nghĩa của số vơn ghi trên các dụng cụ dùng điện?
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân vận dụng giải thích C4.
I/ Hiệu điện thế giữa hai đ ầu bĩng đ èn.
*Hs hoạt động nhĩm thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của Gv.
C1: U = 0.
 KQ đo
Loại 
mạch điện
Số chỉ của vơn kế (V)
Số chỉ của ampe kế (A).
Nguồn điện một pin
Mạch hở
U0=
I0=
Mạch kín
U1=
I1=
Nguồn điện hai pin
Mạch kín
U2=
U2=
C3: Hiệu điện thế giữa hai đầu bĩng đèn bằng khơng thì khơng cĩ dịng điện chạy qua đèn.
Hiệu điện thế giữa hai đầu bĩng đèn càng lớn ( nhỏ) thì dịng điện chạy qua đèn cĩ cường độ càng lớn ( nhỏ).
-Số vơn ghi trên các dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện thế định mức. Mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường khi được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức.
* Hs hoạt động cá nhân giải thích C4.
C4: Đèn ghi 2,5V. Phải mắc đèn này vào hiệu điện thế 2,5V để nĩ khơng bị hỏng.
HĐ3: SỰ TƯƠNG TỰ GIỮA HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ SỰ CHÊNH LỆCH MỨC NƯỚC.(6’)
-Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm hồn thành C5.
-Hướng dẫn các nhĩm thảo luận câu trả lời C5.
II/ Sự tương tự giữa HĐT v à sự chênh lệch mức nước.
* Hs hoạt động theo nhĩm:
C5: a)-Khi cĩ sự chênh lệch mực nước giữa hai điểm A và B thì cĩ dịng nước chảy từ A đến B.
b) Khi cĩ hiệu điện thế giữa hai đầu bĩng đèn thì cĩ dịng điện chạy qua bĩng đèn.
c) Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mực nước tương tự như hiệu điện thế tạo ra dịng điện.
HĐ4: VẬN DỤNG (5’)
-Gọi 1 HS đọc to phần ghi nhớ cuối bài, HS khác lắng nghe ghi nhớ.
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm nhỏ hồn thành C6, C8.
-GV gọi 1 HS lên trả lời câu C8 trên bảng.
-Gv nhấn mạnh điểm cần lưu ý để đảm bảo an tồn và bền lâu khi sử dụng các thiết bị điện.
III/ Vận dụng
Ghi nhớ tại lớp những điểm cần ghi nhớ trong bài.
-Hoạt động nhĩm, thảo luận C6, C8.
C6: Chọn C.
Câu C8: Chọn C.
-HS lắng nghe và ghi nhớ những điểm lưu ý khi sử dụng thiết bị điện.
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
- Qua bài học hôm nay chúng ta rút ra được những vấn đề gì cần ghi nhớ?
- GV chốt lại. Yc Hs đọc phần ghi nhớ của bài học.
- Gv gọi 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ.
- Cá nhân Hs rút ra được nội dung cần ghi nhớ của bài học như ở SGK.
- Hs đọc phần ghi nhớ ở SGK và ghi nhớ.
- 1, 2 Hs đọc phần ghi nhớ.
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
- Trả lời lại các C1 đến C8 SGK.
- Làm các bài tập trong bài 26 SBT.
- Đọc trước bài 27 SGK và chuẩn bị báo các thực hành ( ở nhàtrả lời câu hỏi lí thuyết). 
VI. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 32	NGÀY SOẠN: 18/04/2010
 TIẾT 32	NGÀY DẠY: 22/04/2010
TH VÀ KIỂM TRA 1 TIẾT
 TH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP.
I/.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức -Kỹ năng.
-Biết mắc nối tiếp hai bĩng đèn.
-Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dịng điện trong mạch điện mắc nối tiếp hai bĩng đèn.
 2. Thái độ.
- Hứng thú học tập bộ mơn, cĩ ý thức thu thập thơng tin trong thực tế đời sống.
II/.CHUẨN BỊ :
1/ GV và các nhĩm:
-1 nguồn điện: 2 pin ( 1,5 V).
-2 bĩng đèn pin cùng loại như nhau.
-1 vơn kế, 1 ampe kế cĩ GHĐ phù hợp.
-1 cơng tắc, 9 đoạn dây dẫn cĩ vỏ bọc cách điện.
-Mỗi HS chuẩn bị sẵn 1 mẫu báo cáo đã cho ở cuối bài.
Bổ sung thêm ở phần 1:
 Vơn kế của nhĩm em cĩ GHĐ là..............; ĐCNN là...........
 Ampe kế của nhĩm em cĩ GHĐ là..............; ĐCNN là............
2/ Phương pháp dạy học:
Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, 
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CỦ- TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (6’)
1. Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS lên bảng:
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 cơng tắc, 1 bĩng đèn, 1 ampe kế dùng để đo cường độ dịng điện qua bĩng đèn, 1 vơn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bĩng đèn.
-Khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dịng điện qua bĩng đèn, phải chọn ampe kế và mắc vào mạch điện như thế nào?
-Khi dùng vơn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bĩng đèn, cần phải chọn và mắc vơn kế như thế nào?
-GV nhận xét đánh giá cho điểm HS.
2. Tổ chức tình huống học tập.
GV mắc một mạch điện như hình 27.1 a và giới thiệu với HS đĩ là mạch điện gồm 2 bĩng đèn mắc nối tiếp. 
Cường độ dịng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp cĩ đặc điểm gì?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi, 
- HS khác chú ý theo dõi phần trình bày của bạn để nhận xét, bổ sung.
HĐ2: MẮC NỐI TIẾP HAI BĨNG ĐÈN (10’)
-Yêu cầu HS quan sát hình 27.1a, b để nhận biết 2 bĩng đèn mắc nối tiếpTừ đĩ cho biết trong mạch điện này, ampe kế và cơng tắc được mắc thế nào với các bộ phận khác?
-GV kiểm tra các nhĩm mắc mạch, hỗ trợ nhĩm yếu.
-GV gọi đại diện 1, 2 nhĩm lên vẽ sơ đồ mạch điện hình 27.1a vào mẫu báo cáo thực hành.
-HS: ( Trả lời câu hỏi) Ampe kế và cơng tắc được mắc nối tiếp trong mạch với các bộ phận khác.
-HS mắc mạch điện theo nhĩm, vẽ sơ đồ mạch điện vào vở.
HĐ3: ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP (10’).
-GV yêu cầu HS mắc ampe kế ở vị trí 1, đĩng cơng tắc 3 lần, ghi lại số chỉ của ampe kế và tính giá trị trung bình, ghi kết quả I1 vào báo cáo thực hành.
-Tương tự như vậy mắc ampe kế ở vị trí 2, 3 đo cường độ dịng điện.
-GV theo dõi hoạt động của các nhĩm để nhắc nhở và sửa sai cho học sinh.
-Hướng dẫn HS thảo luận chung để cĩ nhận xét đúng, yêu cầu HS chữa vào vở nếu sai.
-HS thực hành theo nhĩm.
-Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
→Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dịng điện bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch.
HĐ4: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP (10’).
-GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2, số chỉ của vơn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn nào?
-Hãy vẽ sơ đồ mạch điện tương tự như hình 27.2, trong đĩ vơn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 vào báo cáo thực hành, lưu ý chỉ rõ chốt nối vơn kế.
-Gọi 1, 2 HS lên bảng, gọi HS khác nhận xét.
-Yêu cầu HS lên vẽ trên bảng, gọi HS khác nhận xét.
-Kiểm tra một số HS về cách mắc vơn kế.
-Hướng dẫn thảo luận → nhận xét đúng.
-HS quan sát hình 27.2 để thấy được vơn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm 1 và 2, đĩ là hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1.
-Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo thực hành.
-HS lên bảng vẽ sơ đồ, HS khác nêu nhận xét và sửa chữa nếu vẽ sai.
-HS thực hành theo nhĩm-Thảo luận nhĩm hồn thành nhận xét mục 3 báo cáo TH→Đối với đoạn mạch gồm 2 bĩng đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi bĩng đèn.
HĐ5: CỦNG CỐ, NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CƠNG VIỆC CỦA HỌC SINH (8’)
-Yêu cầu HS nêu các đặc điểm về hiệu điện thế và cường độ dịng điện trong đoạn mạch nối tiếp.
-GV nhận xét thái độ làm việc của HS, đánh giá kết quả.
-Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành.
-HS ghi nhớ đặc điểm về cường độ dịng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp tại lớp.
-Nộp báo cáo thực hành.
 IV/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học bài và làm bài tập 27.1-27.4 tr 28.SBT.
- Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo bài 28 vào vở tr 81. SGK.
 V/ RÚT KINH NGHIỆM: 
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG BÁO CÁO THỰC HÀNH
Hä vµ tªn:.................................................. M«n:VËt Lý (TiÕt 32- Bµi 27).
Líp:7...
§iĨm
Lêi phª cđa thÇy ,c« gi¸o.
Thùc hµnh ®o c­êng ®é dßng ®iƯn vµ hiƯu ®iƯn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp
1. §iỊn tõ thÝch hỵp vµo chç trèng:
a,§o c­êng ®é dßng ®iƯn b»ng................................................................
§¬n vÞ ®o c­êng ®é dßng ®iƯn lµ..............., kÝ hiƯu lµ.............................
M¾c.......................am pe kÕ vµo ®o¹n m¹ch sao cho chèt (+) cđa am pe kÕ ®­ỵc m¾c vỊ phÝa cùc.........................cđa nguån ®iƯn.
b, Đo hiƯu diƯn thÕ b»ng..........................................................................
§¬n vÞ cđa hiƯu ®iƯn thÕ lµ................,kÝ hiƯu lµ.....................................
M¾c................................ v«n kÕ vµo hai ®iĨm cđa m¹ch ®Ĩ ®o hiƯu ®iƯn thÕ gi÷ hai ®iĨm ®ã,sao cho chèt (+)cđa nã ®­ỵc nèi vỊ phÝa cùc....................cđa nguån ®iƯn.
c. Tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của Vơn kế và Ampe kế của nhĩm em:
Vơn kế của nhĩm em cĩ GHĐ là..............; ĐCNN là...........
Ampe kế của nhĩm em cĩ GHĐ là..............; ĐCNN là............
2. §o c­êng ®é dßng ®iƯn ®èi víi ®o¹n m¹ch nèi tiÕp.
a,VÏ s¬ ®å cho m¹ch ®iƯn ®· thùc hµnh ®o vµo khung sau ®©y:
b,KÕt qu¶ ®o: B¶ng 1
VÞ trÝ cđa
 am pe kÕ
VÞ trÝ 1
VÞ trÝ 2
VÞ trÝ 3
C­êng ®é
 dßng ®iƯn
I1=.......
I2=.......
I3=........
c, NhËn xÐt:
Trong ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp,dßng ®iƯn cã c­êng ®é............................t¹i c¸c vÞ trÝ kh¸c nhau cđa m¹ch : I1........I2.......I3.
3. §o hiƯu ®iƯn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp.
a, VÏ s¬ ®å cho m¹ch ®iƯn tương tự hình 27.2 vµo khung sau ®©y,trong ®ã v«n kÕ ®­ỵc m¾c ®Ĩ ®o hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu ®Ìn §2.
b, KÕt qu¶ ®o: B¶ng 2.
VÞ trÝ m¾c v«n kÕ
HiƯu ®iƯn thÕ
Hai ®iĨm 1 vµ 2
U12=.............
Hai ®iĨm 2 vµ 3
U23=.............
Hai ®iĨm 1 vµ 3
U13=.............
c,NhËn xÐt:
§èi víi ®o¹n m¹ch gåm 2®Ìn m¾c nèi tiÕp, hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch b»ng............c¸c hiƯu ®iƯn thÕ trªn mçi ®Ìn: U13.......U12..........U23

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Li 7 tron bo cuc hay.doc