Giáo án Vật lý khối 7 tiết 10: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án Vật lý khối 7 tiết 10: Kiểm tra 1 tiết

BÀI : KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu:

Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học.

Kỹ năng: Rèn luyện tư duy và tính chính xác.

Thái độ: Trung thực, cẩn thận trong học tập.

II. Chuẩn bị:

Đối với giáo viên: Đề kiểm tra 1 tiết phát cho từng học sinh.

Đối với học sinh: Nhận đề kiểm tra và làm bài theo yêu cầu.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý khối 7 tiết 10: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	10	Ngày soạn: 23.10.2011
Tiết: 10	Ngày dạy: 25.10.2011
BÀI : KIỂM TRA 1 TIẾT
Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học.
Kỹ năng: Rèn luyện tư duy và tính chính xác.
Thái độ: Trung thực, cẩn thận trong học tập.
Chuẩn bị:
Đối với giáo viên: Đề kiểm tra 1 tiết phát cho từng học sinh.
Đối với học sinh: Nhận đề kiểm tra và làm bài theo yêu cầu.
Tổ chức hoạt động dạy học:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên phát đề kiểm tra đã đánh sẵn nội dung đến từng học sinh và yêu cầu các em trả lời đúng theo các nội dung trong đề kiểm tra.
Học sinh nhận đề và làm bài theo yêu cầu từng nội dung
BÀI KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM: (7đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Vật nào sau đây là nguồn sáng? 
 A. mắt mèo. B. mặt trời. C. cây nến. D. mặt trăng.
Câu 2: Mắt nhìn thấy một vật khi:
 A. có ánh sáng từ vật tới mắt. 	C. vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật sáng. 
 B. vật ấy phải được chiếu sáng. D. vật ấy phải là nguồn sáng.
Câu 3: Góc tới là góc hợp bởi:
 A. tia tới và mặt phẳng gương . C. tia phản xạ và đường pháp tuyến. 
 B. tia tới và tia phản xạ. D. tia tới và đường pháp tuyến . 
Câu 4: Bàn ghế trong lớp dưới ánh sáng ban ngày:
 A. vừa là vật sáng, vừa là nguồn sáng. C. là vật sáng. 
 B. không phải là vật sáng cũng không phải là nguồn sáng. 	 D. là nguồn sáng. 
Câu 5: Chùm sáng nào dưới đây là chùm sáng hội tụ:
A
B.
D
C
Câu 6: Trong hình vẽ dưới đây, tia nào là tia phản xạ?
S
I
N
R
A. tia IR 
B. tia IN
C. tia SI
D. tia SIR
Câu 7: Gương có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song trước gương là:
A. gương phẳng. B. gương cầu lồi. C. gương cầu lõm. D. gương trong suốt.
Câu 8: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo:
 A. đường bất kì B. đường thẳng C. đường tròn D. đường cong
Câu 9: Gương cầu lõm có thể biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ
 A. phân kì B. hội tụ. C. song song D. bất kì 
Câu 10: Một chiếc pin đặt sát gương cầu lõm. Ảnh của chiếc pin quan sát được trong gương cầu lõm là:
ảnh thật, ngược chiều với vật. C. ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
B. ảnh ảo, ngược chiều với vật. D. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
Câu 11: Một trong những ứng dụng của gương cầu lõm là:
 A. làm gương soi trong nhà.
 B. làm gương khám răng của nha sĩ.
 C. làm gương soi trong các tiệm cắt tóc.
 D. làm gương chiếu hậu của xe ô tô.
Câu 12: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
 A. lớn hơn vật. . C. bằng vật. 
 B. nhỏ hơn vật D. ở gần thì lớn hơn vật, ở xa thì nhỏ hơn vật.
Câu 13: Dùng gương cầu lồi làm gương chiếu hậu là vì:
 A. ảnh quan sát được trên gương cầu lồi lớn.
 B. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi hẹp.
 C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng.
 D. ảnh quan sát được trên gương cầu lồi nhỏ.
Câu 14: Goùc phản xạ là góc hợp bởi:
A. tia phản xạ và đường pháp tuyến B. tia phản xạ và tia tới
C. tia phản xạ và mặt gương 	 C. tia tới và mặt gương.
II. TỰ LUẬN: (3đ)
Câu 15: Chọn từ thích hợp để hoàn thành câu sau đây:
- Theo định luật phản xạ ánh sáng thì:
+ Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với . và đường 
+ Góc phản xạ bằng  
Câu 16: Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng:
B
 A
Câu 17: Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm có gì giống và khác nhau?
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: (mỗi câu 0,5đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Chọn
B
A
D
C
C
A
C
B
B
D
B
C
C
A
II. Tự luận: 
Câu 15: tia tới – pháp tuyến – góc tới (1đ)
Câu 16: (1đ) B
 A 
 A’
 B’
Câu 17: (1đ)
Giống nhau: đều cho ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và cùng chiều với vật.
Khác nhau:
+ Gương phẳng: ảnh bằng với vật.
+ Gương cầu lồi: ảnh nhỏ hơn vật.
+ Gương cầu lõm: ảnh lớn hơn vật.
THỐNG KÊ ĐIỂM
0
0 <  < 2
2  < 5
5  < 7
7  < 9
9 – 10

Tài liệu đính kèm:

  • docT10-KIEMTRA.doc