Vật lý 7 Tiết 27: Kiểm tra (1 tiết)

Vật lý 7 Tiết 27: Kiểm tra (1 tiết)

 Tiết: 27

 KIỂM TRA (1 tiết)

I Mục đích.

 a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 26 theo PPCT

 + Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.

 + Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.

 + Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.

 + Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.

 + Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.

 + Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.

 + Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Vật lý 7 Tiết 27: Kiểm tra (1 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 27
 KIỂM TRA (1 tiết)
I Mục đích.
 a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 26 theo PPCT 
 + Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 
 + Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
 + Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. 
 + Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.
 + Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.
 + Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.
 + Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.
b. Mục đích:
 - Đối với học sinh: + HS trả lời được các câu hỏi của đề bài.
 + Phân tích bài toán, hiện tượng vật lí và rèn kỹ năng tính toán chính xác.
- Đối với giáo viên: + Phân loại đánh giá được học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp
II. Hình thức đề kiểm tra: 
 Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Ma trận đề kiểm tra.
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
 a.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Sự nhiễm điện do cọ xát
Hai loại điện tích
2
2
1,4
0,6
20
8,6
2. Dòng điện - Nguồn điện.
Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại – Sơ đồ mạch điện
3
3
2,1
0,9
30
12,8
3. Các tác dụng của dòng điện
2
2
1,4
0,6
20
8,6
Tổng
7
7
4,9
2,1
70
30
b.Thiết lập ma trận hai chiều:
Nội dung( chủ đề)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1. Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện tích (2 tiết)
C1,3,5
C10a
Số câu
3
1/2
3,5
Điểm
1,5đ
0,5đ
2
2. Dòng điện - Nguồn điện. Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại. Sơ đồ mạch điện( 3T)
C2, 4
C6
C7
C8
C10b
Số câu
2
1
1
1
1/2
5,5
Điểm
1đ
0,5đ
1đ
2đ
0,5đ
5
3. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí của dòng điện (2T)
C9
Số câu
1
1
Điểm
3đ
3
Tổng số câu
5
3
1
1
10
Tổng số điểm
2,5
4,5
2
1
10
A. Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm).
* Khoanh tròn vào đáp án đúng :
Câu 1: Đưa thước nhựa đã được cọ xát nhiều làn bằng mảnh len lại gần một tia nước thì tia nước bị hút lại gần thước nhựa. Đó là vì:
	A. Thước nhựa có tính chất từ giống như thanh nam châm
	B. Thước nhựa đã bị nhiễm điện
	C. Tia nước đã bị nhiễm điện
	D. Tia nước và thước nhựa đã bị nhiễm điện khác loại.
Câu 2: Dòng điện là gì?
	A. Dòng điện chỉ là dòng các êlectron dịch chuyển có hướng;
	B. Dòng điện chỉ là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng;
	C. Dòng điện chỉ là dòng các điện tích đương dịch chuyển có hướng;
	D. Dòng điện là dòng các điện tích loại bất kỳ dịch chuyển có hướng.
Câu 3: Kết luận nào dưới đây không đúng?
	A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;
	B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
	C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
	D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Câu 4: Vật nào dưới đây là vật cách điện:
	A. Một đoạn dây thép;	B. Một đoạn dây Nhôm;
	C. Một đoạn dây nhựa;	D. Một đoạn ruột bút chì.
Câu5. Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích ?
A. Một ống bằng gỗ;	B. Một ống bằng thép; 
C. Một ống bằng giấy;	 	D. Một ống bằng nhựa.
A
B
C
D
Câu 6. Chọn sơ đồ mạch điện đúng ?
B. Trắc nghiệm tự luận( 7 điểm).
Câu 7( 1 điểm). Nêu 3 ví dụ về chất dẫn điện và 3 ví dụ về chất cách điện thường dùng nhất ?
Câu 8 (2 điểm). Cho mạch điện gồm có: Hai nguồn điện mắc liên tiếp, bóng đèn, công tắc đóng, dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện này và đánh mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch.
Câu 9( 3 điểm).
 	a. Mô tả một hiện tượng chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.
	b. Nêu tác dụng sinh lí của dòng điện đối với cơ thể người ?
Câu 10 (1 điểm). 
 	a. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?
	b. Giải thích hoạt động của bóng đèn sợi đốt khi có dòng điện chạy qua ?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A. Trắc nghiệm ( 3 điểm).
* Khoanh tròn trước đáp án đúng (mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu
C1
C2
C3
C4
C5
C6
Đáp án
B
D
D
C
D
B
B. Tự luận( 7 điểm).
Câu 7
- Chất dẫn điện : đồng, nhôm, sắt
0,5điểm
- Chất cách điện: Sứ , nhựa, cao su.
0,5điểm
Câu 8
( Vẽ hình đúng 1 điểm, chỉ chiều đúng 1 điểm).
 K
 -
 +
2 điểm
Câu9
a. Dòng điện chạy qua dung dịch đồng sunphat có thể tách đồng ra khỏi dung dịch
1,5 điểm
b. Biều hiện : co cơ, tim ngừng đập, tê liệt hệ thần kinh
1,5 điểm
Câu10
a. Khi chải đầu tóc và lược cọ xát với nhau làm cho cả tóc và lược đều bị nhiếm điện. nên khi đưa lược nhựa lại gần tóc nó sẽ hút tóc duỗi thẳng ra .
b. Khi có dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn bị đốt nóng và phát sáng
0,5 điểm
0,5 điểm
	 Người ra đề 	

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 27 kiem tra theoCKTKN moi.doc