Câu 1. Cho đơn thức M thoả mãn: M + (– 2xy )= xy. Khi đó đơn thức M là:
A. –3xy B. –xy C. 3xy D. 3(xy)2
Câu 2. Bậc của đơn thức M = 8(x2y)3z là: A. 3 B. 4 C. 8 D. 10
Câu 3. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x2y là:
A. 2(xy)2 B. –0,14xyx C. 2 x2y D. 0.x2y
Câu 4. Bậc của đa thức K = 6x2 + x3 - 8x là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 5. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 3x + 2 :
A. –1 và 1 B. 2 và –1 C. 1 và 2 D. 1 và 0
Trêng THCS lª kh¾c cÈn Bµi kiÓm tra 45’ ®¹i sè Bµi sè 2- HK 2. Th¸ng 4 n¨m 2012 Hä vµ tªn HS : ....................................................... Líp 7.... §iÓm Lêi phª cña c« gi¸o PhÇn tr¾c nghiÖm (2®) H·y khoanh trßn chØ mét ch÷ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng : Câu 1. Cho đơn thức M thoả mãn: M + (– 2xy )= xy. Khi đó đơn thức M là: A. –3xy B. –xy C. 3xy D. 3(xy)2 Câu 2. Bậc của đơn thức M = 8(x2y)3z là: A. 3 B. 4 C. 8 D. 10 Câu 3. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x2y là: A. 2(xy)2 B. –0,14xyx C. 2 x2y D. 0.x2y Câu 4. Bậc của đa thức K = 6x2 + x3 - 8x là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 5. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 3x + 2 : A. –1 và 1 B. 2 và –1 C. 1 và 2 D. 1 và 0 Câu 6. Trong các đa thức sau, đa thức nào không phải đa thức một biến? A. B. C. D. (a lµ h»ng sè) Câu 7. Bậc của đa thức K = 5x2y + 6x3y2 + 7 xy4 đối với biến y là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 8. Giá trị của biểu thức P = 4xy +5y2 tại x = 1 và y = –1 là: A. 1 B. 9 C. 2 D. – 4 PhÇn tự luận Câu 9: (1,5điểm) Thu gọn các biểu thức sau : A = x2y + 5xy2 – 2x2y + xy2 = ......................... . B = x – 5x – 2x + 3x = ..................................... . C = 3a2b + (– a2b) + 2a2b – (–6a2b) = ........................ Câu 10: (1đ) Xét đa thức P = 3x2y – { xyz – [ x2y – ( 2xyz – x2y ) + 2x2y ] – xyz +1 } a, Mở ngoặc rồi thu gọn P = .... .... b, Tính giá trị của P tại x = –1 ; y = 2 ; z = 3 => P = ...................................................................... P = Câu 11:(2,5đ) Cho các đa thức: Q(x) = x3–2x4 –2x2 –3x + 1,5 và P(x) = x3– x+ x4 –2,25. a, Sắp xếp, thu gọn rồi tính P(x) + Q(x) : b, Sắp xếp, thu gọn rồi tính P(x) – Q(x): P(x) =................................................... P(x) =................................................. Q(x) =................................................... Q(x) =................................................ P(x) + Q(x) = ..................................................... P(x) – Q(x) = ............................................... Câu 12 (2 đ) Tìm nghiệm của các đa thức sau : a, f(t) = 3 – 4t ............................................................... .................................................................. b, u(x) = 2x + 5 ............................................................. .................................................................. c, g(y) = y2 – 6 .......................................................... .................................................................. d, h(x) = 2x2 – 3x ........................................................... .................................................................. Câu 13.(1đ) Cho A = x2yz ; B = xy2z ; C= xyz2 và x + y + z = 1. Chứng tỏ rằng A + B + C = xyz. .................................................................. ......................................................................................... .................................................................. ......................................................................................... Trêng THCS lª kh¾c cÈn Bµi kiÓm tra 45’ ®¹i sè Bµi sè 2- HK 2. Th¸ng 4 n¨m 2012 Hä vµ tªn HS : ....................................................... Líp 7.... §iÓm Lêi phª cña c« gi¸o PhÇn tr¾c nghiÖm (2®) H·y khoanh trßn chØ mét ch÷ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng : Câu 1. Cho đơn thức M thoả mãn: (– 2xy) + M = xy. Khi đó đơn thức M là: A. –3xy B. –xy C. 3xy D. 3(xy)2 Câu 2. Bậc của đơn thức M = 8(x2y)3z là: A. 4 B. 7 C. 8 D. 10 Câu 3. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x2y là: A. 2(xy)2 B. –0,14xyx C. 2 y2x D. 0.x2y Câu 4. Bậc của đa thức K = 6x2 + x3 - 8x là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 5. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 3x + 2 : A. –1 và 1 B. 2 và –1 C. 1 và 2 D. 1 và 0 Câu 6. Trong các đa thức sau, đa thức nào không phải đa thức một biến? A. B. C. D. (a lµ h»ng sè) Câu 7. Bậc của đa thức K = 5x2y + 6x3y2 + 7 xy4 đối với biến x là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 8. Giá trị của biểu thức P = 4xy +5y2 tại x = –1 và y = 1 là: A. 1 B. 9 C. 2 D. – 4 PhÇn tự luận Câu 9: (1,5điểm) Thu gọn các biểu thức sau : A = x2y + 5xy2 – 2x2y + xy2 = ......................... . B = x – 5x – 2x + 3x = ..................................... . C = 3a2b + (– a2b) + 2a2b – (–6a2b) = ........................ Câu 10: (1đ) Xét đa thức P = 3x2y – { xyz – [ x2y – ( 2xyz – x2y ) + 2x2y ] – xyz +1 } a, Mở ngoặc rồi thu gọn P = .... .... b, Tính giá trị của P tại x = –1 ; y = 2 ; z = 3 => P = ...................................................................... P = Câu 11:(2,5đ) Cho các đa thức: P(x) = x3– 2x4 –x2 –3x + 1,5 và Q(x) = x3 – 2x+ x4 –2,25. a, Sắp xếp, thu gọn rồi tính P(x) + Q(x) : b, Sắp xếp, thu gọn rồi tính P(x) – Q(x): P(x) =................................................... P(x) =................................................. Q(x) =................................................... Q(x) =................................................ P(x) + Q(x) = ..................................................... P(x) – Q(x) = ............................................... Câu 12 (2 đ) Tìm nghiệm của các đa thức sau : a, u(t) = 1 – 4t ............................................................... .................................................................. b, g(x) = 2x + 3 ............................................................. .................................................................. c, f(t) = t2 – 7 .......................................................... .................................................................. d, h(x) = 2x2 – 5x ........................................................... .................................................................. Câu 13.(1đ) Cho A = x2yz ; B = xy2z ; C= xyz2 và x + y + z = 1. Chứng tỏ rằng A + B + C = xyz. .................................................................. ......................................................................................... .................................................................. .........................................................................................
Tài liệu đính kèm: