1. Dấu hiệu ở đây là:
A. Số cân nặng của HS cả trường. C. Số cân nặng của 26 bạn HS lớp 7A.
B.Số cân nặng của HS cả lớp. D. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A.
2. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó?
A. 20 B. 10 C. 6 D. 5
3. Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 20 B. 10 C. 6 D. 5
ĐỀ 1 – ĐIỂM: Tröôøng: THCS Trí Phaûi ÑEÀ KIEÅM TRA CHÖÔNG III Lôùp: 7A5 Moân: Ñaïi soá. Hoï vaø teân: .. Thôøi gian: 45 phuùt. A/ TRAÉC NGHIEÄM (3 ñieåm):Em haõy khoanh troøn moät chöõ caùi ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng: Bài 1/ Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 1. Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là: A. 10 B. 7 C. 20 D. một kết quả khác 2. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 10 C. 20 D. 8 3. Tần số của học sinh có điểm 10 là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Bài 2/ Số cân nặng của 26 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính tròn kg) 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 30 32 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 36 28 31 1. Dấu hiệu ở đây là: A. Số cân nặng của HS cả trường. C. Số cân nặng của 26 bạn HS lớp 7A. B.Số cân nặng của HS cả lớp. D. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A. 2. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó? A. 20 B. 10 C. 6 D. 5 3. Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 20 B. 10 C. 6 D. 5 B/ TÖÏ LUAÄN ( 7 ñieåm): Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 14 7 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét . c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu d) Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu tăng lên 2 lần thì số trung bình cộng thay đổi thế nào? e) Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu tăng thêm 5 đơn vị thì số trung bình cộng thay đổi thế nào? f) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. ( Ñoïc kó ñeà khi laøm baøi! ) ĐỀ 2 – ĐIỂM: Tröôøng: THCS Trí Phaûi ÑEÀ KIEÅM TRA CHÖÔNG III Lôùp: 7A5 Moân: Ñaïi soá. Hoï vaø teân: .. Thôøi gian: 45 phuùt. A/ TRAÉC NGHIEÄM (3 ñieåm):Em haõy khoanh troøn moät chöõ caùi ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng: Bài 1/ Điểm kiểm tra môn toán của 30 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 4 5 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 7 7 8 8 8 1. Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là: A. 4 B. 30 C. 10 D. 7 2. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 10 C. 20 D. 8 3. Tần số của học sinh có điểm 10 là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Bài 2/ Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính tròn kg) 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 1. Dấu hiệu ở đây là: A. Số cân nặng của HS cả trường. C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A. B.Số cân nặng của HS cả lớp. D. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A. 2. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó? A. 20 B. 10 C. 6 D. 5 3. Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 20 B. 10 C. 6 D. 5 B/ TÖÏ LUAÄN ( 7 ñieåm): Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 14 7 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét . c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu d) Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu tăng lên 2 lần thì số trung bình cộng thay đổi thế nào? e) Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu tăng thêm 5 đơn vị thì số trung bình cộng thay đổi thế nào? f) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. ( Ñoïc kó ñeà khi laøm baøi! )
Tài liệu đính kèm: