I) Trắc nghiệm khách quan(3đ):
Câu 1 (1đ) : Điền đúng sai (Đ/S) vào các câu sau
a)Trong một tam giác tổng hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại
b)Trọng tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh của tam giác
c)Trong tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác
d)Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB MA = MB
Phòng gd&ĐT gia lâm Đề kiểm tra học kỳ II môn toán - lớp 7 Trường thcs ĐèNH XUYấN Thời gian làm bài: 90 phút Đề CHẴN I) Trắc nghiệm khách quan(3đ): Câu 1 (1đ) : Điền đúng sai (Đ/S) vào các câu sau a)Trong một tam giác tổng hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại b)Trọng tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh của tam giác c)Trong tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác d)Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB MA = MB Cõu 2(2 đ) : Khoanh trũn vào đỏp ỏn Đỳng Kết quả thống kê số từ dùng sai trong một bài văn của học sinh lớp 7 được cho trong bảng sau: Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 2 9 7 5 3 N=30 a. Số học sinh được điều tra là: A. 30 B. 14 C. 6 b. Số giá trị khác nhau là: A. 30 B. 14 C. 6 c. Mốt của dấu hiệu là: A. 8 B. 5 C. 14 d. Giá trị 14 có tần số là: A. 2 B. 3 C. 4 II. Phần tự luận(7 điểm) Bài 1(2 đ): Cho hai đa thức: P(x) = 5x3 + 2x4 -- x2 + 3x2 -- x4 + 1 Q(x) = x3 + 3x2 - 2x + 4x3 - 5x2 + 1 + x4 a. Thu gọn ,sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b. Tính P(x) + Q(x) c. Tính P(x) -- Q(x) d. Tỡm nghiệm của đa thức P(x) -- Q(x) Bài 2(1đ): Cho đa thức: H(x) = 2x3 – 3x2 + x – 1 a) Tính H(-2) b) Tính H() Bài 3(3,5đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BM .Từ M, kẻ MN vuông góc với CB (N thuộc CB). a) Chứng minh: BA = BN. b) Đường thẳng AB cắt đường thẳng MN tại K. Chứng minh: góc AKM = góc NCM c) Chứng minh: AN // KC. Bài 4(0,5 điểm): Cho đa thức f(x) = x3 + ax2 + bx + 2. Xác định a và b biết đa thức f(x) có hai nghiệm là x1 = 1 và x2 = -2 Phòng gd&ĐT gia lâm Đề kiểm tra học kỳ II môn toán - lớp 7 Trường thcs ĐèNH XUYấN Thời gian làm bài: 90 phút Đề LẺ I) Trắc nghiệm khách quan(3đ): Câu 1: Điền đúng sai (Đ/S) vào các câu sau a)Trong tam giác tổng hai góc bao giờ cũng lớn hơn góc còn lại b)Trong một tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân c)Giao điểm 3 đường phân giác trong một tam giác thì cách đều 3 cạnh của tam giác. d)Nếu MA=MB thì điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB Cõu 2 (2 đ) :Khoanh trũn vào đỏp ỏn Đỳng Số cân nặng của các bạn học sinh trong một lớp học được ghi lại như sau: Số cân (x) 28 30 31 32 36 41 Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N=20 a. Số đơn vị điều tra là: A. 6 B. 20 C. 8 b. Số giá trị khác nhau là: A. 6 B. 20 C. 8 c. Mốt của dấu hiệu là: A. 32 B. 45 C. 28 d. Giá trị 36 có tần số là: A. 2 B. 45 C. 3 II. Phần tự luận (7 điểm) Bài 1: (2 đ) Cho hai đa thức: P(x) = -4x3 + 3x4 + x3 - x2 - x4 + 1 + 2x2 Q(x) = x3 - 3x2 + 2x - 4x3 + 5x2 + 2x4 + 1 - 2x2 a. Thu gọn ,sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b. Tính P(x) + Q(x) c. Tính P(x) -- Q(x) d. Tỡm nghiệm của đa thức P(x) -- Q(x) Bài 2(1đ): Cho đa thức: A(x) = 3x3 +2x2 + x – 1 a) Tính A(-2) b) Tính A() Bài 3(3,5đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác CD. Từ D kẻ DE vuông góc với CB (E thuộc CB). a) Chứng minh: CA = CE. b) Đường thẳng AC cắt đường thẳng DE tại F. Chứng minh: góc AFD = góc EBD c) Chứng minh: AE // FB. Bài 4(0,5 điểm): Cho đa thức f(x) = x3 + x2 + ax + b. Xác định a và b biết đa thức f(x) có hai nghiệm là x1 = 1 và x2 = 2
Tài liệu đính kèm: