2 Đề kiểm tra số 3 môn Hình học Lớp 7 - Trường THCS Văn Thủy

2 Đề kiểm tra số 3 môn Hình học Lớp 7 - Trường THCS Văn Thủy

Câu 1: Cho ABC có các số đo như hình 1, ta có

A. BC > AB > AC B. AB > BC > AC C. AC > AB > BC D. BC > AC > AB

Câu 2: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác

A. 2; 3; 6 B. 2; 4; 6 C. 3; 4; 6

Câu 3: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của

A. 3 đường cao B. 3 đường trung trực C. 3 đường trung tuyến

D. 3 đường phân giác

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra số 3 môn Hình học Lớp 7 - Trường THCS Văn Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Văn Thủy Bài kiểm tra số 3
Họ và tên: Môn: Hình học 
Lớp: 7B Thời gian: 45 phút ngày  tháng 5 năm 2009
Điểm:
 Lời nhận xét của giáo viên:
Đề I:
I.Phần trắc nghiệm
Câu 1: Cho ABC có các số đo như hình 1, ta có 
A. BC > AB > AC 	 B. AB > BC > AC 	 C. AC > AB > BC 	 D. BC > AC > AB 
Câu 2: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác
A. 2; 3; 6 	B. 2; 4; 6 	C. 3; 4; 6
Câu 3: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của
A. 3 đường cao	B. 3 đường trung trực	C. 3 đường trung tuyến	
D. 3 đường phân giác 
Câu 4: Cho hình 2, biết G là trọng tâm của ABC. Đẳng thức nào sau đây không đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho hình 3, biết AB < AC, trong các kết luận sau, kết luận nào đúng
A. BH = HC 	B. HB > HC 	C. HB < HC
Câu 6: Nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng AB tại H thì 
A. d AB 	B. HA = HB 	C. d AB; HA = HB 
II.Phần tự luận 
 Cho tam giác ABC, AH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác. 
a)Chứng minh tam giác ABC cân. 
b)Biết AB = 5 cm; BC = 8 cm, tính AH = ? 
c)Chứng minh AH là đường trung trực của tam giác ABC.
..
Trường THCS Văn Thủy Bài kiểm tra số 3
Họ và tên: Môn: Hình học 
Lớp: 7B Thời gian: 45 phút ngày  tháng 5 năm 2009
Điểm:
 Lời nhận xét của giáo viên:
Đề II:
I.Phần trắc nghiệm
Câu 1: Cho DEF có các số đo như hình 1, ta có 
A. DF > DE > EF 	 B. DF DF > EF 	 D. EF > DF > DE 
Câu 2: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác
A. 4; 1; 6 	B. 2; 2; 4 	C. 5; 4; 7
Câu 3: Trong tam giác ABC có điểm I cách đều 3 cạnh của tam giác. Khi đó I là giao điểm của
A. 3 đường cao	B. 3 đường trung trực	C. 3 đường trung tuyến	
D. 3 đường phân giác 
Câu 4: Cho hình 2, biết G là trọng tâm của ABC. Đẳng thức nào sau đây không đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho hình 3, biết BH < CH, trong các kết luận sau, kết luận nào đúng
A. AB = AC 	B. AB AC
Câu 6: Nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng AB tại H thì 
A. d AB 	B. d AB; HA = HB	C. HA = HB
II.Phần tự luận 
 Cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường phân giác.
a)Chứng minh AH là đường trung tuyến.
b) Chứng minh AH là đường trung trực của tam giác ABC. 
c) Biết AB = 10 cm; BC = 16 cm, tính AH = ? 

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_so_3_mon_hinh_hoc_lop_7_truong_thcs_van_thuy.doc