40 đề trắc nghiệm - 20 đề tự luận học kì II toán 8 (2008 – 2009)

40 đề trắc nghiệm - 20 đề tự luận học kì II toán 8 (2008 – 2009)

A. Phần trắc nghiệm: **

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số ?##

5x + 7 = 0##

x - 1 = x + 2##

( x - 1 )( y - 2 ) = 0##

2x2 + 1 = 3x + 5**

Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là giá trị nào dưới đây?##

 

doc 18 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 777Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "40 đề trắc nghiệm - 20 đề tự luận học kì II toán 8 (2008 – 2009)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
40 ĐỀ TRẮC NGHIỆM - 20 ĐỀ TỰ LUẬN HỌC KÌ II TOÁN 8 (2008 – 2009)
A. Phần trắc nghiệm: **
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số ?##
5x + 7 = 0##
x - 1 = x + 2##
( x - 1 )( y - 2 ) = 0##
2x2 + 1 = 3x + 5**
Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là giá trị nào dưới đây?##
2##
##
0##
-**
Tập nghiệm của phương trình: là:##
x = 1##
x = 1 và x = - 1##
x = - 1##
Vô nghiệm**
Điều kiện xác định của phương trình là gì?##
x ¹ 0 và x ¹ 3##
x ¹ 0 và x ¹ - 3##
x ¹ 0##
x ¹ 3**
Số nghiệm số của phương trình ( x2 + 2 )( x2 + 1 ) = 0 là:##
Vô nghiệm##
2 nghiệm##
4 nghiệm##
Một nghiệm**
Kết quả của phép tính là:##
1##
10##
100##
1000**
Đa thức 2x - 1 - x2 được phân tích thành nhân tử là:##
- (x - 1)2##
(x-1)2##	
- (x+1)2##
(-x-1)2**
Nghiệm của phương trình x3 - 4x = 0##
##
##
##
**
Phương trình x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây:##
2x – 2 = 0##
3x = 6##
3x + 6 = 0##
x2 = 2**
Phương trình x2 – 5 = 0 có tập nghiệm là:##
S=##
S= ##
S=##
S=**
Phương trình có ĐKXĐ là:##
x ¹ 3; x ¹ -7##
x ¹ 5##
x ¹ 3; x ¹ 7##
x ¹ 5; x ¹ 3; x ¹ - 7**
Tìm tập xác định của + ##
##
##
##
**
Cho m < n hãy chỉ ra bất đẳng thức tương đương##
3m + 5 < 3n + 5##
3m + 5 > 3n + 5##
3m - 3 ³ 3n – 3##
3m - 3 3n – 3**
Tập nghiệm của bất phương trình: được kí hiệu là:##
##
##
##
**
Tập nghiệm của bất phương trình: được kí hiệu là:##
##
##
##
**
Tập nghiệm của bất phương trình 5x > x - 20 là:##
##
##
##
**
Tìm các số x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau: và ##
##
##
##
**
Tìm các số x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau: và ##
##
##
##
**
Giải bất phương trình: ta được tập nghiệm là:##
##
##
##
**
Giải bất phương trình: ta được tập nghiệm là:##
##
##
##
**
Tập nghiệm của bất phương trình: là:##
##
##
##
**
0
6
Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phưong trình nào?
/
//////////////////////////
x + 1 7##
x + 1 7##
x + 1 < 7##
x + 1 > 7**
Độ dài hai đường chéo của một hình thoi bằng 4cm và 6cm. Độ dài cạnh hình thoi là:##
cm##
cm##
cm##
cm**
Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 3cm, BC = 5cm. Diện tích của tam giác ABC bằng:##
6cm2##
10cm2##
12cm2##
15cm2**
Khẳng định nào sau đây sai?##
Biết và CD = 10 cm . Độ dài của AB là :##
4cm##
0,4cm##
2,5cm##
25cm** 
 , biết  = 800 , = 700 , = 300 thì:## 
 = 300##
 = 1200##
 = 800##
= 700** 
Cho tam giác ABC , AD là phân giác ( D BC ) , ta có:##
##
##
##
**
Tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 6cm ; AC = 5cm .Tam giác MNP có MN = 2cm ; 
MP = 2,5cm ; NP = 3cm thì bằng:##
##
 2##
3##
**
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là:##
Các hình chữ nhật##
Các hình bình hành##
Các hình thang##
Các hình vuông**
Diện tích toàn phần của hình lập phương là 486 m2 , thể tích của nó là:##
729m3	##	
486m3##
692m3##
7206m3**
Nếu ABC theo tỉ đồng dạng là và theo tỉ đồng dạng là thì ABC theo tỉ đồng dạng là : 
##
##
##
**
Cho ABC vuông tại A, có AB = 21cm, AC = 28cm và BD là phân giác của thì độ dài: DA và DC là:##
7,5cm và 17,5##
8,5cm và 16,5cm##
9,5cm và 14,5cm##
10,5 và 13,5cm**
Cho hình lăng trụ đứng đáy tam giác có kích thước 3 cm, 4 cm, 5cm và chiều cao 6 cm. Thể tích của nó là:	
36cm3##
 60cm3##
360cm3##
600cm3**
Cho tam ABC, AM là phân giác (M BC), biết: AB = 6,8cm, AC = 4cm, CM = 3cm. Độ dài đoạn thẳng MB bằng:##
5,1cm##
3,8cm##
2,8cm##
1,7cm**
Cho biết: và CD = 21cm. Độ dài của AB là:##
9cm##
6cm##
7cm##
10cm**
Cho AB = 30dm; CD = 120cm. Tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD là:##
	##
##
##
4**
Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’. Khẳng định nào sai?
##
##
##
**
Nếu AB = 3m và CD = 4dm thì:
##
##
##
**
Tìm câu khẳng định sai trong các câu sau:##
Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.##
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.##
Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau.##
Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau.**
Cho hai tam giác vuông, tam giác thứ nhất có một góc nhọn bằng 430; tam giác thứ hai có một góc nhọn bằng 470. Thế thì ta có:##
Hai tam giác này đồng dạng với nhau.##
Hai tam giác này không đồng dạng với nhau.##
Hai tam giác này bằng nhau.##
Hai tam giác này không có quan hệ gì**
Cho DABC DMNK theo tỉ số 2 và DMNK DHEF theo tỉ số 3. Vậy DABC DHEF theo tỉ nào dưới đây:##
6##
##
##
5**
B. Phần Tự luận: ( 6 điểm )
ĐỀ 1: ( Trả lời trắc ngghiệm: Tất cả câu A đều đúng)
Bài 1. Giải phương trình: 
Bài 2. Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số .
Bài 3. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h . Sau 2 giờ nghỉ lại ở B , ôtô lại từ B về A với vận tốc 35 km/h . Tổng thời gian cả đi lẫn về là 9 giờ 30 phút ( kể cả thời gian nghỉ lại ở B ). Tính quãng đường AB .
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH cắt đường phân giác CD tại E . 
Chứng minh :
	a). AE . CH = EH . AC
	b). AC2 = CH . BC
	c). Cho biết CH = 6,4 cm ; BH = 3,6 cm . Tính diện tích tam giác ABC .
C. Đáp án:
Bài 1. Giải phương trình ( 1,0 điểm )
	ĐKXĐ : x -3 ; x 1	( 0,25 điểm )
 MTC = ( x – 1 ) ( x + 3 )
( 2x + 5 )( x – 1 ) + 2x + 2 = ( 3x – 1 )( x + 3 )	( 0,25 điểm )
 2x2 – 2x + 5x – 5 + 2x + 2 = 3x2 + 9x – x – 3 
 2x2 + 5x – 3 = 3x2 + 8x – 3 
3x2 + 8x – 3 - 2x2 - 5x + 3 = 0
x2 + 3x = 0
x ( x + 3 ) = 0	( 0,25 điểm )
	Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 	( 0,25 điểm)
Bài 2. Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số . ( 1,0 điểm )
 MTC = 12
	 3( 4x + 1 ) – 2( 5x + 2 ) < 4 ( x + 1 ) 	( 0,25 điểm )
	 12x + 3 – 10x – 4 < 4x + 4 
 	 2x – 1 < 4x + 4
	 2x – 4x < 4 + 1 
	 -2x < 5 	( 0,25 điểm )
	 x > 
	Tập nghiệm của bất phương trình là : S = 	( 0,25 điểm )
	Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 	( 0,25 điểm )
	 /////////////(	
 0 x 
Bài 3. ( 1,5 điểm )
	Gọi x (km) là quãng đường AB ( x > 0)	( 0,25 điểm )
	Thời gian đi từ A đến B là : (h) 	( 0,25 điểm )
Thời gian đi từ B đến A là : (h) 	( 0,25 điểm )
Thời gian nghỉ lại tại B là : 2 (h)
Thời gian cả đi lẫn về ( kể cả thời gian nghỉ tại B ) là :
 9 giờ 30 phút = (h) 	( 0,25 điểm )
Theo đề bài , ta có phương trình :
	( 0,25 điểm )
	Vậy quãng đường AB dài 140 ( km )	 ( 0,25 điểm )
Bài 4. ( 2,5 điểm )
 	Cho vuông tại A 
	AH là đường cao ; CD là đường phân giác 
	gt	AH cắt CD tại E 
 Biết CH = 6,4 cm ; BH = 3,6 cm
	a). AE . CH = EH . AC
	kl	b). AC2 = CH . BC
c). Tính SABC .
 Hình vẽ , gt , kl ( 0,5 điểm )
a). Chứng minh AE . CH = EH . AC
Trong ACH có CE ( E CD ) là phân giác 
=> 	( 0,25 điểm )
 => AE . CH = EH . AC	( 0,25 điểm )
b). Chứng minh AC2 = CH . BC
	Xét ACH và ABC có :
 AHC = BÂC = 900	( 0,5 điểm )
 C là góc chung
	Vậy HAC ABC ( g – g ) 	
AC . AC = CH . BC
AC2 = CH . BC	( 0,25 điểm )
	c). Tính SABC 
	Ta có 	AC2 = CH . BC ( chứng minh trên )
AC2 = 6,4 . ( 6,4 + 3,6 ) = 64 	
=> AC = 8 ( cm ) 	( 0,25 điểm )
 	( 0,25 điểm )
	( 0,25 điểm )
Học sinh giải cách khác , kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa
B. Phần Tự luận: ( 6 điểm )
ĐỀ 2: ( Trả lời trác ngghiệm: Tất cả câu A đều đúng)
1. Thương của hai số bằng 4. Nếu gấp đôi số bị chia và thêm vào số chia 11 đơn vị thì được số thứ nhất lớn hơn số thứ hai 52 đơn vị. Tìm mỗi số ban đầu ? ĐS : 36 & 9
2. Một hình chữ nhật có chu vi 800m. Nếu chiều dài giảm đi 20% và chiều rộng tăng thêm 1/3 của nó thì chu vi hình chữ nhật vẫn không đổi. Tính diện tích của hình chữ nhật ? ĐS : Dài 250 m ; rộng 150 m Diện tích 37 500 m2
Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 24 km/h và đi tiếp từ B đến C với vận tốc trung bình 32 km/h. Khi đến C người đó thấy vận tốc trung bình của mình trên cả hai quãng đường trên là 27 km/h. Biết quãng đường AB dài hơn quãng đường BC là 6 km. Tính độ dài mỗi quãng đường trên ? 	ĐS : 30 km ; 24 km
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 20km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút.
Tính độ dài quãng đườngAB?(bằng km).
Câu 2: 
Gọi quãng đường AB là x(km), điều kiện x>0.	0.5 đ
Thời gian lúc đi là: x/15 (giờ)
Thời gian lúc về là: x/12 (giờ)	0.5 đ
Theo đề bài thời gian về nhiều hơn thời gian đi là ¼ giờ nên ta có phương trình:
 	1 đ
 (nhận)	
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI LỚP 8
Năm Học : 2007 - 2008
Môn : TOÁN
Thời gian : 90 phút
( không kể thời gian phát đề )
Đề Chính Thức 
Giám thị
Giám khảo
Nhận xét của GK
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ

‚
Phần I . Trắc Nghiệm ( 3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng .
 1. Phương trình x + 9 = x + 9 có tập nghiệm của phương trình là :
A . S = R 	B. S = 	 	C. S = 	D . S = 
2. Phương trình 3x(x – 4 ) + 2( x - 4 ) = 0 có :
A. S = 	B. S = 	C. S = 	D . S = 
 3. Điều kiện xác định của phương trình là :
	A. x ¹ 3 và x ¹ - 3	B. x ¹ - 1 và x ¹ 2	C. x ¹ - 3 và x ¹ -1	D. x ¹ 2,x ¹ -3 và x ¹ -1
4. Cho 2003a > 1963a , ta có :
A . a > 0	B. a < 0	C. a = 0	D. a 0
5. Tập nghiệm của bất phương trình 5x > x - 20 là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
6. Tập nghiệm của phương trình ½3x½= x + 20 là :
	A . 	B. 	 C. 	D . 
7. Biết và CD = 10 cm . Độ dài của AB là :
	A. 0,4 cm 	B. 2,5 cm 	C. 4 cm 	D. 25 cm 
8. , biết  = 800 , B = 700 , F = 300 thì :
	A. D = 1200	B. Ê = 800	C. D = 700	D. C = 300
9. Cho tam giác ABC , AD là phân giác ( D BC ) , ta có :
	A. 	B. 	C. 	D. 
10. Tam giác ABC có AB = 4 cm ; BC = 6 cm ; AC = 5 cm .Tam giác MNP có MN = 2 cm ; MP = 2,5 cm ; NP = 3 cm thì bằng : 
	A. 2	B. 3 	C. 	D. 
11. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là :
	A. Các hình bình hành 	B. Các hình chữ nhật 	
	C. Các hình thang	D. Các hình vuông
12. Diện tích toàn phần của hình lập phương là 486 m2 , thể tích của nó là :
	A. 486 m3	B. 729 m3	C. 692 m3	D. Tất cả đều sai .	
Phần II . Tự Luận ( 7,0 điểm )
Bài 1 . ( 2,0 điểm )
	a>. Giải phương trình 
	b>. Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số .
Bài 2 .( 1,5 điểm )
	Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h . Sau 2 giờ nghỉ lại ở B , ôtô lại từ B về A với vận tốc 35 km/h . Tổng thời gian cả đi lẫn về là 9 giờ 30 phút ( kể cả thời gian nghỉ lại ở B ) . Tính quãng đường AB .
Bài 3 ( 2,5 điểm )
 	Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH cắt đường phân giác CD tại E . Chứng minh :
	a>. AE . CH = EH . AC
	b>. AC2 = CH . BC
	c>. Cho biết CH = 6,4 cm ; BH = 3,6 cm . Tính diện tích tam giác ABC .
Bài 4 ( 1,0 điểm )
 Một lăng trụ đứng , đáy là một tam giác đều cạnh bằng 5 cm , đường cao của lăng trụ đứng bằng 8 cm . Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đó .
( làm tròn đến một chữ số ở phần thập phân )
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
 MÔN TOÁN LỚP 8
 Năm Học : 2007 – 2008
Phần I . Trăc Nghiệm ( 3,0 điểm) .
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
A
D
A
C
B
C
D
B
D
B
B
Phần II . Tự Luận ( 7,0 điểm )
 	 Bài 1 . ( 2,0 điểm )
	a>. Giải phương trình ( 1,0 điểm )
	ĐKXĐ : x -3 ; x 1	( 0,25 điểm )
( 2x + 5 )( x – 1 ) + 2x + 2 = ( 3x – 1 )( x + 3 )	( 0,25 điểm )
 2x2 – 2x + 5x – 5 + 2x + 2 = 3x2 + 9x – x – 3 
 2x2 + 5x – 3 = 3x2 + 8x – 3 
3x2 + 8x – 3 - 2x2 - 5x + 3 = 0
x2 + 3x = 0
x ( x + 3 ) = 0	( 0,25 điểm )
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 	( 0,25 điểm )
b>. Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số . ( 1,0 điểm )
	 3( 4x + 1 ) – 2( 5x + 2 ) < 4 ( x + 1 ) 	( 0,25 điểm )
	 12x + 3 – 10x – 4 < 4x + 4 
 	 2x – 1 < 4x + 4
	 2x – 4x < 4 + 1 
	 -2x < 5 	( 0,25 điểm )
	 x > 
	Tập nghiệm của bất phương trình là : S = 	( 0,25 điểm )
	Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 	( 0,25 điểm )
	 /////////////(	
 0 x
Bài 2 .( 1,5 điểm )
	Gọi x (km) là quãng đường AB ( x > 0)	( 0,25 điểm )
	Thời gian đi từ A đến B là : (h) 	( 0,25 điểm )
Thời gian đi từ B đến A là : (h) 	( 0,25 điểm )
Thời gian nghỉ lại tại B là : 2 (h)
Thời gian cả đi lẫn về ( kể cả thời gian nghỉ tại B ) là :
 9 giờ 30 phút = (h) 	( 0,25 điểm )
Theo đề bài , ta có phương trình :
	( 0,25 điểm )
	Vậy quãng đường AB dài 140 ( km )	 ( 0,25 điểm )
Bài 3 ( 2,5 điểm )
 	Cho vuông tại A 
	gt	AH là đường cao ; CD là đường phân giác 
	AH cắt CD tại E 
	a>. AE . CH = EH . AC
	kl	b>. AC2 = CH . BC
c>. Biết CH = 6,4 cm ; BH = 3,6 cm . Tính SABC .
Hình vẽ , gt , kl ( 0,5 điểm )
a>. Chứng minh AE . CH = EH . AC
Trong ACH có CE ( E CD ) là phân giác 
=> 	( 0,25 điểm )
 => AE . CH = EH . AC	( 0,25 điểm )
b>. Chứng minh AC2 = CH . BC
	Xét ACH và ABC có :
 AHC = BÂC = 900	( 0,5 điểm )
 C là góc chung
	Vậy HAC ABC ( g – g ) 	
AC . AC = CH . BC
AC2 = CH . BC	( 0,25 điểm )
	c>. Tính SABC 
	Ta có 	AC2 = CH . BC ( chứng minh trên )
AC2 = 6,4 . ( 6,4 + 3,6 ) = 64 	
=> AC = 8 ( cm ) 	( 0,25 điểm )
 	( 0,25 điểm )
	( 0,25 điểm )
	Bài 4 ( 1,0 điểm )
	Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng :
	Sxq = ( 5 + 5 + 5 ) . 8 = 120 ( cm2 )	 ( 0,25 điểm )
	Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là :
	Stp = Sxq + 2 Sđáy 
	 = 120 + 2. = 141,6 ( cm2) 	( 0,5 điểm )
	Thể tích của hình lăng trụ đứng là :
	V = .8 = 86,6 ( cm3)	( 0,25 điểm )
Học sinh giải cách khác , kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa
Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Chợ Mới ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI LỚP 7
Trường THCS Thị Trấn Mỹ Luông Năm Học : 2007 - 2008
Họ và tên HS : .. Môn : TOÁN
Lớp :  Thời gian : 90 phút
	 ( không kể thời gian phát đề ) 
Đề Chính Thức 
Giám thị
Giám khảo
Nhận xét của GK
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ

‚
Phần I . Trắc Nghiệm ( 3,0 điểm)
 	 Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng .
Điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh (HS) lớp 7A được ghi lại ở bảng sau :
Điểm
3
4
5
6
7
8
9
10
Số HS đạt được
2
1
6
5
10
7
6
3
a>. Tần số của giá trị 7 là :
A. 5	B. 7 	C. 8 	D . 10
b>. Mốt của dấu hiệu trên là :
A. 5	B.7	C. 9	D. 10
2 . Câu nào sau đây đúng :
A. x2yz là đơn thức có hệ số 	B. Bậc của đa thức x3 – x2y2 + y3 là 4 
C. Hai đơn thức -3x2y và -xy2 đồng dạng	D. Đa thức 3x – 1 có nghiệm là 3 
3. Bậc của đa thức (x2y3)2 
A. 5	B. 7	C. 10	D. 12
4. Giá trị nào của x sau đây là nghiệm của đa thức 
 A. 0	B. 1	C. -1	D. Một kết quả khác
5. Đa thức f(x) = 3x + 1, ta có f(-2) bằng :
A. 4 	B. -4	C. 5	D. -5
6. Cho biết  = 600 , B = 1000 . So sánh nào sau đây là đúng ? 
A. AC > BC > AB 	B. AB > BC > AC 	
C. BC > AC > AB 	D. AC > AB > BC 
7. Bộ ba nào sau đây không thể là ba cạnh của tam giác :
A. 3cm ; 4 cm ; 5 cm 	B. 6 cm ; 9 cm ; 12 cm 
C. 2 cm ; 4 cm ; 6 cm 	D. 5 cm ; 8 cm ; 10 cm 
8 . Tam giác ABC có Â= B = 600 . Tam giác ABC là : 
 A. Tam giác cân 	B . Tam giác vuông	C . Tam giác đều 	D.Tam giác vuông cân 
9. Cho hình vẽ với G là trọng tâm của , đẳng thức nào sau đây là sai ?
A . 	B. 	
C. 	D. 
10. Em hãy dùng bút chì để nối mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng :
	1. Giao điểm ba đường phân giác trong tam giác 	a>. Cách mỗi đỉnh bằng độ dài 
đường trung tuyến .
	2. Giao điểm ba trung trực trong tam giác 	b>. Cách đều ba đỉnh của tam giác .
c>. Cách đều ba cạnh của tam giác .
Phần II .Tự Luận ( 7,0 điểm )
Bài 1 . ( 1,5 điểm)
Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :
3	6	8	4	8	10	6	7	6	9	
6	8	9	6	10	9	9	8	4	8
8	7	9	7	8	6	6	7	5	10
8	8	7	6	9	7	10	5	8	9	
a>. Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
b>. Lập bảng tần số .
c>. Tính số trung bình cộng .
Bài 2 ( 1,5 điểm)
Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
 và Q(x) = 4x3 -5x2 + 3x – 4x – 3x3 + 4x2 + 1 
a>. Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b>. Tính P(x) + Q(x) .
c>. Tính P(-1) ; Q(2) .
Bài 3 ( 1,0 điểm )
 Tìm chu vi của một tam giác , biết hai cạnh của nó là 1 cm và 7 cm , độ dài cạnh còn lại là một số nguyên .
Bài 4 ( 3,0 điểm )
 Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AD . Biết AB = 10 cm ; BC = 12 cm .
a>. Tính độ dài các đoạn thẳng BD , AD . 
b>. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng ba điểm A , G , D thẳng hàng .
c>. Chứng minh 
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
 MÔN TOÁN LỚP 7
 Năm Học : 2007 – 2008
Phần I . Trăc Nghiệm ( 3,0 điểm) .
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
1a
1b
2
3
4
5
6
7
8
9
D
B
B
C
D
D
A
C
C
A
10. 1 c
 2 b
Phần II . Tự Luận ( 7,0 điểm) .
Bài 1 : ( 1,5 điểm )
a>. Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán học kì II	 của 40 học sinh lớp 7A	( 0,25 điểm ) 
 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8 	( 0,25 điểm ) 
b>. Bảng tần số 	( 0,5 điểm ) 
Điểm
3
4
5
6
7
8
9
10
Số HS đạt được
1
2
2
8
6
10
7
4
N = 40
c>. 	( 0,25 điểm ) 
 	( 0,25 điểm ) 
Bài 2 : ( 1,5 điểm )
	a>. Rút gọn và sắp xếp 
	P(x) = x3 + x2 + x + 2	 ( 0,25 điểm )
 	Q(x) = x3 – x2 – x + 1	 ( 0,25 điểm )
	b>. P(x) + Q(x) = 2x3 + 3 	 ( 0,5 điểm )
	c>. P( -1 ) = ( -1 )3 + (-1)2 + ( -1 ) + 2 = 1 	 ( 0,25 điểm )
	 Q( 2 ) = 23 – 22 – 2 + 1 = 3	 ( 0,25 điểm ) 
Bài 3 : (1,0 điểm )
	Tìm được độ dài cạnh còn lại là 7 (cm )	( 0,5 điểm )
	Tính được chu vi : 1 + 7 + 7 = 15 ( cm )	( 0,5 điểm )
Bài 4 : ( 3,0 điểm )
	ABC cân tại A 
	gt	AD đường cao , G là trọng tâm ABC
	AB = 10 cm , BC = 12 cm 
	a>. Tính BD , AD
	kl	b>. Chứng minh A , G , D thẳng hàng 
	c>. 
Hình vẽ , gt , kl 	 ( 0,5 điểm ) 
Vì ABC cân tại A nên đường cao AD cũng là đường trung tuyến 
=> 	( 0,5 điểm ) 
ABD vuông tại D nên ta có :
	AD2 = AB2 – BD2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 
	=> AD = 	( 0,5 điểm ) 
b>. Vì G là trọng tâm chính là giao điểm của 3 đường trung tuyến của ABC nên G thuộc trung tuyến AD .
=> A , G , D thẳng hàng	 ( 0,5 điểm ) 
c>. ABC cân tại A nên đường cao AD cũng là đường trung trực của đoạn BC 
mà G AD 	=> GB = GC	( 0,25 điểm ) 
Xét ABG và ACG , có :
GB = GC ( chứng minh trên )
AB = AC ( gt)	 ( 0,5 điểm ) 
AG cạnh chung 	
=> ABG = ACG ( c . c . c)	( 0,25 điểm ) 
Học sinh giải cách khác , kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa
Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Chợ Mới ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI LỚP 6
Trường THCS Thị Trấn Mỹ Luông Năm Học : 2007 - 2008
Họ và tên HS : .. Môn : TOÁN
Lớp :  Thời gian : 90 phút
	 ( không kể thời gian phát đề ) 
Đề Chính Thức 
Giám thị
Giám khảo
Nhận xét của GK
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ

‚
Phần I . Trắc Nghiệm ( 3,0 điểm)
 Câu 1 . ( 2,0 điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng .
1>. Kết quả đúng của phép toán là : 
A. 4	B. 12	C. -12	D. -4
2>. So sánh và , ta có :
A. x > y	B. x < y	C. x = y	D.Một kết quả khác
3>. Biết , khi đó x bằng :
A. 	B. -1	C. 	D. Một kết quả khác
4>. Số nghịch đảo của là :
A. 	B. 	C. 	D. 
5>. của 1 giờ là bao nhiêu phút :
A. phút	B. 45 phút	C. 60 phút	D. Một kết quả khác
6>. Trong bốn ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số :
A.	B. 	C. 	D. 
7>. Biết AB = 20 cm ; CD = 3 m . Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là :
A. 	B. 	C. 	D. 
8>. Biết 900 < xÔy < 1800 . Khi đó xÔy là :
 A. Góc nhọn 	B. Góc vuông 	C. Góc tù 	D. Góc bẹt 
 Câu 2 . ( 1,0 điểm ) .Điền vào chỗ trống 
a>. Góc ACB có đỉnh là điểm ., có hai cạnh là hai tia ..
b>. Hai góc kề bù là hai góc vừa .... vừa .. ..
(chúng có tổng số đo là 1800)
Phần II .Tự Luận (7,0 điểm )
Bài 1 . So sánh ( 1,0 điểm )
 	 và 
Bài 2 . Tìm x biết ( 2,0 điểm )
	a>. 	b>.
Bài 3 . Tính giá trị biểu thức ( 2,0 điểm )
Bài 4 . ( 1,0 điểm )
	Tuấn có 28 viên bi . Tuấn cho Dũng số bi của mình . Hỏi :
	a>. Dũng được Tuấn cho bao nhiêu viên bi ?
	b>. Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi ?
Bài 5 ( 1,0 điểm )
Trên cùng một nửa mặt phẳng , bờ chứa tia OA. Vẽ tia OB , OC sao cho BÔA = 400 , CÔA = 850 . Tính số đo BÔC = ? .
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
 MÔN TOÁN LỚP 6
 Năm Học : 2007 – 2008
Phần I . Trăc Nghiệm ( 3,0 điểm) .
Câu 1 ( 2,0 điểm )
	 Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 
1
2
3
4
5
6
7
8
C
B
B
D
B
B
A
C
Câu 2 ( 1,0 điểm )
a>. Góc ACB có đỉnh là điểm C , có hai cạnh là hai tia CA và CB
b>. Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau . vừa bù nhau .
Phần II . Tự Luận ( 7,0 điểm) .
Bài 1 . So sánh ( 1,0 điểm )
Vì và nên 
Bài 2 . Tìm x ( 2,0 điểm )
 a>. 	 b>.
x = : 	( 0,25 điểm )	( 0,25 điểm )
x = 	( 0,25 điểm )
x = 	( 0,25 điểm ) 	( 0,25 điểm )
x = 	( 0,25 điểm )
Vậy x = 	( 0,25 điểm ) 	
Vậy 	 ( 0,25 điểm )
Bài 3 . Tính giá trị biểu thức ( 2,0 điểm )
	( 0,25 điểm )	( 0,25 điểm )
	( 0,25 điểm )	( 0,25 điểm )
	( 0,25 điểm )	
	 	( 0,25 điểm )
	( 0,25 điểm )	
	( 0,25 điểm )
Bài 4 . ( 1,0 điểm )
a>. Số viên bi Dũng được Tuấn cho 	( 0,25 điểm )
	 ( viên bi ) 	( 0,25 điểm )
b>. Số viên bi Tuấn còn lại 	( 0,25 điểm )
28 – 12 = 16 ( viên bi )	 	( 0,25 điểm )
Bài 5 ( 1,0 điểm )
	Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên :
	BÔA + BÔC = CÔA
	 400 + BÔC = 850
	BÔC = 850 – 400 = 450 ( 0,5 điểm )
 Hình vẽ 0,5 điểm
Học sinh giải cách khác , kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • doc40 cau trac nghiem HK II Toan 8.doc