B – TÌM SỐ DƯ TRONG PHÉP CHIA
Bài 4: Tìm số dư của phép chia: 26031931 cho 280202
Bài 5: Tìm số dư của phép chia: 21021961 cho 1781989
Bài 6: Tìm số dư của phép chia:18901969 cho 2382001
Bài 7: Tìm số dư của phép chia: 3523127 cho 2047
Bài 8: Tìm số dư của phép chia: 143946 cho 23147
Bài 9: Chia 6032002 cho 1950 được số dư là r1. Chia r1 cho 209 có số dư là r2 Tìm r2
45 BÀI TẬP CASIO TOÁN 7 NĂM HỌC 2012-2013 A- TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức và viết kết quả dưới dạng phân số:: A = B = C = D = 0,3(4) + 1,(62) : 14 Bài 2: Tính: M = 182 Bài 3: Tính: N = B – TÌM SỐ DƯ TRONG PHÉP CHIA Bài 4: Tìm số dư của phép chia: 26031931 cho 280202 Bài 5: Tìm số dư của phép chia: 21021961 cho 1781989 Bài 6: Tìm số dư của phép chia:18901969 cho 2382001 Bài 7: Tìm số dư của phép chia: 3523127 cho 2047 Bài 8: Tìm số dư của phép chia: 143946 cho 23147 Bài 9: Chia 6032002 cho 1950 được số dư là r1. Chia r1 cho 209 có số dư là r2 Tìm r2 Bài 10: a) Chia 19082002 cho 2707 được số dư là r1, chia r1 cho 209 có số dư là r2.Tìm r2 b) Tìm số dư r khi chia 39267735657 cho 4321 c) dư r1 trong chia 186054 cho 7362 d) Chia 19082007 cho 2707 có số dư là r1 , chia r1 cho 209 có số dư là r2 . Tìm r1 và r2 ? C – TÌM CHỮ SỐ Bài 11: Tìm chữ số thập phân sau dấu phẩy thứ 2006 của phép chia 2 cho 29 Bài 12: Tìm chữ số thập phân sau dấu phẩy thứ 2007 của phép chia 3 cho 53 Bài 13: Tìm chữ số thập phân sau dấu phẩy thứ 2008 của phép chia 5 cho 61 Bài 14: Biết rằng ngày 01/01/1992 là ngày thứ tư (Wednesday) trong tuần. Cho biết ngày 01/01/2005 là ngày thứ mấy trong tuần ? (Biết năm 2000 là năm nhuận) . Nêu sơ lượt cách giải ? Bài 15: Tìm chữ số thập phân sau dấu phẩy thứ 2001 của phép chia 10 cho 23 Bài 16: a) Cho bốn số A = [(23)2]3, B = [(32)3]2; C = ; D = . Hãy so sánh A với B; C với D b) E = 0,3050505 là số thập phân vô hạn tuần hoàn được viết dưới dạng phân số tối giản. Tính tổng của tử và mẫu Bài 17: a) Tìm chữ số hàng đơn vị của số: b) Tìm chữ số hàng trăm của số: D – LIÊN PHÂN SỐ Bài 18: Tính và viết kết quả dưới dạng phân số: Bài 19: a. Tính và viết kết quả dưới dạng phân số: b. Tìm các số tự nhiên a và b biết: Bài 20:Tìm giá trị của x, y từ các phương trình sau: a. b. Bài 21: (Thi khu vực, 2001, lớp 6 – 7, dự bị) Tính và viết kết quả dưới dạng phân số: E – TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. Baøi 22: Coù 3 thuøng taùo coù toång hôïp laø 240 traùi . Neáu baùn ñi thuøng thöù nhaát ; thuøng thöù hai vaø thuøng thöù ba thì soá taùo coøn laïi trong moãi thuøng ñeàu baèng nhau. Tính soá taùo lúc ñaàu cuûa moãi thuøng ? Bài 23: Tính tổng x+y+z biết: Bài 24: Tìm ba số a,b,c biết: và 2x - 3y + z = 12. Bài 25: Ba lớp 7A,7B, 7C cùng tham gia lao động trồng cây. Biết số cây trồng được lớp 7A bằng số cây trồng được của lớp 7B và bằng số cây trồng được của lớp 7C. Biết tổng số cây trồng được của cả hai lớp 7A và 7C nhiều hơn của lớp 7B là 55 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp. Bài 26: Tìm hai số dương, biết chúng hơn kém nhau 15 đơn vị và số này thì bằng số kia. Bài 27: Nhà trường tổ chức đi du lịch cho 147 học sinh trên ba chiếc xe. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu học sinh, biết số học sinh ở xe 1 bằng số học sinh ở xe 2 và bằng số học sinh ở xe 3. Bài 28: Bố hơn con 30 tuổi, biết hiện nay tuổi con, tuổi bố và tuổi của ông tỉ lệ với 2;8;14. Tính tuổi của mỗi người hiện nay. Bài 29: Tính các góc của . Biết các góc A; B; C tỉ lệ với 4; 5; 9 Bài 30:Bốn người góp vốn buôn chung . Sau 5 năm, tổng số tiền lãi nhận được là 9902490255 đồng và được chia theo tỉ lệ giữa người thứ nhất và người thứ hai là 2 : 3, tỉ lệ giữa người thứ hai và người thứ ba là 4 : 5, tỉ lệ giữa người thứ ba và người thứ tư là 6 : 7 . Trình bày cách tính và tính số lãi của mỗi người ? F- BÀI TOÁN TỶ LỆ THUẬN, TỶ LỆ NGHỊCH. Bài 31 : Có 100 người đắp 60m đê chống lũ, nhóm đàn ông đắp 5m/người, nhóm đàn bà đắp 3m/người, nhóm học sinh đắp 0,2m/người. Tính số người của mỗi nhóm. Bài 32: a) Tìm hai số dương khác nhau x, y biết rằng tổng, hiệu và tích của chúng lần lượt tỉ lệ nghịch với 35; 210 và 12. b) Vận tốc của máy bay, ô tô và tàu hoả tỉ lệ với các số 10; 2 và 1. Thời gian máy bay bay từ A đến B ít hơn thời gian ô tô chạy từ A đến B là 16 giờ. Hỏi tàu hoả chạy từ A đến B mất bao lâu ? Bài 33: Ba đơn vị kinh doanh gúp vốn theo tỉ lệ 2 : 3 : 5. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền nếu tổng số tiền lãi là 350 000 000 đ và tiền lãi được chia theo tỉ lệ thuận với số vốn đúng góp. Bài 34: Hai nền nhà hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau. Nền nhà thứ nhất có chiều rộng là 4 một, nền nhà thứ hai có chiều rộng là 3,5 một. Để lát hết nền nhà thứ nhấtngười ta dựng 600 viên gạch hoa hình vuông. Hỏi phải dùng bao nhiêu viên gạch cùng loại để lát hết nền nhà thứ hai? Bài 35: Khi tổng kết cuối năm học người ta thấy số học sinh giỏi của trường phân bố ở các khối 6,7,8,9 theo tỉ lệ 1,5 : 1,1 : 1,3 : 1,2. Hỏi số học sinh giỏi của mỗi khối lớp, biết rằng khối 8 nhiều hơn khối 9 là 3 học sinh giỏi. Bài 36: Ba đội máy san đất làm 3 khối lượng cụng việc như nhau. Đội thứ nhất, thứ hai, thứ ba hoàn thành công việc lần lượt trong 4 ngày, 6 ngày, 8 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy, biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy và năng suất các máy như nhau. Bài 37: Với thời gian để một người thợ lành nghề làm được 11 sản phẩm thỡ người thợ học nghề chỉ làm được 7 sản phẩm. Hỏi người thợ học việc phải dựng bao nhiêu thời gian để hoàn thành một khối lượng cụng việc mà người thợ lành nghề làm trong 56 giờ? Bài 38: Một vật chuyển động trên cỏc cạnh của một hỡnh vuông. Trên hai cạnh đầu vật chuyển động với vận tốc 5m/s, trên cạnh thứ ba với vận tốc 4m/s, trên cạnh thứ tư với vận tốc 3m/s. Hỏi độ dài của cạnh hỡnh vuông biết rằng tổng số thời gian vật chuyển động trên 4 cạnh là 59s. Bài 39: Số A được chia thành 3 số tỉ lệ theo . Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A. Bài 40 : Một người gửi tiết kiệm một số tiền ban đầu là 100 000 000 đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,82% một tháng .Hỏi sau 5 năm, người đó nhận được bao nhiêu tiền (cả vốn lẫn lãi) ở ngân hàng. Biết rằng người đó không rút tiền lãi ra ở tất cả các tháng trước đó. BÀI TẬP HÌNH HỌC Bài 41 : Cho 2 góc và kề bù. Ot và Ot’ lần lượt là phân giác của hai góc và từ điểm M bất kỳ trên Ot hạ MH Ox ( HOx ). Trên tia Oz lấy điểm N sao cho ON = MH. Đường vuông góc kẻ từ N cắt tia Ot’ tại K. Tớnh số đo góc ? Bài 42: Cho tam giác ABC có B^ = 300 , C^ = 200.Đường trung trực của AC cắt BC tại E cắt BA tại F.Chứng minh rằng : FA = FE. Bài 43 : Cho tam giác ABC tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB ở D và AC ở E. Chứng minh rằng : DE = BD + EC. Bài 44 : Cho tam giác ABD có =. Kẻ AH vuông góc với BD (H BD ) trên tia đối của tia BA lấy BE = BH, đường thẳng EH cắt AD tại F. Chứng minh rằng : FH = FA = FD. Bài 45: Cho tam giác cân ABC (AB = AC) trên tia đối của tia CA lấy điểm D bất kỳ . Chứng minh rằng : = 2 + . Giả sử = 300, = 900, hãy tính góc CBD.
Tài liệu đính kèm: