CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
TIẾT 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Mô tả được một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát .
- GiảI thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế.
2. Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm.
- Suy luận và giải thích.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc và yêu thích bộ môn.
II – CHẨN BỊ:
Chẩn bị cho mỗi nhóm: 1 thước nhựa , 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh nilông, 1 mảnh phim nhựa 1 1 quả cầu bằng nhựa có dây treo, 1 giá treo, 1 mảnh vảI khô, 1 mảnh len, 1 mảnh kim loại, 1 bút thông mạch và các vụn nilông.
Ngày soạn: Ngày giảng: Chương III: điện học Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát I - mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Mô tả được một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát . - GiảI thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế. 2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm. - Suy luận và giải thích. 3. Thái độ: - Nghiêm túc và yêu thích bộ môn. Ii – chẩn bị: Chẩn bị cho mỗi nhóm: 1 thước nhựa , 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh nilông, 1 mảnh phim nhựa 1 1 quả cầu bằng nhựa có dây treo, 1 giá treo, 1 mảnh vảI khô, 1 mảnh len, 1 mảnh kim loại, 1 bút thông mạch và các vụn nilông. Iii - Các hoạt động dạy học. Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Tình huống học tập. Gv tóm tắt các kiến thức của chương cần lắm được sau khi học song chương. Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thương nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti. Cũng giống như thế nhưng kì vĩ hơn nhiều là hiện tượng chớp và sét trong tự nhiên. Một trong các nguyên nhân của hiện tượng này là do sự nhiễm điện do cọ xát. Hoạt động2:Thí nghiệm phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới. Gv phát dụng cụ TN0. Gv yêu cầu các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 1 SgK- T48. Yêu cầu TN là cọ xát lâu và đưa nhanh lại gần các mẩu giấy vụn. Quan sát và ghi kết quả vào bảng SgK- T48. Gv yêu cầu học sinh làm TN tiếp yêu cầu 2 rồi ghi kết quả vào bảng SgK- T48. Gv tổng kết bảng kết quả thu được Gv yêu cầu học sinh quan sát bảng kết quả để hoàn thành kết luận1. Gv mời học sinh nhận xét bổ xung. Hoạt động3: Thí nhiệm phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện. Nhiều vật sau khi cọ xát đã có những đặc điểm gì mà lại có khả năng hút các vật khác ? Gv làm lần lượt các TN để kiểm tra dự đoán của học sinh. Gv yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận 2. Gv giới thiệu về vật nhiễm điện: Các vật sau khi cọ xát có các tính chất đã nêu trong kết luận trên được gọi là vật nhiễm điện hay vật bị nhiễm điện hay vật mang điện tích. Hoạt động4: Vân dụng Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C1, C2, C3. Gv mời các nhóm nhận xét chéo và bổ xung. 5/ 18/ 12/ 7/ Hs lắng nghe và suy nghĩ. I- vật nhiễm điện *Thí nghiệm1: Nhóm trưởng nhận dụng cụ Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 1 và ghi kết quả vào bảng. Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 2 và ghi kết quả vào bảng. Hs quan sát bảng kết quả. Hs hoàn thành kết luận1 Kết luận1: nhiều vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác. Hs nhận xét bổ xung * Thí nhiệm 2: Hs dự đoán. Hs quan sát. Hs hoàn thành kết luận 2: Kết luận 2: nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. II- vận dụng Các nhóm thảo luận câu C1, C2, C3. Các nhóm treo kết quả thảo luận của nhóm. Đại diện các nhóm nhận xét chéovà bbổ xung. IV – củng cố – Dăn dò(3/) 1. Củng cố: - Gv mời học sinh đọc “ ghi nhớ” - Vật bị nhiễm điện mang những đặc tính gì? - Em hãy giảithích tại sao trong cơn dông thường hay có chớp? 2. Dăn dò: - VN học bài và làm bài tập trong vở bài tập. - VN đọc trước bài 18
Tài liệu đính kèm: