Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương 2: Hàm số và đồ thị - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương 2: Hàm số và đồ thị - Năm học 2011-2012

Bài tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ

 lệ.

2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải

 toán.

3. Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác và vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

2. Học sinh: Bảng nhóm.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức: (1’)

Lớp 7: . /36 Vắng

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

 - Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận?

3. Bài mới:

 

doc 43 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương 2: Hàm số và đồ thị - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng
Lớp7: /../ 2011
Chương II: hàm số và đồ thị
Tiết 23
đại lượng tỉ lệ thuận
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng: Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không?
 Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại 	 lượng tỉ lệ thuận; tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và 	 giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Máy chiếu.
2. Học sinh: Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
Lớp 7: ...... /36 Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	- Công thức tính quãng đường đi được của một chuyển động đều? 
	- Công thức tính khối lượng của một thanh kim loại đồng chất?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1: Mở đầu
- GV: Giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”
- CH: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Ví dụ minh họa?
- GV: Nêu vấn đề như ở đầu bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa
- 2HS đọc yêu cầu của ?1. 
- GV giả sử D = 7800kg/m3.
- 1HS lên bảng viết công thức? Lớp nhận xét, bổ sung? GV chốt ý.
- CH: Hãy nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên? GV chốt ý.
- GV giới thiệu định nghĩa (SGK.52).
- 2HS đọc định nghĩa.
- GV lưu ý HS: Khái niệm 2 đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học (k > 0) là một trường hợp riêng của k ạ 0.
- HS làm tiếp ?2.
- GV gợi ý: Từ y = x x = ? 
 Kết luận?
- GV chốt ý.
- GV yêu cầu HS nhận xét về hệ số tỉ lệ ở ?2 và giới thiệu phần chú ý. 
- 2HS đọc chú ý.
- 2HS đọc yêu cầu ?3.
- GV đưa lên máy chiếu có ghi sẵn bảng số liệu và yêu cầu của ?3.
- 1HS đứng tại chỗ điền vào ô trống...? Lớp nhận xét, bổ xung?
- GV chốt ý.
*Hoạt động 3: Luyện tập
- GV đưa lên máy chiếu bài tập 1 (SGK.53) và hướng dẫn HS cách giải: 
a) k = ?
b) y = ?
c) x = 9 y = ?
 x =15 y = ?
- HS làm bài theo 4 nhóm?
- HS đại diện các nhóm nhận xét chéo? GV chốt ý.
(3')
(24')
(10')
1. Định nghĩa
?1. Viết công thức:
a) S = v.t S = 15.t
b) m = D.V m = 7800.V
* Nhận xét: 
Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
* Định nghĩa: (SGK.52)
y = kx (k là hằng số khác 0)
?2. Từ y = x (vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k = ) x = y.
Vậy: x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a = 
* Chú ý: (SGK.52)
Nếu y = kx thì x = x.
?3. 
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
* Luyện tập
Bài 1 (53):
a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên y = k.x k = 
b) y = x.
c) x = 9 y = .9 = 6
 x = 15 y = .15 = 10.
4. Củng cố: (2’)
- Nhắc lại kiến thức cơ bản của tiết học?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm bài tập 2; 3 (SGK.54); đọc trước mục 2 (SGK.53).
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
Ngày giảng
Lớp7: /../ 2011
Tiết 24
 đại lượng tỉ lệ thuận (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng: Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Biết cách tìm 	 hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận; 	 tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng 	 của đại lượng kia; so sánh về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng.
3. Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Máy chiếu, PHT.
2. Học sinh: Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
Lớp 7: ...... /36 Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Định nghĩa về đại lượng tỉ lệ thuận? 
 - Bài tập 2 (54): Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp 	vào bảng sau: (GV đưa nội dung đề bài lên máy chiếu)
ĐA:
x
- 3
- 1
1
2
5
y
6
2
- 2
- 4
- 10
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1: Tính chất
- GV: Đưa lên máy chiếu nội dung của ?4 (SGK)
- 2HS đọc câu hỏi. Lớp cùng làm bài theo gợi ý của GV.
a) Tìm hệ số tỉ lệ 
Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
Nên y = k.x y1 = ? 
Thay số? k = ?
b) Tìm y2 = k ? = ? , y3 = k ? = ?, y4 = k ? = ? 
c) Thay số: (đều bằng 2 và bằng hệ số tỉ lệ kết luận?)
- GV mở rộng, xét các tỉ số: ,... (... kết luận?) 
- GV chốt ý: Nếu y và x tỉ lệ thuân với nhau: y = kx thì với mỗi giá trị x1, x2, x3, ... khác 0 của x, ta có một giá trị tương ứng y1 = kx1, y2 = kx2, y3 = kx3, ... của y và do đó: , . đây chính là tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.
- 2HS đọc nội dung tính chất (SGK).
*Hoạt động 2: Luyện tập
- GV: Đưa lên máy chiếu bài tập 3.
a) GV phát PHT - HS làm ý a vào PHT?
- GV thu 4-6 phiếu, nhận xét
- 1HS lên bảng điền vào bảng phụ?
b) GV gợi ý qua bảng phụ
Hai đại lượng trên có tỉ lệ thuận ...
Vì m = k .V, trong đó: k = ...
và V = . m 
- HS thảo luận nhóm?
- Các nhóm nhận xét chéo? GV chốt ý.
(20')
(14')
2. Tính chất
?4. Biết x và y tỉ lệ thuận
x
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1=6
y2=8
y3=10
y4=12
a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
Nên y = k.x y1 = k.x1 
hay 6 = k.3 k = 2
Vậy hệ số tỉ lệ là k = 2
b) y2 = k.x2 = 2.4 = 8
 y3 = k.x3 = 2.5 = 10
 y4 = k.x4 = 2.6 = 12
c) 
(chính là hệ số tỉ lệ).
* Giả sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có:
+ 
+ , , ...
* Tính chất: (SGK.53)
* Luyện tập:
Bài 3 (54): Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau:
V
1
2
3
4
5
m
7,8
15,6
23,4
31,2
39
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
a) Điền số thích hợp vào bảng trên; 
b) Hai đại lượng trên có tỷ lệ thuận.
Vì m = k .V, trong đó: k = 7,8
và V = . m 
4. Củng cố: (2’)- Nhắc lại kiến thức cơ bản của tiết học?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm bài tập 4 (SGK.54); bài 1-4 (SBT.42;43);
- Xem trước bài một số bài toán về đại lượng tỉ lện thuận (SGK.53).
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
Ngày giảng
Lớp7: /../ 2011
Tiết 25
một số bài toán về 
đại lượng tỉ lệ thuận 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
3. Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Máy chiếu
2. Học sinh: Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
Lớp 7: ...... /36 Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	- Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
 - Cho bảng sau: (GV kẻ sẵn vào bảng phụ)
t
- 2
2
3
4
s
90
- 90
-135
-180
	Hỏi: t và s có lệ thuận với nhau không? Vì sao?
	(ĐA: t và s có lệ thuận với nhau. Vì t = - 45 . s).
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán 1
* GV: Đưa lên máy chiếu nội dung đề bài toán 1 và hỏi HS 
- CH: Bài toán cho biết điều gì? Hỏi điều gì?
- GV đưa ra giả thiết.
- CH: Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào? nghĩa là: 
Vậy: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có (biết m2 - m1 = 56,5):
- CH: Tính m1, m2?
* GV: Đưa lên máy chiếu nội dung ?1 (SGK)
- CH: Bài toán cho biết điều gì? Hỏi điều gì?
- CH: So sánh đề bài toán 1? (BT biết hiệu của 2 khối lượng, ?1 biết tổng của 2 khối lượng).
- HS thảo luận và làm bài theo bàn.
- HS đại diện 1bàn trình bày cách giải? GV chốt ý và ghi bảng.
- GV nêu chú ý (SGK)
- 2HS đọc chú ý (SGK)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán 2 
- GV: Đưa đề bài toán 2 lên máy chiếu và yêu cầu (?2).
- CH: Bài toán cho biết? (tổng 3 góc bằng 1800, 3góc lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3) và phải tìm? (số đo các góc). 
- GV hướng dẫn HS: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- HS làm bài theo nhóm cùng bàn.
- GV+HS : Cùng chữa bài vài nhóm
*Hoạt động 3: Luyện tập
- GV: Đưa lên máy chiếu bài tập 5 (SGK).
- GV hướng dẫn HS: Dựa vào tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận để giải thích.
- HS làm việc cá nhân, trả lời tại chỗ (có giải thích rõ ràng)
- GV chốt ý.
(18’)
(10’)
(5’)
1. Bài toán 1:
Cho V1 = 12cm3 ; V2 = 17cm3 
 m2 – m1 = 56,5 (g)
Hỏi: m1 = ? (g) ; m2 = ? (g)
Bài giải:
Gọi khối lượng tương ứng của hai thanh chì là m1(g) và m2(g) (m1, m2 > 0).
Vì khối lượng và thể tích của một vật là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy m1 = 11,3. 12 = 135,6(g)
 m2 = 11,3. 17 = 192,1(g)
Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6(g) và 192,1(g)
?1. 
Cho V1 = 10cm3 ; V2 = 15cm3
 m1 + m2 = 222,5 (g)
Hỏi : m1 = ?(g) ; m2 = ?(g)
Bài giải:
Vì khối lượng và thể tích của vật thể là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên
 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy m1 = 8,9. 10 = 89 (g)
 m2 = 8,9. 15 = 133,5(g)
Trả lời: Hai thanh kim loại nặng là 135,6(g) và 192,1(g)
*Chú ý: SGK
2. Bài toán 2:
?2.
Biết: ;; lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. 
Bài giải
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra: ; ; .
Vậy: Số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là 300 ; 600 ; 900.
* Luyện tập
Bài 5 (55):
a) x và y tỉ lệ thuận vì: 
b) x và y không tỉ lệ thuận vì:
Hay 
4. Củng cố: (5’)
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản của ĐLTLThuận bằng BĐTD
- HS quan sát BĐTD trên máy chiếu
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm bài tập 6-9 (SGK.55;56).
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
Ngày giảng
Lớp7: /../ 2011
Tiết 26
Bài tập 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ
 lệ.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải 
 toán.
3. Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác và vận dụng kiến thức vào 	 	thực tế.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên:
2. Học sinh: Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
Lớp 7: ...... /36 Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
	- Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1: Chữa BT về nhà
- HS1 đọc to đề bài tập 
- GV tóm tắt đề bài và hướng dẫn giải. 
- 1HS: Lên bảng trình bày bài giải. Lớp theo dõi (làm vào nháp), nhận xét bổ sung. 
GV: Chốt ý đúng.
*Hoạt động 2: Làm bài tập mới
- 2HS đọc đề bài tập 7
- 2;3HS dự đoán xem ai nói đúng và giải thích?
- CH: Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng có quan hệ như thế nào? áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ... (người nói đúng)?
- 2HS đọc đề bài và nêu giả thiết? 
- CH: Nhận xét về số cây xanh và số HS mỗi lớp? đưa bài toán về dạng? suy ra dãy tỉ số bằng nhau?
- CH: x, y, z = ?
- CH: Kết luận?
- 2HS đọc đề bài và nêu giả thiết? 
- CH: Nhận xét về khối lượng của ni ken, kẽm và đồng? đưa bài toán về dạng? suy ra dãy tỉ số bằng nhau? (GV không ghi bảng).
- HS thảo luận nhóm, làm bài vào bảng nhóm?
- HS các nhóm nhận xét chéo?
- GV chốt ý đúng.
- GV: Nêu câu đố ở bài 11?
- HS: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ? ...  bài? 
- HS thảo luận nhóm, làm bài vào bảng nhóm? (nhóm I, II làm bài 1; nhóm III, IV làm bài 2).
- GV: Ghi bảng đề bài tập3
- 1HS lên bảng làm phần a? 
- 1HS nêu cách giải phần b? 
- GV có thể hướng dẫn cách giải: Có thể chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó.
- 1HS lên bảng làm tiếp phần b? 
Hoạt động 2: Ôn tập về khái niệm hàm số và đồ thị hàm số
* GV yêu cầu HS trả lời các CH:
- CH1: Hàm số là gì ? Cho ví dụ?
- CH2: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
- CH3: Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) có dạng như thế nào?
* GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập 1.
- 1HS đọc tọa độ các điểm?
- Lớp theo dõi, nhận xét?
* GV: Ghi bảng đề bài tập 2.
- HS1: Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0)?
- HS2: Xác định 3 điểm A, B, C tương ứng của 3 hàm số?
- HS3: lên bảng vẽ hệ trục tọa độ Oxy?
- 3HS lần lượt lên bảng vẽ 3 đồ thị?
(19’)
(20’)
I. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch:
1) Đại lượng tỉ lệ thuận
* Định nghĩa:
y = kx (k là hằng số ạ 0)
* Chú ý: Khi y = kx, ta có: x = .y
* Tính chất: Nếu x và y tỉ lệ thuận thì:
a) 
b) ; ; ... 
2) Đại lượng tỉ lệ nghịch
* Định nghĩa:
y = hay xy = a (a là hằng số ạ 0)
* Chú ý: Khi y = , ta có: x = .
* Tính chất: Nếu x và y tỉ lệ nghịch thì:
a) x1y1 = x2 y2 = x3y3 = ... = a 
b) ; ; ...
3) Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch:
Bài toán 1: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Điền vào các ô trống trong bảng sau:
x
-4
-1
2
3
5
y
8
2
-4
-6
-10
Bài toán 2: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng sau:
x
-5
-3
-2
1
6
y
-6
-10
-15
30
5
Bài toán 3: Chia số 156 thành 3 phần 
a) Tỉ lệ thuận với 3; 4; 6?
b) Tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6?
Bài giải:
a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c ta có:
 .
Suy ra: a = 3.12 = 36; b = 4.12 = 48; c = 6.12 = 72.
b) Gọi 3 số lần lượt là x; y; z . Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6 ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận
với ; ; . Nên ta có:
Suy ra: x = .208 = 69; 
 y = .208 = 52;
 z = .208 = 34.
II. Ôn tập về khái niệm hàm số và đồ thị hàm số
1) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
2) Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x,y) trên mặt phẳng toạ độ.
3) Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
4) Bài tập:
Bài 1: Đọc toạ độ các điểm sau:
A(2; -2); B(- 4; 0); C(1; 0); D(2; 4);
E(3; -2); G(0; -2); H(- 3; -2).
Bài 2: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau:
a) y = - x; 
b) y = 0,5x; 
c) y = - 0,5x.
Bài giải:
a) y = - x ; A(2; -2)
b) y = 0,5x ; B(2; 1)
c) y =- 0,5x; C(2; -1).
 y = -x y
 3
 y =-0,5x 2 y = 0,5x
 1 B 
 -3 -2 -1 O 1 2 3 x
 -1 C
 -2 A 
 -3
4. Củng cố: (4’)
- GV: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương II.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết (tiết sau).
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng:
.........
Ngày giảng
Lớp7: /../ 2011
Tiết 37
KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. Mục tiờu:
1.Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh sau khi học xong chương II hàm số 
2.Kỹ năng : Biết cỏch tớnh toỏn, biến đổi cụng thức ,Kiểm tra kỹ năng giải cỏc bài toỏn về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, biết tớnh giỏ trị của hàm số và vẽ đồ thị hàm số y = ax 
3.Thỏi độ: cẩn thận, nghiờm tỳc khi kiểm tra 
II. Chuẩn bị:
1. HS: ễn tập và chuẩn bị giấy kiểm tra.
2. GV: Chuẩn bị cho mỗi hs một đề ktra.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
Lớp 7: ...... /36 Vắng
3. Kiểm tra
a.Ma trận thiết kế bi kiểm tra : 
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
1
 0,5
1
 0,5
2
 4
4
5
Bài toỏn về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
1	
0,5
1
 0,5
Hàm số -Mặt phẳng tọa độ .Đồ thị hàm số y =ax( a0) 
1
 0.5
1
2
1
 0,5
1
 0,5
1
 1
5
 4.5
Tổng cộng
2
 1
1
 2
3
 1,5
2
 4
1
 0,5
1
1
10
 10
b. Đề bài
I. Trắc nghiệm (3đ) : Khoanh vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng .
Cõu 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận , kết luận nào sau đõy sai? 
A 
B. 
C.
D. 
Cõu 2: Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ thỡ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ :
 A. 
B. 
C 
D. 
Cõu 3: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 6 thỡ y = .Hệ số tỉ lệ a của y đối với x là :
 A. 
B. 
C. 
D. 
Cõu 4: Cho hàm số y = f(x)= 2x + 5 . Khẳng định nào sau đõy là đỳng?
 A. f(0)= 5 
B. f(-2) = 9 
C. f(3) = -11 
D. f(-1) = -3
Cõu 5: Trờn mặt phẳng tọa độ , tọa độ của gốc O là :
 A. O(1;1) 
B. O(0;0) 
C. O(1;0) 
D. O(0;1)
Cõu 6: Điểm nào sau đõy khụng thuộc đồ thị hàm số y = 2x :
 A. M(1 ; 2) 
B. N(-2 ; -4) 
C. P( ; 3) 
D. Q(; 2)
II. Tự luận (7đ)
Cõu 1 (2đ) .Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thỡ y = 6
a. Tỡm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
Hóy biểu diễn y theo x.
Tớnh giỏ trị của y khi x = 3 ; x = -2 .
 Cõu 2 (2đ).Để làm nước mơ, người ta thường ngõm mơ theo cụng thức : 2kg mơ ngõm với 2,5kg đường . Hỏi cần bao nhiờu kilụgam đường để ngõm 36kg mơ?
 Cõu 3 (2đ)
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
 b. Biểu diễn cỏc điểm sau lờn mặt phẳng tọa độ trờn: A( 2;2) , M( -3;1)
 Cõu 4 (1đ). Cho y = f(x) = 2x2 – x. Tỡm x để f(x) = 0.
c. Đỏp ỏn:
*Trắc nghiệm: Mỗi lựa chọn đỳng được 0,5đ
1b 2c 3d 4 a 5b 6 d
*Tự luận :
Bài 1:
Vỡ x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nờn y =k.x (0,25đ) k = (0,25đ) 
 Hay (0,25đ) 
 k = 3 (0,25đ) 
Khi k = 3 thỡ y = 3.x (0,5đ)
Ta cú y = 3.x .Khi x = 3 thỡ y = 3.3 = 9 (0,25đ) 
 Khi x = -2 thỡ y = 3.(-2) = -6 (0,25đ) 
Bài 2: 
Gọi số kg đường để ngõm 36 kg mơ là x (kg) (0,5đ)
Vỡ số kg đường và số kg mơ là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nờn ta cú :
 (0,5đ)
 = 45 (0,5đ)
Võy để ngõm 36 kg mơ cần 45kg đường. (0,5đ)
Bài 3.
Lập đỳng bảng giỏ trị được 0,25đ
 Vẽ đỳng mặt phẳng tọa độ được 0,25đ
 Vẽ đồ thị đỳng dược 0,5đ
Biểu diễn đỳng vị trớ điểm A, điểm M trờn mptđ được 0,25đ
Vỡ đồ thị hàm số y =ax đi qua điểm B( 2; ) nờn x = 2, y = 3/7 (0,25đ)
Suy ra = a. 2 (0,5đ) (0,25đ)
Bài 4: Ta cú f(x) = 0 hay 2x2 – x. = 0 (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ)
4. Củng cố: Thu bài nhận xột giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn học ở nhà: Chuẩn bị ụn tập học kỳ I
* Những lưu ý kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy
Ngày giảng
Lớp7: /../ 2011
Tiết 38
ôn tập học kì I 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các tập hợp số đã học. Ôn tập về các phép 
 toán trong Q.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép toán trong Q. 
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. Có ý thức học tập, rèn luyện, chiếm lĩnh kiến thức.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng nhóm; PHT.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
Lớp 7: ...... /36 Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra ở phần sau)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: ôn tập về quan hệ giữa các tập hợp số
- CH: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó? 
- HS suy nghĩ - trả lời, GVghi bảng.
- GV đưa ra bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ ven và sơ đồ cành cây (SGK.47) để minh họa (sơ đồ ven bổ sung tập I). 
Hoạt động 2: ôn tập về các phép toán trong Q
- HS nhắc lại các phép toán trong Q (SGK.48).
Hoạt động 3: Làm bài tập
- GV: Ghi bảng đề bài 96c,d.
- 2HS lên bảng, lớp thảo luận theo bàn làm bài vào PHT.
- HS đại diện 2 nhóm nhận xét. 
- GV chốt ý.
- GV: Ghi bảng đề bài 98c,d.
- 2HS lên bảng, lớp thảo luận theo bàn làm bài vào PHT.
- HS đại diện 2 nhóm nhận xét. 
- GV chốt ý.
- GV hướng dẫn HS làm bài 99.
+ Viết số thập phân, hỗn số dưới dạng phân số?
+ Thực hiện phép trừ, QĐMS?
+ Thực hiện phép trừ?
+ Nhân với PS nghịch đảo, thực hiện phép nhân?
+ Chia TS1 và MS2 cho 4, TS2 và MS3 cho 7? Q = ?
- Về nhà xem lại bài 100;101đã làm ở tiết 21 - ôn tập chương I.
- GV hướng dẫn HS làm bài 104.
+ Đặt giả thiết?
+ Chiều dài mỗi tấm vải sau khi bán là?
+ Theo đầu bài ta có dãy tỉ số?
+ Suy ra chiều dài mỗi tấm vải lúc đầu?
- GV: Ghi bảng đề bài toán1
- 1HS lên bảng làm phần a? 
- 1HS nêu cách giải phần b? 
(Có thể chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó).
- 1HS lên bảng làm tiếp phần b? 
* GV: Ghi bảng đề bài toán 2.
- HS1: Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0)?
- HS2: Xác định 3 điểm A, B, C tương ứng của 3 hàm số?
- HS3: lên bảng vẽ hệ trục tọa độ Oxy?
- 3HS lần lượt lên bảng vẽ 3 đồ thị?
(3')
(3')
(35')
1. Quan hệ giữa các tập hợp số 
N Z, Z Q, Q R, I R,
Q I = R, Q I = ỉ..
2. Các phép toán trong Q
 (SGK.48)
3. Bài tập
Bài 96 (48): Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất?
a, b đã làm ở tiết 21 - ôn tập chương I.
c, 9 . = 9. =
 = = 
d, =
 = = 
 = - 10 . = 14.
Bài 98 (49): Tìm y?
a, b đã làm ở tiết 21 - ôn tập chương I.
c, 
 y = 
 y = .
d, 
 y = 
 y = .
Bài 99 (49):
Q = 
Q = 
Q = 
Q = 
Q = 
Q = .
Bài 104 (50):
Gọi chiều dài mỗi tấm vải lúc đầu lần lượt là: a, b, c (m; a, b, c > 0).
Sau khi bán đi tấm thứ nhất, tấm thứ hai và tấm thứ 3, chiều dài mỗi tấm vải còn lần lượt là: (m).
Theo đầu bài ta có:
Suy ra: a = 12 . 2 = 24 (m);
 b = 12 . 3 = 36 (m); 
 c = 12 . 4 = 48 (m).
Vậy: Chiều dài mỗi tấm vải lúc đầu lần lượt là: 24m, 
 Bài toán 1: Chia số 7455 thành 3 phần 
a) Tỉ lệ thuận với 3; 5; 7?
b) Tỉ lệ nghịch với 3; 5; 7?
Bài giải:
a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c ta có:
 .
Suy ra: a = 3.497 = 1491; 
 b = 5.497 = 2485; 
 c = 7.497 = 3479.
b) Gọi 3 số lần lượt là x; y; z . Chia 7455 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 5; 7 ta phải chia 7455 thành 3 phần tỉ lệ thuận với ; ; . Nên ta có:
Suy ra: x = .11025 = 3675; 
 y = .11025 = 2205;
 z = .11025 = 1575.
Bài toán 2: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau:
a) y = x; 
b) y = 2x; 
c) y = -2x.
Bài giải:
a) y = x ; A(2; 2)
b) y = 2x ; B(1; 2)
c) y =-2x; C(1; -2).
 y =-2x y y = 2x 
 3 y = x
 2 B A 
 1 
 -3 -2 -1 O 1 2 3 x
 -1 
 -2 C 
 -3
4. Củng cố: (2')
 - GV&HS: Hệ thống lại bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
	- Ôn tập lí thuyết chương I. Làm bài tập còn lại (SGK. 48-50).
	- Xem lại bài ôn tập chương II.
	- Chuẩn bị kiểm tra học kì.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng:
......... 
Ngày giảng
7A: .../../ 2010
7B: .../../ 2010
Tiết 39; 40
kiểm tra học kì i 
(Theo đề bài, đáp án và biểu điểm của Phòng Giáo dục và Đào tạo)

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_2_ham_so_va_do_thi_nam_hoc_201.doc