Bài giảng Giáo dục công dân 6 bài 3: Tiết kiệm

Bài giảng Giáo dục công dân 6 bài 3: Tiết kiệm

-Sau ngày tuyên bố độc lập 02/9/1945 nước ta gặp khó khăn lớn là nạn đói đe doạ. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi mọi người tiết kiệm lương thực để giúp đồng bào nghèo bằng biện pháp hũ gạo cứu đói. Bác gương mẫu thực hiện trước bằng cách mỗi tuần nhịn ăn một bữa, bỏ số gạo ấy vào hũ cứu đói.

 

ppt 20 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 6 bài 3: Tiết kiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng GDCD 6Giáo viên thực hiện: Trần Văn Bền*Kiểm tra bài cũ:Thế nào là siêng năng?Thế nào là kiên trì? Nêu 4 biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập Nêu 4 biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao độngNêu 4 biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực hoạt động khácNêu 4 biểu hiện trái ngược với siêng năng, kiên trìNêu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì?Nêu 4 câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về đức tính siêng năng, kiên trìBiểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tậpĐi học chuyên cần;Chăm chỉ làm bài;Học tập có kế hoạch;Bài khó không nản chí;Tự giác học;Không chơi la cà;Đạt kết quả cao . . .Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao độngChăm chỉ làm việc nhà, chăm chỉ làm tốt công việc được giao;Không ngại khó;Miệt mài với công việc;Tìm tòi sáng tạo . . .Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực hoạt động khácKiên trì tập thể dục;Kiên trì đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội;Bảo vệ môi trường;Đến với đồng bào vùng sâu vùng xa, xóa đói giảm nghèo, dạy chữ . . .Tham gia tốt các hoạt động xã hộiBiểu hiện trái ngược với siêng năng, kiên trìChọn việc, dễ làm khó bỏ.Lười biếng, ỷ lại.Việc hôm nay để ngày mai.Đùn đẩy, trốn tránh công việc.Làm cầm chừng, làm qua loa cho xong việc.. . . Những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về đức tính siêng năng, kiên trìCó công mài sắt, có ngày nên kim.Nói chín thì nên làm mười, nói mười làm chín kẻ cười người chê.Siêng làm thì có.Siêng học thì hay.Miệng nói tay làm.Kiến tha lâu cũng đầy tổ.Cần cù bù khả năng.Làm ruộng ăn cơm nằm, chăn tằm ăn cơm đứng.Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn.Mưa lâu thắm đất.Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi.. . .Vî chång b¸c An siªng n¨ng lao ®éng nhê vËy thu nhËp cña gia ®×nh b¸c rÊt cao. S½n cã tiÒn cña, b¸c s¾m söa ®å dïng trong gia ®×nh, mua xe m¸y tèt cho c¸c con. Hai ng­êi con b¸c û vµo bè mÑ kh«ng chÞu lao ®éng, häc tËp, suèt ngµy ®ua ®ßi ¨n ch¬i thÓ hiÖn con nhµ giµu. ThÕ råi cña c¶i nhµ b¸c An cø thÕ lÇn l­ît ra ®i, cuèi cïng cuéc sèng r¬i vµo c¶nh nghÌo khæ.Do ®©u mµ cuéc sèng cña gia ®×nh b¸c An r¬i vµo t×nh tr¹ng nh­ vËy? §Ó hiÓu ®­îc vÊn ®Ò nµy chóng ta sÏ nghiªn cøu bµi míi.Bài 3 Tiết kiệm“ Th¶o vµ Hµ” a.Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền không? b.Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền?c.Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? d.Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trước và sau khi đến nhà Thảo? Thảo có đức tính tiết kiệmHà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm.Bài 3 Tiết kiệmI. Tìm hiểu chung:1. Tìm hiểu truyện đọc:“ Th¶o vµ Hµ”Bài 3 Tiết kiệm- Thảo có đức tính tiết kiệm- Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm+Vậy em hiểu thế nào là tiết kiệm?-Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.+Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích gì?Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của người khác. Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội+Trái với tiết kiệm là gì? -Trái với tiết kiệm là : Lãng phí, xa hoa...Bài 3 Tiết kiệmII. Nội dung bài học:I. Tìm hiểu chung:1. Tìm hiểu truyện đọc:-Câu hỏi : + Em đã tiết kiệm như thế nào ở gia đình? 	 + Em đã tiết kiệm như thế nào ở trường, lớp? 	 + Em đã tiết kiệm như thế nào ở xã hội? Nhóm 1:- Ăn mặc giản dị- Tiêu dùng đúng mức- Không lãng phí tiền của- Không lãng phí thời gian- Không làm hư hỏng đồ dùng do cẩu thả-Tận dụng đồ cũ-Không lãng phí điện, nướcThu gom giấy vụnNhóm 2 :- Giữ gìn bàn ghế- Tắt quạt, điện khi ra về- Dùng nước xong khoá van lại- Không vẽ lên bàn ghế...- Không làm hỏng tài sản chung- Ra vào lớp đúng giờ Không ăn quà vặtNhóm 3 :- Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên- Thu gom giấy vụn- Tiết kiệm điện nước- Không làm thất thoát tài sản xã hội Không la cà, nghiện ngập 4 PHÚT !THẢO LUẬN NHÓM234567891011121Còn 1 phútHết giờ !Chỉ 2 phút!Cố lên !* Việc làm thực hành tiết kiệm của Bác Hồ:-Sau ngày tuyên bố độc lập 02/9/1945 nước ta gặp khó khăn lớn là nạn đói đe doạ. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi mọi người tiết kiệm lương thực để giúp đồng bào nghèo bằng biện pháp hũ gạo cứu đói. Bác gương mẫu thực hiện trước bằng cách mỗi tuần nhịn ăn một bữa, bỏ số gạo ấy vào hũ cứu đói.III. Rèn luyện và thực hành tiết kiệm -Khoanh tròn chữ cái đầu câu thành ngữ nói về tiết kiệm:a- Ăn phải dành, có phải kiệm.b- Tích tiểu thành đại.c- Năng nhặt chặt bị.d- Vung tay quá trán.đ- Ăn chắc mặc bền.e- Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ. g- Cơm thừa , gạo thiếu.Tiết kiệm khác với bủn xỉn, keo kiệt -Lứa tuổi HS chưa làm ra của cải vật chất, cần tiết kiệm để thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của cha mẹ và mọi người. Vậy em đã làm những việc gì thể hiện Tiết Kiệm?Làm ra nhiều tiền mà sống hoang phí thì không bằng nghèo mà biết tiết kiệmTiết kiệm của cải vật chất và tài nguyên thiên nhiên là gìCác hình thức tiết kiệm nào có tác dụng bảo vệ môi trườngCần thực hành tiết kiệm như thế nào-Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của người khác.Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia đình và xã hội.Trái với tiết kiệm là : Lãng phí, xa hoa...III. Rèn luyện và thực hành tiết kiệm * Hướng dẫn về nhà:1. Học nội dung bài và làm bài tập SGK2. Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tiết kiệm3. Chuẩn bị kiểm tra 15’, học 3 bài 1,2,3.3.Đọc trước bài 4Bài 3 Tiết kiệmI. Tìm hiểu chung:II. Nội dung bài học:Tiết kiệm của cải vật chất và tài nguyên thiên nhiên là gì?Tiết kiệm của cải vật chất và tài nguyên thiên nhiên là góp phần giữ gìn, cải thiện môi trường( làm giảm lượng rác thải ra môi trường; tránh suy kiệt tài nguyên, mất cân bằng sinh thái) Các hình thức tiết kiệm nào có tác dụng bảo vệ môi trường?Các hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ môi trường:+ Hạn chế sử dụng đồ dùng làm bằng các chất khó phân hủy( Đồ dùng bằng ni lông, đồ nhựa . . .)+ Trong sản xuất: tận dụng và tái chế đồ dùng bằng vật liệu cũ, thừa, hỏng, . . .+ Khai thác hợp lí, tiết kiệm các nguồn tài nguyên( rừng, động vật, khoáng sản, . . .)Cần thực hành tiết kiệm như thế nào?Cần thực hành tiết kiệm ở mọi nơi, mọi lúc để bảo vệ môi trường.( + Giữ gìn đồ dùng được bền lâu. + Hạn chế sử dụng và sử dụng lại bao ni lông, đồ dùng bằng nhựa, . . .) + Tiết kiệm nước sạch.)

Tài liệu đính kèm:

  • pptBai 3 lop 6.ppt