Bài giảng Hình học 7 tiết 30: Ôn tập học kỳ I

Bài giảng Hình học 7 tiết 30: Ôn tập học kỳ I

A. Mục tiêu

-Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất:

2 góc đối đỉnh

Đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc

Tổng các góc trong một tam giác

Trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ 2 c.g.c của hai tam giác

-Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.

 

ppt 23 trang Người đăng vultt Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 7 tiết 30: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình 7 tiết 30ÔN TẬP HỌC KỲ I( Bùi Văn Đức-Trường THCS Mỗ Lao)(Tiết 1)A. Mục tiêuÔn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất:2 góc đối đỉnhĐường thẳng song song, đường thẳng vuông gócTổng các góc trong một tam giácTrường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ 2 c.g.c của hai tam giácLuyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.ÔN TẬP LÝ THUYẾTHAI GÓC ĐỐI ĐỈNHĐịnh nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhauba123OGTKLO1 và O2 đối đỉnhO1 = O2ÔN TẬP LÝ THUYẾTHAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGĐịnh nghĩa: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chungabÔN TẬP LÝ THUYẾTDẤU HIỆU NHẬN BIẾT 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGNếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b có 1 trong các điều sau thỏa mãn:Một cặp góc sole trong bằng nhauMột cặp góc đồng vị bằng nhauMột cặp góc trong cùng phía bù nhauThì a//babAc121B3ÔN TẬP LÝ THUYẾTDẤU HIỆU NHẬN BIẾT 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGGTa  cb  ca và b phân biệtcaba //bKLÔN TẬP LÝ THUYẾTDẤU HIỆU NHẬN BIẾT 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGGTa // cb // ca và b phân biệta //bKLabcÔN TẬP LÝ THUYẾTTIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGQua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đóbaMÔN TẬP LÝ THUYẾTTÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGNếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:Hai góc so le trong bằng nhauHai góc đồng vị bằng nhauHai góc trong cùng phía bù nhauabAc121B3ÔN TẬP LÝ THUYẾTĐỊNH LÝ VÀ TIÊN ĐỀĐịnh lý được chứng minh từ các khẳng định được coi đúngTiên đề là những khẳng định được coi là đúng, không chứng minh đượcKIẾN THỨC VỀ TAM GIÁCTổng ba góc tam giácGóc ngoài tam giácHai tam giác bằng nhauHình vẽTính chấtA + B + C = 1800B2 = A1 + C1B2 > A1B2 > C1Trường hợp bằng nhau c.c.c AB=A’B’ ; BC=B’C’ ; AC=A’C’Trường hợp bằng nhau c.g.c AB=A’B’ ; A=A’ ; AC=A’C’Trường hợp bằng nhau g.c.g BC=B’C’ ; B=B’ ; C=C’ABCABC2111ABCA’B’C’BÀI TẬPVẽ hình theo trình tự sau:Vẽ ABCQua A vẽ AH  BC (HBC)Từ H vẽ HK  AC (KAC)Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình, giải thích.Chứng minh AH  EKQua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AHChứng minh m // EKBÀI TẬPABCHKEm1112311GTABCAH  BC (HBC)HK  AC (KAC)KE  BC (EAB)Am  AHa) Chỉ ra các cặp góc bằng nhaub) AH  EKc) m // EKKLa) Các cặp góc bằng nhau:E1 = B1 (Hai góc đồng vị của EK // BC) K2 = C1 (như trên)K1 = H1 (Hai góc sole trong của EK//BC)K2 = K3 (Hai góc đối đỉnh)AHC = HKC = 90ob) CM: AH  EKAH  BC (gt)EK // BC (gt) AH  EK(Quan hệ tính vuông góc và song song)c) CM: m // EKm  AH (gt)EK  AH (cmt) m // EK(Hai đt cùng  với đthẳng thứ 3)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀÔn tập lại các định nghĩa, định lý, tính chất đã học trong học kỳ.Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KLLàm các bài tập 47, 48, 49 (Trang 82,83 SBT)Bài 45,47 (Trang 103 SBT)Tiết sau ôn tập tiếpHình 7 tiết 31ÔN TẬP HỌC KỲ I(Tiết 2)A. MỤC TIÊUÔn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương: Chương I và chương II của học kì I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng.Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hìnhCác dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song songNếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) (hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì a và b song song với nhauHai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhauHai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhauCác định lý về tam giácĐịnh lý tổng ba góc trong một tam giác: Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800Định lý về tính chất góc ngoài của tam giác: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nóBÀI TẬP TÍNH GÓCBài 2 (Bài 11 tr99 SBT)	Cho tam giác ABC có B=700, C=300. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC (HBC)	a) Tính BAC	b) Tính HAD	c) Tính ADHBÀI TẬPa) ABC có B=700 , C=300 (gt) 	BAC = 1800 – (700 + 300)	BAC = 1800 – 1000 = 800b) Xét ABH có:	H = 1v hay H = 900(gt)	A1 = 900 – 700 =200( vuông hai góc nhọn phụ nhau)	A2 = BAC/2 – A1	A2 = 800/2 – 200 = 200c) AHD có H=900 ; A2 = 200 	ADH = 900 – 200 = 700Hoặc ADH = A3 + C (t/c góc ngoài của tam giác)	ADH = BAC/2 + 300	ADH = 400 + 300 = 700ABCHD700300123GTABCB = 700 ; C = 300Phân giác AD(DBC)AHBC (HBC)a) BAC = ?b) HAD = ?c) ADH = ?KLBÀI TẬP SUY LUẬNBài 3: Cho tam giác ABC có:	AB=AC, M là trung điểm BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD	a) Chứng minh ABM = DCM	b) Chứng minh AB/DC	c) Chứng minh AMBC	d) Tìm điều kiện của ABC để ADC=300BÀI TẬP SUY LUẬNc) Ta có: ABM=ACM (c.c.c)vì AB=AC (gt) cạnh AM chung	BM=MC (gt)	AMB = AMC (hai góc tương ứng) mà AMB+AMC=1800 (hai góc kề bù)	AMB=1800/2=900	AM  BCd) ADC=300 khi DAB=300	(vì ADC=DAB theo kết quả trên)mà DAB=300 khi BAC=600	(vì BAC=2.DAB do BAM=MAC)Vậy ADC=300 khi ABC có AB=AC và BAC=600ABMCD12Chứng minhGTABC: AB=ACMBC: BM=CMD  tia đối của tia MAAM=MDa) ABM = DCMb) AB // DCc) AM  BCd) Tìm điều kiện của ABC để ADC = 300KLHƯỚNG DẪN VỀ NHÀÔn tập kĩ lý thuyết làm tốt các bài tập trong SGK và SBT chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I

Tài liệu đính kèm:

  • pptÔN TẬP HỌC KỲ I - BUI VAN DUC.ppt