Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương II - Bài 3: Số đo góc - Phạm Tấn Thanh

Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương II - Bài 3: Số đo góc - Phạm Tấn Thanh

1) ĐO GÓC

c. Cách đo góc:

* Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc, một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước. Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào thì đó là số đo của góc cần đo.

d. Đơn vị đo góc:

- Đơn vị đo góc là độ, nhỏ hơn độ là phút, giây

 1 độ (10 ) = 60 phút (60’);

 1 phút (1’) = 60 giây (60”)

 

ppt 17 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương II - Bài 3: Số đo góc - Phạm Tấn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 * HÌNH HỌC 6 * 
 GV thực hiện: Phạm Tấn Thanh 
 * TRƯỜNG THCS MỸ THỌ * 
 * TIẾT DẠY THAO GIẢNG * 
Kiểm tra bài cũ 
1/ Vẽ góc xOy và viết k í hiệu , chỉ rõ đỉnh và cạnh của góc 
2/ Vẽ tia Oz nằm giữa hai cạnh của góc ? Trên hình vừa vẽ có mấy góc ? Viết tên các góc đó ? 
O 
y 
z 
x 
- Mỗi đoạn thẳng đều có 1 độ dài xác định. 
- Để đo độ dài đoạn thẳng người ta dùng thước đo độ dài 
- Mỗi góc đều có 1  xác định ? 
- Để đo góc người ta dùng . ? 
Kí hiệu: , đỉnh O, hai cạnh Ox,Oy 
3 góc 
1) ĐO GÓC 
a. Dụng cụ đo góc: 
Thước đo góc 
- Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0  180. 
- Các số từ 0  180 được ghi theo hai vòng ngược chiều nhau để thuận tiện cho việc đo. 
- Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước 
- Đoạn thẳng nối vạch 0 và 180 gọi là cạnh của thước 
b. Cấu tạo thước đo góc: 
 Cạnh 
 Tâm 
* Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc , m ột cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước . C ạnh còn lại của góc đi qua vạch nào thì đó là số đo của góc cần đo. 
- Đơn vị đo góc là độ, nhỏ hơn độ là phút, giây 
 1 độ (1 0 ) = 60 phút (60’); 
 1 phút (1’) = 60 giây (60”) 
Vạch số 105 
105 0 
1) ĐO GÓC 
c. Cách đo góc: 
d. Đơn vị đo góc: 
O 
x 
y 
Ta còng tÝnh ®­îc xOy nh­ sau: 
 xOy = 125 0 - 20 0 = 105 0 
Kh«ng ®o ®­îc gãc xOy v× t©m 
cña th­íc kh«ng ®Æt trïng víi ®Ønh cña gãc. 
O 
x 
y 
O 
x 
y 
Đặt thước như các hình vẽ sau có đo được góc xOy không? 
x 
z 
y 
t 
O 
Nhìn hình ,đọc số đo của các góc: 
60 0 
53 0 
?1/SGK :Đo độ mở của cái kéo (h.11), của compa (h.12) 
Hình 12 
Hình 11 
Hình 1 
Hình 2 
Cã thÓ em ch­a biÕt 
0 
90 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
10 
20 
90 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
Vaïch soá 0 
A 
B 
C 
Kiểm nghiệm : 
35 0 
35 0 
45 0 
Để so sánh hai góc ta so sánh hai số đo góc của chúng 
2) SO SÁNH HAI GÓC 
B 
C 
I 
A 
18 0 
45 0 
?2/SGK : Ở hình bên, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BAI và góc IAC có bằng nhau không ? 
Góc bẹt 
12 
6 
3 
9 
10 
11 
1 
2 
5 
4 
8 
7 
12 
6 
3 
9 
10 
11 
1 
2 
5 
4 
8 
7 
12 
6 
3 
9 
10 
11 
1 
2 
5 
4 
8 
7 
12 
6 
3 
9 
10 
11 
1 
2 
5 
4 
8 
7 
Góc vuông 
Góc nhọn 
Góc tù 
Góc vuông 
Góc nhọn 
Góc tù 
Góc bẹt 
 
 
3. GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN, GÓC TÙ: 
Hình 1 
Hình 2 
Hình 3 
- Góc có số đo bằng 90 0 là góc vuông. Ký hiệu là 1v 
- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. 
- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. 
O 
y 
x 
O 
y 
x 
 
O 
y 
x 
 
3. GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN, GÓC TÙ: 
Bµi 14 (SGK/75): Xem h×nh 21. ¦íc l­îng b»ng m¾t xem gãc nµo vu«ng, nhän, tï, bÑt. Dïng gãc vu«ng cña e ke ®Ó kiÓm tra l¹i kÕt qu¶. Dïng th­íc ®o gãc t×m sè ®o mçi gãc. 
 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
H­íng dÉn vÒ nhµ 
Nắm kỹ cách đo góc .So sánh được hai góc dựa vào số đo .Phân biệt các loại góc . 
 Làm các bài tập 12, 13,15, 16,17 SGK trang 79, 80. 
Nếu ta biết số đo của 2 trong ba góc trong hình bên, liệu ta có thể biết số đo của góc còn lại hay không ? 
O 
y 
z 
x 
 §4: Khi nào 
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC 
CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
Chuùc maïnh khoûe 
 Heïn gaëp laïi 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_ii_bai_3_so_do_goc_pham_tan.ppt