Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài: Tam giác cân

Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài: Tam giác cân

1.định nghĩa:

 SGK tr 125

2. Tính chất: SGK tr 126

* Tam giác vuông cân:

 SGK tr 126

3. Tam giác đều: SGK tr 126

định nghĩa: SGK tr 126

 

ppt 19 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài: Tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng thầy cụ và cỏc em hoc sinh 
Kiểm tra bài cũ 
C 
H 
B 
 1 
 2 
A 
C 
D 
B 
 1 
 2 
A 
Cho các hinh vẽ sau : 
HS1 : Hãy chứng minh : góc B = góc C 
HS 2 : Hãy chứng minh : 
 AB = AC 
Kiểm tra bài cũ 
A 
C 
H 
B 
 1 
 2 
Chứng minh : 
=> Δ AHB = Δ AHC ( c.g.c ) 
=> gócB = gócC ( Hai góc tương ứng ) 
 Xét Δ AHB và Δ AHC có : 
 AB = AC ( gt ) 
 A 1 = A 2 ( gt ) 
 AH: chung 
Kiểm tra bài cũ 
A 
C 
D 
B 
 1 
 2 
Chứng minh : 
 Trong Δ ADB có : D 1 = 180 0 – (B + A 1 ) 
 Δ ADC có : D 2 = 180 0 – ( C + A 2 ) 
 B = C ( gt ); A 1 = A 2 ( gt ) 
 => D 1 = D 2 
 1 
 2 
=> Δ ADB = Δ ADC ( g.c.g ) 
=> AB = AC ( hai cạnh tương ứng ) 
 Xét Δ ADB và Δ ADC có : 
 A 1 = A 2 ( gt ) 
 AH: chung 
 D 1 = D 2 
Tam giác cân 
 Tiết 35 
1. đ ịnh nghĩa : 
	 SGK tr 125 
 A 
 C 
 B 
 Δ ABC có: AB = AC 
 => Δ ABC cân tại A 
Cạnh bên 
 đ ỉnh 
Cạnh đáy 
Góc ở đáy 
 Δ ABC có:AB = AC 
 => Δ ABC cân tại A. 
Nêu cách vẽ tam giác cân ? 
Cạnh bên : AB ; AC. 
 Cạnh đáy: BC. 
Góc ở đáy: góc B; góc C 
 đ ỉnh : A 
B 
C 
A 
 • 
ĐỐ BẠN 
A 
H 
 D 
E 
 C 
 B 
 2 
 2 
 2 
 2 
 4 
Tim các tam giác cân trên hinh vẽ . Kể tên các cạnh bên , cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đ ỉnh của tam giác cân đ ó . 
Yêu cầu : Học sinh hoạt đ ộng theo nhóm bàn trên phiếu học tập trong 2 phút . 
- Chấm chéo giưa các bàn . 
1. đ ịnh nghĩa : 
	 SGK tr 125 
2. Tính chất : SGK tr 126 
Từ kết qu ả của bài tập 1, em rút ra đư ợc kết luận gi ? 
Từ kết qu ả của bài tập 2, em rút ra đư ợc kết luận gi ? 
Δ ABC cân tại A gócB = gócC 
A 
B 
C 
 Δ ABC vuông tại A 
 Có AB = AC 
 => Δ ABC vuông cân tại A 
1. đ ịnh nghĩa : 
	 SGK tr 125 
2. Tính chất : SGK tr 126 
Vậy thế nào là tam giác vuông cân ? 
* Tam giác vuông cân : 
 đ ịnh nghĩa : SGK tr 126 
Δ ABC ( gócA = 90 0 ): AB = AC 
 Δ ABC vuông cân tại A 
 Tính chất : 
Δ ABC vuông cân tại A => B = C = 45 0 
Từ kết qu ả của bài tập 1, em rút ra đư ợc tính chất gi của tam giác vuông cân ? 
A 
B 
 C 
 Δ ABC có : AB = AC= BC 
 => Δ ABC là tam giác đ ều . 
1. đ ịnh nghĩa : 
	 SGK tr 125 
2. Tính chất : SGK tr 126 
Vậy thế nào là tam giác đ ều ? 
* Tam giác vuông cân : 
 SGK tr 126 
3. Tam giác đ ều : SGK tr 126 
*. đ ịnh nghĩa : SGK tr 126 
 Δ ABC có : AB = AC= BC 
 Δ ABC là tam giác đ ều 
Từ kết qu ả của bài tập 3, em rút ra đư ợc tính chất gi của tam giác đ ều ? 
*. Tính chất : SGK tr 126 
 Δ ABC đ ều gócA = gócB = gócC = 60 0. 
A 
B 
 C 
Δ ABC có là tam giác đ ều không ? Tại sao ? 
A 
Δ ABC có là tam giác đ ều không ? Tại sao ? 
60 0 
 Δ ABC cân tại A có : 
 gócA = 60 0 
 Δ ABC là tam giác đ ều 
 Bài tập 
Bài tập 1 : Cho hinh vẽ sau : 
A 
B 
C 
Em hãy tính : 
 số đo góc B và góc C . 
Bài tập 2 : Cho hinh vẽ sau : 
Em hãy : 
 a) So sánh các góc của tam giác 
b) Tính số đo mỗi góc . 
A 
B 
 C 
Bài giải 
 Bài giải 
Δ ABC có:AB = AC => Δ ABC cân tại A (đn) 
=> góc B = góc C 
Mà gócB + gócC = 90 0 ( t/c hai góc nhọn của tam giác vuông ) 
=> gócB = gócC = 90 0 : 2 = 45 0 
a) Ta có : Δ ABC cân tại A (đn) 
 => góc B = góc C ( t/c ) 
 Δ ABC cân tại B (đn) => gócA = gócC ( t/c ) 
 => gócA = gócB = gócC 
b) Ta có : gócA + gócB + gócC = 180 0 (đl tỏng 3 góc trong tam giác ) 
 Mà gócA = gócB = gócC ( cmt ) 
 => gócA = gócB = gócC 180 0 : 3 = 60 0 
Bài tập 47 ( SGK tr 127) 
Trong các tam giác trên các hinh , tam giác nào là tam giác cân , tam giác nào là tam giác đ ều ? Vi sao ? 
A 
 D 
 E 
 H 
 I 
 K 
 M 
 N 
 N 
 P 
 O 
 G 
 C 
 B 
70 0 
40 0 
 D 
 B 
 N 
 E 
 C 
* Tam giỏc ABD cõn tại A 
vỡ : AB =AD 
 D 
 B 
 A 
 * Tam giỏc ACE cõn tại A vỡ : AC = AE . 
 H 
 G 
70 0 
40 0 
Ta có : G = 180 0 – (I + H) 
 = 180 0 – (70 0 + 40 0 ) 
 = 70 0 
Tam giác HIG có : 
 G = H = 700 
=> Tam giác HIG cân tại I 
 I 
 H 
 G 
70 0 
40 0 
 I 
 K 
 M 
 P 
 O 
 N 
* Tam giác MKO có : MO = MK 
=> Tam giác MKO cân tại M. 
* Tam giác NPO có : NO = NP 
=> Tam giác NPO cân tại N. 
* Tam giác OMN có : OM= MN = NO 
=> Tam giác NPO đ ều . 
 Những kiến thức sau cần nhớ : 
Tam giỏc cõn 
Tam giỏc đều 
Tam giỏc vuụng cõn 
Hỡnh 
Định nghĩa 
Δ ABC 
AB = AC 
Δ ABC 
AB = BC = AC 
Δ ABC 
AB = AC 
Tớnh chất 
 B = C 
A = B = C= 60 0 
 B = C= 45 0 
Tam giác 
Tam giác cân 
Có hai cạnh bằng nhau 
Có hai góc bằng nhau 
Tam giác 
Tam giác đ ều 
Tam giác 
Tam giác cân 
Tam giác 
Có ba cạnh bằng nhau 
Có ba góc bằng nhau 
Có một góc bằng 60 0 
Các cách chứng minh tam giác cân 
tam giác đ ều 
Bài tập 51 ( Trang 128) 
Cho Δ ABC cõn tại A , BE = CD , I là giao điểm BD với CE . a) So sỏnh gúc ABD và gúc ACE . b) Tam giỏc IBC là Δ gỡ ? Tại sao ? 
Hướng dẫn giải 
Cõu b : Vỡ đó c/m nờn dễ dàng suy ra Δ IBC là Δ gỡ . 
Cõu a : - CM Δ BEC = Δ CDB , suy ra . – Dưa vào t/c Δ cõn sẽ suy ra 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
A 
B 
C 
D 
E 
I 
2 
1 
1 
2 
Hết 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_bai_tam_giac_can.ppt