Bài giảng lớp 2 - Tiết 1: Tập đọc: Phần thưởng

Bài giảng lớp 2 - Tiết 1: Tập đọc: Phần thưởng

Kiến thức:

- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Hiểu ND câu chuyện: Đề cao lịng tốt của con người, khuyến khích HS làm những việc tốt(trả lời được các câu hỏi 1,2,4)

 Kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

-KNS: xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông.

 Thái độ: Giáo dục học sinh luôn yêu thương và giúp đỡ mọi người.

II.Đồ dùng dạy và học :

 

doc 38 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1957Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 2 - Tiết 1: Tập đọc: Phần thưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2 (TỪ 29/08/2011 ĐẾN 2/09/2011)
NGÀY
MƠN
BÀI DẠY
Thứ hai
29/8
Tập đọc
Phần thưởng (tiết 1)
Tập đọc
Phần thưởng (tiết 2)
Tốn
Luyện tập
Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2)
HĐTT
Chào cờ
Thứ ba
30/8
Kể chuyện
Phần thưởng
Tốn
Số bị trừ, số trừ, hiệu
Thể dục
Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng nghang, dồn hàng – TC “ Qua đường lội”
Chính tả
Phần thưởng
Thủ cơng
Gấp tên lửa (tiết 2)
Thứ tư
31/8
Tập đọc
Làm việc thật là vui
Tốn
Luyện tập
Tập viết
Chữ hoa Ă, Â
Mĩ thuật
Thức mĩ thuật. Xem tranh thiếu nhi
Thứ năm
1/9
Luyện Từ & Câu
Từ ngữ về học tập
Tốn
Luyện tập chung
Âm nhạc
Thật là hay
Thể dục
Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng nghang, dồn hàng – TC “ Nhanh lên bạn ơi”
TNXH
Bộ xương
Thứ sáu
2/9
TLV
Chào hỏi - Tự giới thiệu
Tốn
Luyện tập chung
Chính tả
Làm việc thật là vui
HĐTT
Sinh hoạt tập thể
Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
PHẦN THƯỞNG
I.Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu ND câu chuyện: Đề cao lịng tốt của con người, khuyến khích HS làm những việc tốt(trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
 Kĩ năng:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-KNS: xác định giá trị, thể hiện sự cảm thơng.
 Thái độ: Giáo dục học sinh luôn yêu thương và giúp đỡ mọi người.
II.Đồ dùng dạy và học : 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa .
-Bảng phụ có ghi sẵn các câu văn, các từ cần luyện đọc .
III.Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Bài cũ:
-Kiểm tra học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Tự thuật”
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1, 2 .
a.Đọc mẫu :
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1(Đọc giọng nhẹ nhàng, cảm động. ) .
-Yêu cầu học sinh khá đọc đọc lại đoạn 1, 2 .
b.Hướng dẫn phát âm từ khó :
-Giáo viên giới thiệu các từ cần luyện phát âm đã ghi lên bảng : Nửa năm, làm, lặng yên, buổi sáng, sáng kiến, tẩy, trực nhật, bàn tán ... và gọi học sinh đọc , sau đó nghe và chỉnh sửa lỗi cho các em. 
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu .
c.Hướng dẫn ngắt giọng:
-Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu dài, khó cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng .
 *Một buổi sáng, / vào giờ ra chơi, / các bạn trong lớp túm tụm bàn điều gì / có vẻ bí mật lắm . //
*Nhiều lần,/ em làm trực nhật/ giúp các bạn bị mệt//
d.Đọc từng đoạn 
-Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp. Sau đó giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét .
-Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm . 
Giảng từ: SGK/ tr 14
Bí mật, sáng kiến
e.Thi đọc :
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh , đọc cá nhân .
-Nhận xét , cho điểm .
g.Đọc đồng thanh : 
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1, 2.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
-Hỏi: 
+Câu chuyện kể về bạn nào ? Bạn Na là người như thế nào? 
*Câu chuyện kể về bạn Na. Na là một cô bé tốt bụng. 
+Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm? 
+Các bạn đối với Na như thế nào? Tại sao Na luôn được các bạn quý mến mà Na lại buồn?
+ Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na vẫn buồn ?.
+Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm?
+Yên lặng có nghĩa là gì ?
+Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi?
+Theo em, các bạn của Na bàn bạc điều gì?
4.Củng cố: Các em vừa học bài gì?
- nhận xét tiết học.
Dặn dò: Tập đọc đoạn 1,2.
-Hát .
-2 em 
-1 em đọc đề bài
-Theo dõi SGK , đọc thầm theo , sau đó đọc chú giải .
-1 học sinh khá lên đọc đoạn 1 và 2.Cả lớp theo dõi .
-3 đến 5 em đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh . 
-Mỗi học sinh đọc 1 câu , đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài .
-3 đến 5 học sinh đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh.
-Tiếp nối đọc các đoạn 1, 2 Đọc 2 vòng .
-Lần lượt từng em đọc trước nhóm của mình , các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau .
- 4 em nhăùc lại
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc , các nhóm thi đọc tiếp nối , đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
-Một số em trả lời. 
- Đọc thầm rồi trả lời câu hỏi 2.
-Một số em trả lời.
Rút kinh nghiệm:
TIẾT 2: Tập đọc
 PHẦN THƯỞNG
I/ MỤC TIÊU: (xem tiêt 1)
II/ CHUẨN BỊ: ( xem tiết 1)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1,2.
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Luyện đọc đoạn 3.
a.Đọc mẫu 
Yêu cầu học sinh khá (giỏi ) lên đọc mẫu.
b.Hướng dẫn phát âm từ khó :
-Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc từng câu. Rèn cho học sinh luyện đọc các từ khó : lớp, tấm lòng, bước lên, lặng lẽ, trao, bất ngờ, phần thưởng 
c.Hướng dẫn ngắt giọng :
-Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng: 
+Đây là phần thưởng, / cả lớp đề nghị tặng bạn Na. //
+Đỏ bừng mặt, / cô bé đứng dậy/ bước lên bục //
-Yêu cầu học sinh giải nghĩa các từ ngữ: lặng lẽ, tấm lòng đáng quý.
*Lặng lẽ nghĩa là im lặng, không nói gì.
*Tấm lòng đáng quý chỉ lòng tốt của Na.
c.Đọc cả đoạn .
-Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp , giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét .
-Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm . 
d.Thi đọc giữa các nhóm .
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh , đọc cá nhân .
-Nhận xét , cho điểm
g.Đọc đồng thanh .
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh 
*Hoạt động 2 :Tìm hiểu đoạn 3.
-Gọi học sinh đọc đoạn 3 .
-Gọi học sinh đọc câu hỏi 3 .
-Hỏi :
+Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao?
+Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
*Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy.
*Mẹ Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.
- Qua câu chuyện này em học được điều gì từ bạn Na?
è Kết luận: Câu chuyện khuyên chúng ta phải có lòng tốt hãy giúp đỡ mọi người.
3.Củng cố :
-Hỏi:
+Theo em, việc các bạn trong lớp đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có ý nghĩa gì?
*Biểu dương ngươi tốt , việc tốt.
+Chúng ta có nên làm việc tốt không?
* Chúng ta có nên làm nhiều việc tốt.
-Nhận xét tiết học .
4.Dặn dò :
Về đọc lại truyện , ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bị bài sau .
-1 em đọc mẫu , cả lớp đọc thầm theo .
-Một vài em đọc từ khó cá nhân và đồng thanh.
-3 đến 5 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh 
-Một số em giải nghĩa.
-Tiếp nối đọc đoạn 3. Đọc 2 vòng .
-Lần lượt từng em đọc trước nhóm của mình , các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau .
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc , các nhóm thi đọc tiếp nối , đọc đồng thanh đoạn 3 của bài .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm theo .
-1 em đọc .
-Một số em trả lời .
-Hs nêu
-Một vài em nhắc lại.
-Một số em trả lời theo suy nghĩ riêng của mình.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
..
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo cĩ đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
 - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng.
 - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
 - Vẽ được đoạn thẳng cĩ độ dài 1dm.
 - Bài tập cần làm :BT1,2,3(cột 1,2),4.
2. Kĩ năng:
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng cĩ độ dài 1dm.
(Bài 1, Bài 2, Bài 3(cột 1,2), Bài 4)
3. Thái độ: Học nghiêm túc.
II.Đồ dùng dạy và học :
-Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng:
+Đọc các số đo : 2 dm, 3dm, 40cm, và trả lời : 40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet?
+Viết các số đo : 5dm, 7dm, 1dm.
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
Ghi đầu bài lên bảng .
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1
-Yêu cầu học sinh tự làm phần a.
-Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thước.
-Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con.
-Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm.
Bài 2
-Yêu cầu học sinh tìm trên thước vạch chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu.
-Hỏi :2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? (Yêu cầu học sinh nhìn trên thước và trả lời) 
*2dm bằng 20cm
-Yêu cầu học sinh tự làm bài 2 
 Bài 3: Hỏi - đáp
-Lưu ý cho học sinh có thể nhìn vạch trên thước kẻ để đổi cho chính xác.
-Có thể nói cho học sinh “mẹo” đổi: Khi muốn đổi đêximet ra xăngtimet ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ xăngtimet ra đêximet ta bớt đi ở sau số đo xăngtimet 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Gọi học sinh chữa bài .
-Nhận xét , đưa ra đáp án đúng và cho điểm. 
*20 xăngtimet =2đêximet 3đêximet, =30 xăngtimet 
Bài 4
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
*Hãy điền xăngtimet (cm), hoặc đêximet (dm) vào chỗ thích hợp.
-Hướng dẫn.
-Yêu cầu học sinh làm bài tập.
-Yêu cầu 1 học sinh chữa bài.
-Giáo viên nhận xét đưa ra đáp án đúng.
*Độ dài bút chì là 16 cm , độ dài của gang tay mẹ là 2 dm , độ dài bước chân của Khoa là 30 cm , bé Phương cao 12 dm.
4.Củng cố :
- Giáo viên cho học sinh thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở...
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò :
-Dặn học sinh ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
-Hát .
-2 em : làm bài.
-2 em nhắc đề bài.
-Cả lớp tự làm bài.
-Cả lớp vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau.
-Một vài em nêu.
 ... 
-HS cả lớp nhận xét tuyên dương.
- Hs Theo dõi và lắng nghe
- H: Đọc đồng thanh.
- HS hát.
- H: Nghe, sau đĩ hát.
- H: Chú ý câu cĩ trường độ khĩ khi hát phát âm rõ ràng, khơng ê a, giọng hát êm, nhẹ.
- H: Thực hiện.
H: Hát đúng theo sự hướng dẫn của GV.
H: Theo dõi sau đĩ tập hát và gõ đệm theo phách.
- H: Tập từng câu và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Rút kinh nghiệm:
TiÕt 4: THỂ DỤC
TËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ,
dµn hµng ngang, dån hµng: T/c: “Nhanh lªn b¹n ¬i”
I/ Mơc tiªu:
KiÕn thøc:
 - BiÕt c¸ch tËp hỵp hµng däc, Hs ®øng vµo hµng däc ®ĩng vÞ trÝ(thÊp trªn- cao d­íi); biÕt dãng th¼ng hµng däc.
 - BiÕt c¸ch ®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ,biÕt c¸ch dµn hµng ngang, dån hµng. 
 - BiÕt c¸ch tham gia trß ch¬i vµ thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa trß ch¬i.
Kü n¨ng: - RÌn tËp luyƯn dĩng ®éng t¸c.
Th¸i ®é: - BiÕt vËn dung rÌn luyƯn th©n thĨ vµ thĨ lùc.
Ii/chuÈn bÞ :
Địa điểm : Sân trường , vệ sinh an toàn 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân cho các em chơi:”Nhanh lên bạn ơi 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Phần
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu :
C¬ b¶n
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập 
-Ôn tập cách dàn hàng , dồn hàng , dàn hàng .
-Đứng vỗ tay và hát 
-Giậm chân tại chỗ , đếm to theo nhịp 
-Ôn bài thể dục lớp 1 lần 1 mỗi động tác 2 à 8 nhịp.
Giới thiệu bài ghi đề 
*Tập hợp hàng dọc dóng hàng , điểm
số , đứng nghiêm , nghỉ , quay trái , phải 
1- 2phút 
2 – 3
1-2phút 
1-2 phút 
-Lớp tập hợp theo đội hình hàng dọc 
 *
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * *
Kết thúc 
Lần 1 : GV điều khiển 
Lần 2 : Cán sự lớp điều khiển 
*Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi “
-HS đi thường theo nhịp 2 – 3 hàng dọc
-Nhận xét tuyên dương tổ , cá nhân xuất sắc 
2x8 nhịp
2-3 lần 
6-8phút 
2-3phút 
-Từ đội hình hàng dọc cho các em chuyển đội hình hàng ngang , dồn hàng , giải trí 
-Thi đua từng tổ 1 
-GV nêu tên trò chơi , có thể cho 2 –3 nhóm làm mẫu , sau đó cho chơi thử 
-Sau đó chơi chính thức có phân thắng thua .GV thổi còi để bắt đầu cuộc chơi .Nhịp độ cuộc chơi tăng dần , trong khi các em chơi có thể động viên bằng hô:“Nhanh , nhanh , nhanh lên “
Rút kinh nghiệm:
..
Tiết 5: Tự nhiên - xã hội 
BỘ XƯƠNG.
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
-Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
Kỹ năng:
-Học sinh biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xương.
Thái độ:
 - Chú ý nghe giảng
II. Đồ dùng dạy học:
-Mô hình xương người (hoặc tranh vẽ bộ xương)
-Phiếu học tập.
-Hai bộ tranh bộ xương cơ thể đã được cắt rời.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ :
-Gọihọc sinh lên trả lời câu hỏi:
+Cơ quan vận động gồm những bộ phận nào?
+Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động được?
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:Giới thiệu bài mới và viết đề bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu một số xương và khớp xương của cơ thể. 
Bước 1 :Hoạt động cặp đôi.
-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xương và chỉ vị trí , nói tên một số xương.
-Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2 :Hoạt động cả lớp.
-Giáo viên đưa mô hình bộ xương. 
-Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vị trí của xương khi giáo viên nói tên xương: xương đầu, xương sống,.....
-Giáo viên chỉ một số xương trên mô hình.
Bước 3 :
-Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét các xương trên mô hình và so sánh với các xương trên cơ thể mình, chỗ nào hoặc vị trí nào xương có thể gập, duỗi hoặc quay được.
è Kết luận: Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân..âyt có thể gập, duỗi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương.
-Giáo viên chỉ vị trí một số khớp xương.
Hoạt động 2 :Đặc điểm và vai trò của bộ xương.. 
Bước 1 :
-Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp đôi các câu hỏi:Hình dạng và kích thước các khớp xương có giống nhau không? 
-Giáo viên nói:Các khớp xương có hình dạng và kích thước khác nhau do mỗi loại xương giữ một vai trò riêng.
-Giáo viên hỏi gợi ý :
+Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? Nó bảo vệ cơ quan nào?
+Xương sườn như thế nào?
+Xương sườn cùng xương sống và xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào? 
-Yêu cầu học sinh nêu vai trò của xương chân.
-Nêu vai trò của xương bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối.
*Đáp án:
+Khớp bả vai giúp ta quay được.
+ Khớp khuỷu tay giúp tay co vào và duỗi ra.
+ Khớp đầu gối giúp chân co và duỗi.
-Giáo viên có thể giảng thêm : 
+ Khớp khuỷu tay giúp tay co về phía trước, không gập được phía sau.
+ Khớp đầu gối giúp chân co về phía sau, không co được về phía trước.
Bước 2:
Kết luận: Bộ xương cơ thể gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với hình dạng và kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng. Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.
Hoạt động 3 :Giữ gìn , bảo vệ bộ xương.
Bước 1 : Làm phiếu bài tập.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phiếu bài tập.
*Phiếu học tập:
Đánh dấu x vào ( ¨ ) ứng với ý em cho là đúng. Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần:
 Ngồi , đi, đứng đúng tư thế
 Tập thể dục thể thao
 Làm việc nhiều
 Leo trèo
 Làm việc nghỉ ngơi hợp lí
 Ăn nhiều, vận động ít
 Mang, vác, xách các vật nặng
 Ăn uống đủ chất
-Giáo viên và học sinh chữa phiếu bài tập
Bước 2 : Hoạt động cả lớp.
-Hỏi:
+Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần làm gì?
+Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu hằng ngày chúng ta ngồi, đi, đứng không đúng tư thế và mang vác , xách các vật nặng?
-Giáo viên chốt lại các câu trả lời củahọcsinh và liên hệ thêm thực tế nhà trường, lớp học của mình cho phù hợp.
4.Củng cố :
Giáo viên sửa bài nhận xét , tuyên dương
5.Dặn dò :
Về thực hiện vận động nhẹ nhàng cho cơ thể khỏe mạnh .
-Hát
-2 em 
-Học sinh đọc đề bài
-Học sinh thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn.
-Học sinh chỉ vị trí các xương đó trên mô hình.
-Học sinh đứng tại chỗ nói tên xương đó.
-Học sinh chỉ các vị trí trên mô hình: bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân.... Tự kiểm tra lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối,... 
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
-Học sinh đứng tại chỗ nói tên các khớp xương.
-Thực hiện theo yêu cầu .
-Trả lời .
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
-Một số học sinh trả lời .
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
-Nhắc lại kết luận
-Học sinh làm phiếu bài tập cá nhân.
-Học sinh trả lời theo 4 ý đã chọn trong phiếu.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn 
CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU
I.Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức: 
- Dựa vào gợi ý, tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi vàtự giới thiệu về bản thân (BT1, BT2)
- Viết được 1 bản tự thuật ngắn (BT 3).
 Kỹ năng: 
- Tự nhận thức về bản thân, giao tiếp, tìm kiếm và xử lý thơng tin.
 Thái độ: GD HS cĩ thái độ đúng đắn khi chào hỏi người khác.
II.Đồ dùng dạy và học:
Tranh minh hoạ bài tập 2 .
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời:
+Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học lớp mấy? Trường nào? Em thích môn học nào? Em thích làm việc gì?
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :Giới thiệu baiø
Hoạt động 1: Nói lời của em.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh thực hiện lần lượt từng yêu cầu. Sau mỗi lần học sinh nói, giáo viên chỉnh sửa lỗi cho các em.
+Chào bố mẹ khi đi học.
*Con chào mẹ, con đi học a./ Mẹ ơi, con đi học đây ạ./ Thưa bố, mẹ con đi học ạ....
+Chào thầy, cô khi đến trường. 
*Em chào thầy(cô) ạ!
+Chào các bạn khi gặp nhau ở trường. *Chào cậu!/ Chào bạn!/ Chào Thu!/...
-Nêu: Khi chào người lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở.
-Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp đôi với hình thức đóng vai.
-Sau mỗi lần học sinh trình bày , giáo viên gọi học sinh khác nhận xét , sau đó giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
Hoạt động 2: Nhắc lại lời các bạn trong tranh.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
*Nhắc lại lời các bạn trong tranh.
-Treo tranh lên bảng và hỏi: 
+Tranh vẽ những ai?
*Tranh vẽ Bóng nhựa, Bút thép và Mít.
+Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào?
+Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào?
+Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào? Có thân mật không? Có lịch sự không?
+Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu ba bạn còn làm gì?
-Yêu cầu 3 học sinh tạo thành 1 nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn. 
Hoạt động 3:Viết bản tự thuật
-Cho học sinh đọc yêu cầu sau đó tự làm bài vào Vở bài tập.
-Gọi học sinh đọc bài làm, lắng nghe và nhận xét.
4.Củng cố:
-Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương cá em học tốt, chú ý học bài. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
5.Dặn dò:
-Chú ý thực hành những điều đã học: tập kể về mình cho người thân nghe. Tập chào hỏi lịch sự có văn hoá khi gặp gỡ mọi người và về chuẩn bị trước bài sau.
-Hát
- 2 em
-1 em đọc đề bài tập 1.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
-Các cặp học sinh lên thực hành.
-Các bạn khác nhận xét.
-1 em đọc. 
-Học sinh thực hành.
-Học sinh làm bài.
-Nhiều học sinh tự đọc bản Tự thuật của mình.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 2 cuc chuan.doc