Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Ôn tập các phép toán trong Q

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Ôn tập các phép toán trong Q

A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về các phép tính trong Q

 2. Kỉ năng: Biết vận dụng thành thạo các quy tắc thực hiện các phép tính trong Q

 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức tự học, cẩn thận trong tính toán

 B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Hệ thông các bài tập

 Học sinh: Ôn tập tốt các kiến thức về tập hợp Q

 C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Ôn tập các phép toán trong Q", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn ngày: 20 / 10 / 2010
 Buổi 1: Ôn tập các phép toán trong Q
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về các phép tính trong Q
 2. Kỉ năng: Biết vận dụng thành thạo các quy tắc thực hiện các phép tính trong Q
 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức tự học, cẩn thận trong tính toán
 B. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Hệ thông các bài tập
 Học sinh: Ôn tập tốt các kiến thức về tập hợp Q
 C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ.
Gv cho hs nhắc lại các quy tắc về các phép toán trong tập hợp Q
Hs: Tập hợp các số dạng x = gọi là tập hợp số hữu tỉ
Với hai số hữu tỉ x và y, ta có:
- Cộng, trừ hai số hữu tỉ: x y = = 
- Nhân hai số hữu tỉ: x . y = . = 
- Chia hai số hữu tỉ: x : y = : = . = 
Hoạt động 2: Tổ chức thực hiện giải bài tập:
Gv ghi đề và yêu cầu hs thực hiện
Gv: Gọi hs lên trình bày
Gv: Chốt lại và hướng dẫn cách thực hiện
Gv ghi đề bài tập 2 và yêu cầu hs suy nghĩ thực hiện tại chổ
Gv: Chốt lại: Một số bao giờ cũng viết được dưới dạng tổng, tích của các số khác
Gv ghi đề và hướng dẫn cách thực hiện, đặc biệt chú ý đến cách làm nhanh nhất và yêu cầu hs thực hiện
? So sánh các số hữu tỉ ta thực hiện như thế nào?
Gv ghi đề bài tập 4 và yêu cầu hs thực hiện
Gv:(gợi ý). Đổi hỗn số về phân số rồi vận dụng các quy tắc thực hiện phép tính
Gv: Theo dỏi và chốt lại cách thực hiện dạng toán này
Gv ghi đề và hướng dẫn:
Nhận xét x nằm trong biểu thức nào, Vai trò của biểu thức đó
Gv: Theo dỏi và chốt lại các vấn đề liên quan dạng toán này
Gv ghi đề và yêu cầu hs thực hiện, theo dỏi và hướng dẫn
C. áp dụng = - với a - b = 1
Gv cho hs thực hiện bài tập 7: Tìm x, biết
Gv chốt lại cáh thực hiện các dạng
Bài tập 1: Tính
a, + = ................................................................
b, + = ...............................................................
c, - = .................................................................
d, . = ...............................................................
e, : = ...................................................................
Bài tập 2: Viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây:
a, Tích của hai số hữu tỉ
b, Thương của hai số hữu tỉ
c, Tổng của một số hữu tỉ dương và một số hữu tỉ âm
d, Tổng của hai số hữu tỉ âm, trong đó một số là 
Bài tập 3: Tính giá trị của các biểu thức rồi sắp xếp kết quả từ nhỏ đến lớn:
A = = ............................................ = 
B = = .....................................= - 5
C = = ............................... = - 0,22
Sắp xếp: B < C < A
Bài tập 4: Tìm tập hợp các số nguyên x, biêt:
:
 ...............................................................................
 - 5 < x < - 0,4
 x = {- 4; - 3; - 2; - 1}
Bài tập 5: Tìm x, biết:
a, ............................. ....................
 x = 
b, 5x . (x - ) = 0 ........................... .....................
 x = 0 hoặc x = 
c, : x - = ........................... .....................
 x = 
Bài tập 6. Tính nhanh giá trị của biểu thức
A = = .................... = 
B = 
= ...................................................................= 0,2
C = = ... = - 1
Bài tập 7: Tìm x, biết
a, (x + 5).(x - 1) = 0 .... x = {- 5 ; 1}
b, (x - 3).(x + ) > 0 ... x 3
c, = 5 ... x = 10, x = 0
Hoạt động 3: Bài tập về nhà:
1. Tính: a, b, .0,75 - . + 0,45
 c, 
2. Tìm x, biết:
 a, b, 3x = 0
 ----------------------@&?----------------------
 Soạn ngày: 23/ 10/ 2010
 Buổi 2: Lũy thừa của một số hữu tỉ
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ôn lại các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ
 2. Kỉ năng: Vận dụng tốt các công thức vào thực hiện các phép toán về lũy thừa
 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt
 B. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
 Học sinh: Ôn tập tốt các kiến thức đã học về lũy thừa
 C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động I. Ôn lại lý thuyết:
Gv cho học sinh lần lượt nhắc lại các công thức về lũy thừa
? Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số?
? Lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương?
1. Lũy thừa của một số hữu tỉ: x làhữu tỉ, n là số tự nhiên
Ta có: xn = x.x.....x (n thừa số x)
Quy ước: x1 = x, x0 = 1 (x Q, x 0)
2. Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số
Tích: xm . xn = xm+n
Thương: xm : xn = xm - n (x 0, m n)
3. Lũy thừa của lũy thừa:
 (xm)n = xm.n
4. Lũy thừa của một tích:
 xn.yn = (x.y)n
5. Lũy thừa của một thương:
 xn:yn = (x:y)n hoặc với (y 0)
Hoạt động 2. Bài tập vận dụng:
Gv ghi đề bài và yêu cầu hs thực hiện
HD: Phân tích các thừa số thành lũy thừa của một số
Gv theo dỏi nhận xét
Gv ghi đề lên bảng và hướng dẫn hs thực hiện
HD: áp dụng hai lũy thừa cùng số mũ bằng nhau thì cơ số bằng nhau
- Cần phân tích các vế về dạng lũy thừa
Gv gọi hs thực hiện
Gv nhận xét
Gv ghi đề lên bảng yêu cầu hs thực hiện
HD: Tính lũy thừa ở mỗi số hạng rồi thực hiện phép tính
Gv ghi đề
HD: Viết các số dưới dạng một lũy thừa rồi thực hiện phép tính
d, Viết tử và mẫu dưới dạng các lũy thừa của 3 và 2 rồi giản ước
Gv ghi đề lên bảng yêu cầu hs thực hiện
HD: Viết các vế về dạng hai lũy thừa cùng số mũ
c, Tách riêng tường trường hợp
- Cơ số bằng 0 
- Cơ số khác 0
Gv Ghi đề lên bảng
HD: Viết các lũy thừa về dạng cùng số mũ
Bài tập 1: Viết các số sau dưới dạng lũy dạng một lũy thừa (thực hiện phép tính)
a, 9 . 33 . = ................................................... = 31 = 3
b, 4 . 25 . = .....................................= 28
c, 34. 35 : = ............................................= 312
d, 125 . 52 : (5 . ) = ...............................= 57
Bài tập 2: Tìm x, biết:
a, = 0 .......... x = 
b, (x - 3)2 = 1 ..... 
c, (2x + 1)3 = - 8 ........... ............. x = - 
d, = .............. ............. x = 
Bài tập 3: Tính
a, (-23) + 22 + (-1)20 +(-2)0 = ........................... = - 2
b, (32)2 - 9-52)2 + [(-2)3]2 = .............................. = - 480
c, 24 + 8- . 22 + (-23)2 = .............................
= ..................................................................... = 27
Bài tập 4: Tính
a, = ................................................. = 
b, 1252 : 253 = ................................................. = 1
c, 273 : 93 = ..................................................... = 33 = 27
d, = ...................................................... = 
e, 322 : 43 = ....................................................= 16
g, . 103 = ................................................ = 8
h, : 24 = ............................................... = 
i, . 92 = ................................................... = 16
k, . 44 = .................................................. = 324
Bài tập 5. Tìm x, biết:
a, (x - 2)2 = 1 ........................ x = 3; x = 1
b, (2x - 1)3 = - 8 .................... x = - 
c, (x - 1)x + 2 = (x - 1)x + 4 
Nếu x = 1 thì 03 = 02 (đúng) ta được một giả trị x = 1
Nếu x 1 ta có: (x - 1)2 = 1
 x - 1 = 1 hoặc x - 1 = - 1 giả ra ta được: x = 2; x = 0
Vậy: x = {0; 1; 2}
Bài tập 6. So sánh
a, 2300 và 3200 
 Ta có: 2300 < 3200
b, 5300 và 3500 Ta có: 5300 < 3500
Bài tập 7: Chứng minh rằng:
a, 76 + 75 - 74 chia hết cho 11
b, 109 + 108 + 107 chia hết cho 222
giải:
a, 74(72 + 7 - 1) = 74. 55 vì 55 11 nên 74.55 11 
 hay 76 + 75 - 74 chia hết cho 11
b, 107(102 + 10 + 10) = 107.111 = (2.5)7.111 = 27.57.111
 = 26.57.2.111 = 26.57.222 vì 222 222
Nên 26.57.222 222 
hay 109 + 108 + 107 chia hết cho 222
Hoạt động 3. Bài tập về nhà
 Bài tập 1: Tính 
 a, 25. + 34 . b, c, 23 - 32 + - 23 + 32
 Bài tập 2: Tìm x, biết: a, (x + )3 = - 27 b, (3 - x)2 = 
 Bài tập 3: Chứng minh: 817 - 279 - 913 chia hết cho 45
----------------------@&?----------------------
 Soạn ngày: 29/ 10/ 2010
 Buổi 3: tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
 A. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: - Ôn tập lại các kiến thức về tỉ kệ thức và tính chất dỹ tỉ số bằng nhau
 2. Về kỉ năng: - Lập được tỉ lệ thức từ các số đã cho hoặc tì một đẳng thức
 - áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau vào các bài tập
 3.Về thái độ: - Có ý thức học tập
 B. Chuẩn bị:
 Giáo viện: Hệ thống câu hỏi và bài tập
 Học sinh: Ôn tập tốt các kiến thức đã học
 C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Ôn tập hệ thống lý thuyết:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức đã học
? Tỉ lệ thức là gì? Tính chất tỉ lệ thức?
? Tính chất dãy tỉ số bằng nhau?
Hs: gọi là một tỉ lệ thức
Tính chất: a.d = b.c , , , 
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 
Mở rộng: 
Hoạt động 2. Bài tập vận dụng:
Gv ghi đề bài yêu cầu hs thực hiện
HD: Có thể thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả hoặc tính tích trung tỉ và tích ngoại tỉ rồi so sánh kết quả
Gv ghi đề lên bảng và yêu cầu hs thực hiện
HD: Biến đỏi về đẳng thức ròi thực hiện hài toán tìm x thông thường
Gvtheo dỏi nhận
Gv ghi đề lên bảng yêu cầu hs thực hiện
? Để tìm được giá trị của x và y ta làm thế nào?
? Để có 2x - y ta làm như thế nào?
Gv ghi đề bài lên bảng, phân tích và yêu cầu hs thực hiện
? Thời gian của mỗi vòi chảy vào bể được tính như thế nào?
? Quan hệ giữa thời gian ba vòi như thế nào?
Gv: Nhận xét bài làm cua hs
Gv ghi đề bài tập 5
? Công thức tính chu vi hình chữ nhật?
? Tổng ba góc của một tam giác?
Gv ghi đề bài và yêu cầu hs thực hiện
Bài tập 1: Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không
a, và b, 0,25 : 1,75 và 
c, 0,4 : và d, 0,25 : 1,5 và 
Đáp án: Lập được tỉ lệ thức ở các câu a, b,
Bài tập 2: Tìm x, biết:
a, .................................. x = o,065625
b, ................................. x = 9,1
c, ...................................... x = 37
d, .................................. x = và - 
e, ............................ x = 5
Bài tập 3: Tìm hai số x, y biết: 
a, và x + y = 40
Ta có: = = = 2 Vậy x = 14, y = 26
b, và x + y = x + y = - 60
Ta có: ........................................ = - 21 và y = - 39
c, và 2x - y = 34
Ta có: = = ....................
Vậy x = 38 và y = 42
Bài tập 4: Ba vòi nước cùng chảy vào một hồ có dung tích 15,8 m3 từ lúc không có nước cho tới khi đầy hồ. Biết rằng thời gian chảy 1 m3 nước của vòi thứ nhất là 3 phút, vòi thứ 2 là 5 phút, vòi thứ 3 là 8 phút. Hỏi mỗi vòi chảy được bao nhiêu nước vào bể.
 Giải.
Gọi lượng nước chảy được vào bể của vòi 1 là x, vòi 2 là y, vòi 3 là z. Ta có thời gian chảy của mỗi vòi 1 là 3x, vòi 2 là 5y, vòi 3 là 8z. Theo bài ra ta có: 3x = 5y = 8z
Từ 3x = 5y , từ 5y = 8z 
Từ = , từ = 
Suy ra = = = = ...............................
Vậy x = 8 m3 , y = 4,8 m3 , z = 3 m3
Bài tập 5: a, Tìm cạnh của một hình chữ nhật, biết rằng tỉ số giữa hai cạnh là và chu vi hình chữ nhật bằng 90 m
b, Tìm các góc của một tam giác, biết các góc đo tỉ lệ với 1; 2; 3.
 G ...  S = (12 - 3)(10 - 3) = 63 (m2)
Bài tập 5: Tìm giá trị của mỗi biến để các biểu thức nhận giá trị bằng 0
a, (x + 1)(x2 + 1)
b, 5y2 - 20 ; c, - 1
 Giải.
a, Ta có: (x + 1)(x2 + 1) = 0 x + 1 = 0 x = -1
b, 5y2 - 20 = 0 5y2 = 20 y2 = 4 y = 2
c, - 1 = 0 = 1
 x - 1 = 1 hoặc x - 1 = - 1
Ta có: x - 1 = 1 x = 2
 x - 1 = - 1 x = 0 
Bài tập 7: Với giá trị nào của biến thì mỗi biểu thức sau nhận giá trị nhỏ nhất
a, A = (x - 1)2 + (y - 1)2 + 3
b, B = + y2 - 10
 Giải.
a, Ta có: A = (x - 1)2 + (y - 1)2 + 3 3 Vậy GTNN của A bằng 3 khi 
b, Ta có: 
 + y2 - 10 = - 10 + + y2 - 10
Min A = - 10 khi 
Gv ghi đề lên bảng yêu cầu hs thực hiện
? Khi trả lời kết quả ta cần chú ý đến điều gì? (Giá trị của biểu thức gắn liền với giá trị của biến)
Gv ghi đề lên bảng và theo dõi hs thực hiện
Hs đại diện lên trình bày
Gv: Ghi đề lên bảng và yêu cầu hs thực hiện
? Chiều dài còn lại được tính như thế nào?
? Công thức tính diện tích hình chữ nhật?
? Tính được diện tích mãnh vườn còn lại ta làm như thế nào?
Gv ghi đề lên bảng
? Em hiểu thế nào là biểu thức nhận giá trị bằng 0 tại giá trị của biến?
Để tìm được giá trị của biến khi biết giá trị của biểu thức ta là như thế nào?
? Một số cộng với một hay nhiều biểu thức không âm thì nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
Gv hướng dẫn học sinh thực hiện:
 Soạn ngày: 13/ 3/ 2011 
Buổi 14
Đơn thức - nhân đơn thức - cộng, trừ đơn thức đồng dạng
 A. Mục tiêu:
 - Ôn tập cũng cố kiến thức về đơn thức và các phép toán trên đơn thức
 - Rèn luyện kỉ năng thực hành giải toán về đơn thức
 B. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết:
1. Đơn thức: 
2. Đơn thức thu gọn: 
- Gồm 2 phần: Phần số (hệ số) và phần biến
3. Bậc của đơn thức: 
- Đơn thức có hệ số khác 0 thì có bậc là tổng các số mũ các biến có trong đơn thức
Số 0 là đơn thức không có bậc
4. Nhân hai đơn thức: 
- Nhân phần hệ số với nhau, nhân phần biến với nhau
5. Đơn thức đồng dạng: 
- Đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến giống nhau gọn là các đơn thức đồng dạng
6. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
- Cộng, trừ các hệ số, giữ nguyên phần biến
Gv cho hs ôn lại các kiến thức về đơn thức
? Đơn thức thu gọn gồm những phần nào?
? Bậc của một đơn thức?
? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
? Có thể áp dụng những tính chất khi nhân các chữ giống như nhân các số không?
? Hai đơn thức như thế nào gọi là hai đơn thức đồng dạng?
? Các đơn thức đồng dạng có bậc bằng nhau, đúng hay sai ?
? Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
Hoạt động 2. Bài tập vận dụng:
1. Bài tập 1: Thu gọn các đơn thức sau và tìm bậc của mỗi đơn thức
a, xy2z(-5xy) = -x2y3z có bậc là 5
b, x3.y2y = -x3y4 có bậc là 7
c, x2y3z(-x3yz) (với a là hằng số)
d, -ax(xy3).(-by)3 (với a, b là các hằng số)
2. Bài tập 2: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc
a, (-7x2yz) và xy2z3. Ta có: (-7x2yz) . xy2z3 
= -3x3y3z4 Đơn thức có bậc là 10
b, và -3x3y4
c, ; và -yz2
3. Tính giá trị của đơn thức:
a, 9x3y3 tại x = -1; y = - 
b, -x3y2 tại x = -2, y = 1
c, ax2y5 tại x = -6, y = -1 (a là hằng số)
4. Bài tập 4: Tính giá trị của mỗi biểu thức tại x = 1, y = -1, z = -1
a, x2 + 7x2 + (-5x2) = 3x2 thay x = 1 vào ta được:
b, 6xy2 + xy2 + 0,5xy2 + (-xy2) = 6,5 xy2. Thay x = 1, y = -1 vào ta được:
c, 7x2y2z2 + 3x2y2z2 = 10x2y2z2 thay x = 1, y = -1, z = -1 vào ta được:
d, ax2yz + bx2yz + x2yz = (a + b + )x2yz
5. Bài tập 5: Thực hiện phép tính rồi tính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 2 và y= -2
a, 3x2y - x2y - x2y + x2y - x2y
b, 5xy3 - xy3 + xy3 - xy3 - xy3
6. Bài tập 6: Tìm đơn thức M trong các phép toán sau:
a, 2x2 + M = -5x2
b, x2y - M = 2M + x2y
c, M - xyz2 + xyz2 = -xyz2 
7. Bài tập 7: Tìm bậc các đơn thức sau: 
a, = .........= x28y12 Bậc của đơn thức là 40
b, = ... = x12y18z24 Bậc của đơn thức là: 54
8. Bài tập 8: Cho ví dụ về hai đơn thức đồng dạng rồi thức hiện tính tổng, hiệu, tích của hai đơn thức đó
Gv ghi đề lên bảng và hướng dẫn hs thực hiện
? Để thu gọn một đơn thức ta thực hiện công việc gì?
HD: Thu gọn phần số và thu gọn phần biến
Gv gọi hs lên bảng thực hiện
Gv ghi đề lên bảng và hướng dẫn hs thực hiện
HD: áp dụng lũy thừa của lũy thừa đơn các đơn thức về dạng thông thường
Gv ghi đề lên bảng và hướng dẫn hs thực hiện
? Tính giá trị của biểu thức tại các giá trị của biến ta làm thế nào?
Hs thực hiện
Gv theo dõi sữa sai (nếu có)
Gv ghi đề lên bảng và hướng dẫn hs thực hiện
HD: Thu gọn biểu thức rồi thay giá trị của biến vào và thực hiện phép tính
Hs thực hiện
Gv ghi đề lên bảng và hướng dẫn hs thực hiện
Hs thực hiện
Gv hướng dẫn thêm
Gv ghi đề lên bảng và hướng dẫn hs thực hiện
HD: Nhận xét vai trò của đơn thức M trong bài toán
VD như M là hạng tử chưa biết, M là nhân tử chưa biết, M là đơn thức bị trừ, ....
Gv ghi đề lên bảng và hướng dẫn hs thực hiện
HD: áp dụng lũy thừa của lũy thừa
Gv ghi đề lên bảng và hướng dẫn hs thực hiện
Hoạt động 3. Bài tập về nhà:
Tìm bậc của đơn thức: 
 Soạn ngày: 20/ 3/ 2011 
 Buổi 15: Đa thức - cộng, trừ đa thức
 A. Mục tiêu:
 - Ôn tập cũng cố kiến thức về đa thức và các phép toán cộng, trừ đa thức
 - Rèn luyện kỉ năng thực hiện phép cộng, trừ đa thức
 B. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. Ôn lại lí thuyết:
1. Khái niệm dâ thức:
Tổng các đơn thức. Mỗi đa thức trong đa thức gọi là các hạng tử 
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất
2. Cộng 2 đa thức:
Ví dụ: Cho hai đa thức: P = 5x2y + 5x - 3 và 
 Q = xyz - 4x2y + 5x - 
Ta có: P + Q = (5x2y + 5x - 3) + (xyz - 4x2y + 5x - ) = x2y + xyz + 10x - 3
Ta nói đa thức: x2y + xyz + 10x - 3 là tổng của hai đa thức P và Q
2. Trừ hai đa thức:
Ví dụ: Cho hai đa thức: A = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 
 và: B = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - 
Ta có: A - B = 9x2y - 5xy2 + xyz - 
Gv cho hs nhắc lại các lí thuyết
? Bậc của đa thức?
? Quy tắc cộng hai đa thức?
? Quy tắc trừ hai đa thức?
Hoạt động 2. Bài tập cũng cố vận dụng:
Bài tập 1: Thu gọn và tìm bậc của đa thức:
a, Q = 5x2y - 3xy + x2y - xy + 5xy -x + + x -
= x2y + xy + x - 
Hs: x2y5 có bậc là 7
xy4 có bậc là 5, y6 có bậc là 6, 1 có bậc là 0
Hạng tử x2y5 có bậc 7 là bậc cao nhất
b, Q = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2 
 = 3x2 + y2 + z2
Đa thức có bậc là 2
2. Bài tập 2. 
a, Cho A = 3xy2 - xyz và B = 5xy2 + 4x2y - xyz
Ta có: A + B = 8xy2 + 4x2y - xyz
b, Tính tổng: P = x2y + x3 - xy2 + 3 và
 Q = x3 + xy2 - xy - 6
Ta có: x2y + x3 - xy2 + 3
 x3 + xy2 - xy - 6
 P + Q = x2y + 2x3 - xy - 3
3. Bài tập 3:
a, Cho A = 5x2 + 3x - 4 và B = x2 - 6x + 2
Ta có: A + B = 6x2 - 3x - 2
 A - B = 4x2 + 9x - 6
b, M = x2 - 2xy + y2, N = x2 + 2xy + y2 + 1
Ta có: M + N = 2x2 + 2y2 + 1
 M - N = - 4xy - 1
4. Bài tập 4: Tính giá trị của biểu thức
a, A = x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 
= x2 + 2xy + y3. Thay x = 5 và y = 4 vào ta được:
A = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129
b, Thay x = -1, y = -1 vào biểu thức ta được:
 B = (-1).(-1) - (-1)2.(-1)2 + (-1)4.(-1)4 - (-1)6.(-1)6 + (-1)8.(-1)8 = 1
5. Bài tập 5: Tìm đa thức P và đa thức Q, biết:
a, P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1
 P = (x2 + 2y2 - 1) - (x2 - 2y2) = 4y2 - 1
b, Q - (5x2 - xyz) = xy + 2x2 - 3xyz + 5
 Q = (xy + 2x2 - 3xyz + 5) + (5x2 - xyz)
 = xy + 7x2 - 4xyz + 5
6. Bài tập 6: 
Cho A = 3xy2z + 5xy2 - x2y + 1
 và B = x2y2 - xy2 + xy2 + xy2z + xy - 3
Tính A + B, A - B, B - A
Gv ghi đề yêu cầu hs thực hiện
? Muốn tìm bậc của đ thức ta làm như thế nào?
Gv nhận xét
Gv ghi đề lên bảng yêu cầu hs thực hiện
Gv gọi 1 hs lên trình bày
Gv hướng dẫn hs thực hiện phép tính theo cột
Gv ghi đề yêu cầu hs thực hiện
Muốn tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị của biến ta làm thế nào?
GvHD: Để thực hiện được yêu cầu bài toán ta cần xét vai trò của P và Q trong bài toán
Hoạt động 3. Bài tập về nhà:
 Cho các đa thức: A = 4x2 - 5xy + 3y2
 B = 3x2 + 2xy + y2
 C = - x2 + 3xy + 2y2
 Tính: A + B + C B - A - C C - A - B
 Soạn ngày 18/ 4/ 2011 
 Buổi 18: Ôn tập cuối năm
 A. Mục tiêu:
 - Ôn tập kiến thức cho học sinh chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối năm
 - Tiếp tục rèn luyện kỉ năng giải các bài tập
 B. Hoạt động dạy học:
Bài tập 1. Điền đơn thức thích hợp
 A. 5x2yz = 25x3y2z2
 A. 15x2y2z = 75x4y3z2
 A. 25x4yz = 125x5y2z2
 A. (-x2yz) = - 5x3y2z2
 A. (- xy3z) = - x2y4z2
Ta có: A = 5xyz
Gv gọi hs lên bảng thực hiện bài tập 59
? Nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
Gv nhận xét và nêu yêu cầu tiết học
1. Bài tập 2. Tính tích.
a, xy3.(-2x2yz2) = - x3y4z2
Đơn thức có hệ số là - và có bậc là 9
b, - 2x2yz.(-3xy3z) = 6x3y4z2
Đơn thức có hệ số là 6 và có bậc là 9
3. Cho hai đa thức:
a, Sắp sếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
Q(x) = - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 
b, P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - x - 
 P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - x + 
c, Ta có: P(0) = 0; Q(0) = - 
Vậy x = 0 là nghiệm của P(x), không phải là nghiệm của Q(x)
4. Bài tập 4.
a, Sắp xếp đa thức
M(x) = x4 + 2x2 + 1
b, M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4
 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 4
c, Ta thấy x4 0, x2 0 với mọi x thuộc R
 x4 + 2x2 + 1 1 0 với mọi x
hay M(x) 0 M(x) không có nghiệm
Gv: Yêu cầu hs thực hiện bài tập 61 và gọi đại diện lên trình bày
? Bậc của đơn thức là gì?
? Sắp xếp đa thức là gì?
? Nêu cách tính tổng và hiệu của hai đa thức một biến?
? x = a là nghiệm của đa thức P(x) khi nào?. Vậy muốn biết một số có phải là nghiệm của đa thức ta làm thế nào?
Gv cho hs thực hiện tại chổ và gọi đại diện lên trình bày
? Tính giá trị của biểu thức tại giá trị của biến ta làm thế nào?
? Em có nhận xét gì về giá trị của x4 và x2 so với 0 ?
? Một đa thức có nghiệm khi nào? (Đa thức đó phải nhận giá trị bằng 0 tại giá trị nào đó của biến)
Bài tập 5. a,
thời gian
Bể
1
2
10
Bể A
100 + 30
160
400
Bể B
0 + 40
80
400
Cả 2 bể
100 + 70
240
800
b, Sau thời gian x phút
Bể 1 có: 100 + 2x
Bể 2 có: 40x
2. Bài tập 6 .
Các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y là:
2x2y , 3 x2y , 4 x2y , 5 x2y , 6 x2y , ....
3. Bài tập 65. Nghiệm của đa thức
a, A(x) = 2x - 6 có nghiệm x = 3
b, B(x) = 3x + có nghiệm x = - 
c, M(x) = x2 - 3x + 2 có nghiệm x = 1, x = 2
d, P(x) = x2 + 5x - 6 có nghiệm x = 1 , x = - 6
e, Q(x) = x2 + x có nghiệm x = 0 , x = - 1
Gv cho hs ôn lại các lí thuyết bằng cách thực hiện bài tập 60; 64; 65
? Muốn tính số nước trong mỗi bể ta làm như thế nào?
? Muốn tìm đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho ta chỉ cần thay phần nào của đơn thức?
? Muốn tìm nghiệm của một đa thức P(x) ta làm thế nào?
HD: Giải bài toán tìm x biết P(x) = 0
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ôn tập kỉ nội dung kiến thức đại số lớp 7. chuẩn bị tốt kiến thức để kiểm tra học kì II
 - Trả lì và thực hiện các câu hỏi, bài tập ôn tập cuối năm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA phu dao toan 7.doc