Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỷ (Tiếp theo)

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỷ (Tiếp theo)

Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS cần đạt được các yêu cầu sau:

 1/Kiến Thức: - Biết được khái niệm số hữu tỷ, so sánh các số hữu tỷ, mối quan hệ giữa các tập hợp số.

 2/Kỹ năng:- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỷ.

 3/Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong qúa trình học.

B.Phương pháp:

 -Phương pháp nêu và giải quyết vấn dề; Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

C. Chuẩn bị:

 

doc 30 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỷ (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :22/08/2009
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC
TIẾT 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
Giảng : 24/08/2009
A.Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS cần đạt được các yêu cầu sau:
	1/Kiến Thức: - Biết được khái niệm số hữu tỷ, so sánh các số hữu tỷ, mối quan hệ giữa các tập hợp số.
	2/Kỹ năng:- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỷ.
	3/Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong qúa trình học.
B.Phương pháp:
 -Phương pháp nêu và giải quyết vấn dề; Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
C. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ
	Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
	HS: Ôn tập kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
D.Tiến trình lên lớp:
 Tæ chøc: 7a 7b 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 (5 phút)
- Giới thiệu chương trình đại số 7
- Nghe GV hướng dẫn
(4 chương)
- Yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập tiến bộ môn Toán.
- Ghi lại các yêu cầu của gv để thực hiện.
- Giới thiệu sơ lược về chương 1: Số hữu tỷ - số thực.
- Xem mục lục trang 1712 - SGK.
Hoạt động 2: 1. Số hữu tỷ (12')
?Hãy viết các số sau dưới dạng phân số: 3; - 0,5; 0; 
KL: Các số viết được dưới dạng phân số gọi là số hữu tỷ
Vậy thế nào là số hữu tỷ?
Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z; b ¹ 0
- Tập hợp các số hữu tỷ ký hiệu: Q
- Cho HS làm ? 1 ; ? 2.
-HS hđ nhóm nhỏ làm bài
- Nhận xét mối quan hệ N, Z, Q.
N Ì Z Ì Q
Hoạt động 3: 2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số (10')
- GV vẽ trục số
- Hãy biểu diễn -2; -1; 2 trên trục số?
-HS lên bảng biểu diễn 
- Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn số hữu tỷ trên trục số.
VD1: Biểu diễn trên trục số? yêu cầu HS đọc VD 1 SGK.
- Đọc VD 1 SGD
Thực hành trên bảng
Thực hành vào vở
VD 2: Biểu diễn trên trục số?
Hãy viết d­íi d¹ng ph©n sè cã mÉu d­¬ng yªu cÇu lµm nh­ VD 1
HĐ 4: 3. So sánh hai số hữu tỷ (10')
- Yêu cầu làm ?4
- Muốn so sánh 2 phân số ta làm như thế nào?
-HS làm ?4
?Để so sánh 2 số hữu tỷ ta làm thế nào
VD: So sánh 2 số hữu tỷ:
a, và 
b. và 
Ta có 
Tự làm vào vở
- Để so sánh 2 số hữu tỷ ta cần làm như thế nào?
- Viết 2 số hữu tỷ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương.
- So sánh 2 tử số số hữu tỷ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
- Giới thiệu số hữu tỷ dương, âm, 0
- Cho HS làm ? 5
- HS đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xét: cùng dấu
 kh¸c dÊu
Ho¹t ®éng 5: 4. LuyÖn tËp cñng cè (6')
Bµi 1: Cho 2 sè h÷u tû vµ (b,d> 0)
Ta cã 
Chứng tỏ rằng 
* Mẫu chung bd > 0 (b >0; d>0) nên nếu thì ad<bc
Áp dụng: so sánh và 
* Ngược lại nếu ad < bc thì 
 vµ 
Bài 2: (Gv chuẩn bị sẵn trên bảng phụ)
A
 1
 0
 -1
B
D
C
§iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng
GV cho HS ho¹t ®éng theo nhãm
-HS lµm theo nhãm, sau ®ã ch÷a bµi
GV chèt KT
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà(2’).
BT: 1 Þ 5 SGK7; 1 Þ 9 (SBT3,4).
Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số quy tắc dấu ngoặc chuyển vế. Học thuộc định nghĩa số hữu tỷ, biết cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh 2 số hữu tỷ.
Soạn :22/08/09
TIẾT 2 : CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỶ
Gi¶ng : /08/09
A. Môc tiªu:
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­îc:
 1/KiÕn thøc:- Häc sinh biÕt c¸c quy t¾c céng trõ sè h÷u tû, biÕt quy t¾c chuyÓn vÕ trong tËp hîp sè h÷u tû.
 2/KÜ n¨ng: - Cã kü n¨ng lµm c¸c phÐp céng trõ sè h÷u tû nhanh vµ ®óng; BiÕt vËn dông quy t¾c” chuyÓn vÕ”
 3/Th¸i ®é:- RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, khoa häc khi häc vµ lµm bµi.
B.Ph­¬ng ph¸p:
 -Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò + Hîp t¸c nhãm nhá.
C. ChuÈn bÞ:
	GV: B¶ng phô ghi c«ng thøc céng trõ sè h÷u tû, quy t¾c chuyÓn vÕ vµ c¸c bµi tËp.
	HS: ¤n quy t¾c céng trõ ph©n sè, quy t¾c "chuyÓn vÕ", vµ quy t¾c "dÊu ngoÆc"
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
 Tæ chøc: 7a: 7b:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra (10')
HS 1: a, Ch÷a bµi 3 (a) (8 - SGK)
HS 1: Lªn b¶ng
 b, Ch÷a bµi 5 (8 - SGK)
HS 2: a, Ch÷a bµi 2 b (7 - SGK)
HS 2: Lªn b¶ng
 b, Ch÷a bµi 9 (4 - SBT)
HS 3: Ch÷a bµi 8 (a, b) (SBT)
HS 3: Lªn b¶ng
Ho¹t ®éng 2: 1, Céng trõ 2 sè h÷u tû (13')
Cho x, y Î Q
(a, b ÎZ, m Î Z; m ¹ 0)
Lên bảng ghi tiếp:
Hãy hoàn thành công thức:
x + y =
x - y =
Cho HS làm VD a, b (SBT)
a, 
b, 
Yêu cầu HS làm ? 1
Hoạt động 3: 2, Quy tắc chuyển vế (10')
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
1 HS trả lời
- Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế
1 HS đọc quy tắc "chuyển vế" SGK
- " x, y, Z Î Q
x + y = z => x = z - y
- VD: Tìm x biết:
1 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
- ? 2
2 HS lên bảng cùng làm
- Chú ý: SGK
1 HS đọc chú ý (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố
3, Bài tập (10')
- Bài 15 (5 - SBT)
HS lần lượt lên bảng làm
- Bài 17 (6 - SBT)
Chữa lại
- Bài 19 (6 - SBT)
- Bài 21 (7 - SBT)
Tìm x biết:
a) 
b) 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2')
Hoạt động 6: - Học kỹ bài - làm bài tập 6 => 10 (SGK)
 10=> 16 (SBT)
Soạn :
TIẾT 3 : NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ
Giảng : 
A. Mục tiêu:
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn biÕt ®­îc
1/Kiến thức:- Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ.
2/Kĩ năng:- Có kỹ năng nhân chia 2 số hữu tỷ nhanh và đúng.
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm bài.
B. Phương Pháp:
-Nêu và giải quyết vấn đề + hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
	GV: BP ghi công thức tổng quát nhân, chia 2 số hữu tỷ, các tính chất của phép nhân số hữu tỷ, định nghĩa tỷ số của 2 số, bài tập.
	2 bảng phụ ghi BT 12, 14 (SGK) để tổ chức trò chơi.
	HS: Ôn quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỷ số, giấy trong, bút dạ.
D. Tiến trình dạy học, tổ chức:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài 6 d, 8 d (SGK)
HS 1 lên bảng chữa
- Chữa bài 13 (SBT)
HS 2 lên bảng chữa
- Bài tập: Tính nhanh
HS 3 lên bảng chữa, cả lớp làm
ĐS: 
Hoạt động 2: 1, Nhân 2 số hữu tỷ
- Với x, y Î Q ta có 
HS ghi bài
Lên bảng làm:
- VD: SGK
Hoạt động 3: 2, Chia 2 số hữu tỷ
- Với x, y Î Q ta có ; y ¹0
Ghi bài
- VD: SGK
Lên bảng làm:
- 
Gọi HS lên bảng làm
Hoạt động 4: 3, Chú ý:
- Gọi HS đọc phần chú ý (11-SGK)
1 HS đọc
- Ghi: với x, y Î Q, y ¹0
ghi
Tỷ số của x và y ký hiệu là hay x:y
- VD: SGK - 11
- Hãy lấy 1 số ví dụ khác
HS lên bảng viết
Hoạt động 5: 4, Luyện tập củng cố:
- Cho HS làm BT 19, 21, 23 (SBT)
Bài 23: A=80, B=
A gấp B là 160 lần.
Hoạt động 6: 5, Hướng dẫn về nhà:
- BT 11 => 16 (SGK - 12,13)
- BT 18, 20, 22 (SBT- 6,7)
- BT chép:
Bài 1: Tìm x biết:
a, 
b, 
Bài 2: Tìm a, b Î Q sao cho: a - b =2 (a+b) = a:b
Bài 3: Tìm n Î Z để các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên và tính giá trị đó:
a, ; b, 
Bài 4: Tìm x, y Î Z biết: 
Soạn : /08/09
TIẾT 4 : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ. 
CỘNG, TRỪ, NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN
Giảng : /08/09
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
2/Kĩ năng: - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. Có kỹ năg cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
 - Vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý.
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi học, làm bài.
B/Phương Pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề + hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
	GV: BP ghi bài tập, giải thích cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thông qua phân số thập phân.
	Hình vẽ trục số để ôn tập lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
	HS: Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại.
	Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số.
D. Tiến trình dạy học, tổ chức:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Tính 
HS 1 lên bảng
- Tìm x Î Q biết (x-2) (x+) >0
- T×m x Î Q biÕt:
HS 2 lªn b¶ng
- Tìm a, b Î Q / a - b = 2(a + b) = a:b
HS 3 lên bảng
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
? 1 Cho HS làm
1 HS lên bảng làm
Ta có: = x nếu x ³ 0
Cả lớp làm vào vở
 -x nếu x <0
HS ghi bài
VD: 
Đứng tại chỗ trả lời
x = - 5,75 => 
- Nhận xét: "x Î Q
HS ghi
³ 0; 
? 2
HS hoạt động nhóm làm bài. Đứng tại chỗ trả lời
- Cho HS làm BT đúng, sai.
Đứng tại chỗ trả lời
a, 
S
b, 
S
c, 
Đ
Ho¹t ®éng 3: Céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n
- VD: a, (-1,13) + (-0,264)
HS lªn b¶ng lµm.
C1: ViÕt d­íi d¹ng ph©n sè thËp ph©n
C2: Céng theo quy t¾c céng 2 sè nguyªn
b, 0,245 - 2,134
C, (-5,2) . 3,14
- Cho HS ®äc quy t¾c chia 2 sè thËp ph©n (SGK)
2 HS ®äc SGK.
- VD: TÝnh:
1 HS lªn b¶ng tÝnh
A, (-0,408) : (-0,34)
C¶ líp lµm vµo vë
B, (-0,408): (+0,34)
? 3
2 HS cïng lµm
Líp lµm vµo vë
Ho¹t ®éng 4: LuyÖn tËp - kiÓm tra:
- Bµi tËp 17 (SGK)
Tr¶ lêi miÖng
- Bµi tËp 29a, 34c, 32a, 33d
HS lµm vµo vë
Tìm x biết:
a) b) 
Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ:
Häc kü bµi, lµm BT 17=>20 (SGK-15)
 24 =>33 (SBT-7,8)
So¹n :
TiÕt 5 : luyÖn tËp
Giảng : 
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ.
2/Kĩ năng:- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỷ tính giá trị biểu thức tìm x ( đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối, sử dụng máy tính bỏ túi).
	 - Rèn kĩ năng giải dạng toán tìm GTLN, GTNN của BT.
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi trình bày bài.
B.Phương pháp: - Hoạt động theo nhóm 
C. Chuẩn bị:
	GV:	Bảng phụ ghi BT 26, máy tính bỏ túi.
	HS: máy tính bỏ túi.
D. Tiến trình dạy học:
 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Viết công thức tính giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ. BT 17 (15 - SGK)
HS 1 lên bảng
- Chữa bài 20a,b (SGK)
HS 2 lên bảng
- Chữa bài 21a (SGK)
Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài tập 28a, c (8 - SBT)
HS lên bảng làm
Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu +, - đằng trước
Trả lời
Bài tập29 (8-SBT)
 = 1,5 => a = 1,5
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
Đại diện 3 nhóm lên trình bày
 a = -1,5
* Với a = 1, 5; b = - 0, 75 ta có:
M = 0; N = 
Với a =- 1, 5; b = -0,75 ta có:
-GV chốt dạng toán tính GT của BT
Bài 22(16-SGK):
-Gv chốt KT 
Một hs đọc đề.HS thảo luận nhóm làm bài.
Bài tập 32 (8 - SBT): Tìm GTLN:
* 1 HS tính bằng
a, A = 0,5 - 
"x thì ³ 0
? có giá trị như thế nào.
=> - £ 0
Vậy - cã gi¸ trÞ nh­ thÕ nµo?
=> 0,5 -£ 0,5
Dấu "=" xảy ra khi x = 3,5
Giá trị lớn nhất của A bằng bao nhiêu?
Vậy A có GTLN là 0,5 khi x = 3,5
Bài 25(16-SGK): Tìm x, biết
? ta có có giá trị ntn.
Hs trả lời: x -17=2,3 hoặc x -17= - 2,3
? Em hãy tính x
x = 4 hoặc x = - 0,6
b/
-HS tự làm trong ít phút 
-Gv gọi 1 em lên bảng làm
Một hs lên bảng làm
-GV chốt KT.
Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 26(16-SGK)
-HS chuẩn bị MTBT
a/ (-3,1 ... c bài, làm bài tập, 
D. Tiến trình dạy học:
 Tổ chức: 	 7a: 7b:
	III, Bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
1/Viết dạng tổng quát 2 tính chất của tỷ lệ thức
2/Tìm x trong tỷ lệ thức sau:
	- 0,52 : x = -9,36 : 16,38
-GV đánh giá cho điểm
-Hai hs lên bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
* Dạng 1: Nhận dạng tỷ lệ thức.
Bài 1: Các tỷ số sau có lập thành 1 tỷ lệ thức không ?
1 HS lên trình bày bài giải, lớp làm vào vở
a, và b, và 
Bài 2: Chỉ rõ ngoại tỷ và trung tỷ của các tỷ lệ thức sau:
HS đứng tại chỗ trả lời cả lớp nghe, nhận xét.
a/ b/
c/ -0,375 : 0,875 = -3,63 : 8,47
Dạng 2: Tìm x trong tỷ lệ thức
Bài 3: Tìm x
3 HS lên bảng
a/ 0,4 : x = x : 0,9
Cả lớp làm bài
b/ 2,5 : 4x = 0,5 : 0,2 
Nhận xét bài làm của bạn
c/ 0,2 : 1: (6x+7)
 GV hướng dẫn
d/ 
HS tự làm phần d)
Bài 4: Cho tỷ lệ thức:
1 HS lên trình bày bài giải
(1) Tìm giá trị của tỷ số 
(1) 4(3x-y) = 3(x+y)
GV hướng dẫn hs làm bài
 => 12x - 4y = 3x + 3y
 => 12x - 3x = 4y + 3y
 => 9x = 7y
 => 
Dạng 3: Lập tỷ lệ thức
Bài 5: Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau
-HS thảo luận theo nhóm làm bài và 
7.(-28) = (-49).4
Đứng tại chỗ trả lời
Bài 6: Cho tỷ lệ thức
HS lên bảng trình bày
 và y.x = 90. Tính x và y ?
C1: 
- Nhận xét chữa lại
C2: Đặt => x = 2k, y = 5k
=> x1 = 6; y1 = 15; x2 =-6;y2=-15
=> xy = 10k2 = 90 k2 =9 =>k=3
=> kết luận như C1
Hoạt động 2: Củng cố-Hướng dẫn về nhà:
-Gv chốt định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức.
-Gv khắc sâu các dạng toán cơ bản đã chữa và phương pháp giải.
Gv hướng dẫn học sinh về nhà học bài và làm. 
Bài tậpvề nhà:50,51,53(27-28SGK) 
-Đọc trước bài tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Soạn :
TIẾT 11 : TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ
 BẰNG NHAU
Giảng : 
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
2/Kĩ năng:- Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia tỷ lệ
3/Thái độ:- Giáo dục h/s tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vận dụng làm bài.
B/Phương pháp:
 -Phát hiện và giải quuyết vấn đề
C/ Chuẩn bị:
	GV: -Giáo án
	HS: Ôn tập các tính chất của tỷ lệ thức.
D/ Tiến trình dạy học:
	 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
-Gv tổ chức cho hs làm ?1
1 HS đứng tại chỗ tính so sánh các kết quả tìm được
 cho so sánh và 
GV đặt vấn đề: Vậy xét tỷ lệ thức liệu 
-HS suy nghĩ, trả lời dự đoán của mình
Vậy ta phải chứng minh:
- Gv hướng dẫn học sinh chứng minh
-HS chứng minh dưới sự hướng dẫn của gv và kết luận.
* (bd; b -d)
? Liệu tính chất trên còn đúng cho 3 tỷ số bằng nhau không.
-Gv chốt KT
-HS trả lời
(giả thiết các tỷ số đều có nghĩa)
- VD: Học sinh đọc VD (SGK - 29)
Hoạt động 2: Chú ý 
- Khi nói a, b, c tỷ lệ với 2, 3, 5
Học sinh ghi, đọc chú ý SGK
Ta viết : hay a : b : c = 2:3:5
 Gv cho hs làm ?2 
1 học sinh lên bảng trình bày
-GV chốt kiến thức.
Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b , c thì ta có : 
-HS dưới lớp nhận xét bài của bạn
Hoạt động 3 :Củng cố - Kiểm tra:
Gv quay lại câu hỏi ở đầu bài
-Hs trả lời
-Bài tập 54, 55, SGK -30
-Gv đánh giá, cho điểm.
Chi đôi bảng 2 học sinh cùng làm. hs dưới lớp tự làm.
-HS dưới lớp nhận xét bài của bạn
- Bài tập 57 (30-SGK)
Lớp làm vào vở
-GV hướng dẫn hs cách trình bày bài làm.
Gọi số viên bi của Minh, Hùng, Dũng là a, b, c ta có : 
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=> a = 8; b = 16; c = 20
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ lý thuyết , làm bài tập 56 => 64(SGK- 31,32)
- Hướng dẫn BT62 : 
So¹n :
TiÕt 12: luyÖn tËp
Giảng : 
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức: -Khắc sâu các tính chất của tỷ lệ thức của dãy tỷ số bằng nhau.
2/Kĩ năng:- Luyện kỹ năng thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỷ lệ thức, giải bài toán về chia tỷ lệ.
3/Thái độ: -Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác, và kĩ năng gải các bài toán có nội dung thực tế.
B/Phương pháp: - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ + Vấn đáp gợi mở.
C/ Chuẩn bị:
	GV: -Giáo án
	HS: Ôn tập về tỷ lệ thức và tính chất dãy tỷ số bằng nhau.
D. Tiến trình dạy học:
	Tổ chức : 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Viết các tính chất của Tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
-Làm bài 56 (Sgk-30)
-Làm bài 58 (Sgk-30)
Gv đánh giá cho điểm
-3 hs lên bảng làm bài
-HS dưới lớp nhận xét bài của bạn
Hoạt động 2: Luyện tập giải toán
Bài 59(SGK-31):
a) 2,04 : (-3,12)
b) 4 : 
-Gv đánh giá, Rút KN giải toán.
Bài 60(SGK-31)
a)
c)
-GV nhận xét , sửa sai ( nếu có) và chốt cách tìm x trong TLT.
Bài 1: Tìm x, y, z biết rằng : 
1 hs đọc đề bài. hai hs lên bảng
a) 2,04 : (-3,12) = 204 : (-312) 
 = -17 : 26
b)4 : = 4: = 4. = 16: 23
-HS dưới lớp nhận xét
-HS hoạt động cá nhân giải BT. 2 hs lên bảng làm
- học sinh làm bài dưới sự hd của GV
Giáo viên hướng dẫn. 
? Hai tỉ lệ thức này có bằng nhau không.
Từ (1) và (2) => 
? Làm thế nào để có hai tỉ lệ thức bằng nhau.
? Tìm x, y,z.
Bài 64(SGK-31)
-Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm nhỏ làm bài.
-GV nhận xét, chốt kiến thức.
Bài 2 : Cho tỷ lệ thức 
-Một hs đọc đề
-HS hoạt động nhóm làm bài sau đó nhận xét bài của nhau.
-Đại diện một nhóm lên bảng trình bày
CMR : 
-HS đọc đề.
Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày 2 cách
2 học sinh lên cùng làm
Lớp làm vào vở
C1 : Đặt 
C1 : 
Từ (1) và (2) => đpcm
C2 : 
Từ (1) và (2) => 
=> 
Hoạt động 3: Củng cố - Kiểm tra
? Nêu các dạng bài tập cơ bản đx làm trong tiết luyện tập.
? Nêu cách giải các dạng bài tập cơ bản.
-GV rút kinh nghiệm giải bài tập cho hs.
-HS đứng tại chỗ trả lời
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
-Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
BTVN: - làm các bài còn lại trong SGK.
 -74,75,76,77,78(SBT-14) 
So¹n :
tiÕt 13 : sè thËp ph©n h÷u h¹n
sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn
Giảng : 
	A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 - Hiểu được rằng số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
2/Kĩ năng: -Học sinh được rèn kĩ năng viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
3/Thái độ: -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức học tập.
B.Phương pháp: - Phát hiện và giải quyết vấn đề + hoạt động theo nhóm nhỏ
C. Chuẩn bị:
	GV: máy tính cầm tay.
	HS: Ôn lại định nghĩa số hữu tỷ, máy tính cầm tay.
D. Tiến trình lên lớp:
	 Tổ chức : 7a: 7b: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
- VD 1 : SGK
Học sinh viết
Viết các phân số dưới dạng số thập phân
- Ví dụ 2 : Viết dưới dạng số thập phân
Học sinh khác viết
- Ta nói 0,15; 1,48 là số thập phân hữu hạn; 0,416....0,111....; - 1,5454... là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hoạt động 2 : Nhận xét
- VD : viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Học sinh đọc nhận xét SGK
 viÕt ®­îc d­íi d¹ng sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn
?2 
-GV nhận xét chốt kiến thức
HS làm ?2 theo nhóm 
- Các nhóm nhận xét báo cáo
? Mỗi STP VHTH có viết được dưới dạng phân số không.
?H·y viÕt 0,(4) d­íi d¹ng sè h÷u tû
Học sinh làm theo hd của gv
0,(4) = 0,(1).4 = 
- Học sinh đọc kết luận SGK
Đọc kết luận - SGK
Hoạt động 3 : Củng cố - Kiểm tra
? Những phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi, cho ví dụ minh hoạ
- Cho ví dụ minh hoạ
+ Số 0,323232... có phải là số hữu tỷ không? Hãy viết số đó dưới dạng phân số 
-GV Đánh cho điểm
Có là số hữu tỷ
0,(32) = 0,(01).32 = 
+ bài tập 67 (SGK)
Đứng tại chỗ trả lời
Cho A = Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có 1 chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Có thể điền 3 số : 2, 3, 5
Cã thÓ ®iÒn mÊy sè nh­ vËy ?
-GV chốt kiến thức, cho điểm
Ho¹t ®éng 4 : H­íng dÉn vÒ nhµ
- N¾m vøng ®iÒu kiÖn ®Ó mét ph©n sè viÕt ®­îc d­íi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n hay v« h¹n tuÇn hoµn. Khi xÐt c¸c ®iÒu kiÖn nµy ph©n sè ph¶i tèi gi¶n.
- Häc thuéc kÕt luËn vÒ quan hÖ gi÷a sè h÷u tû vµ sè thËp phËn.
- Bµi tËp vÒ nhµ sè : 68, 69, 70, 71 (34-35 - SGK)
So¹n :
tiÕt 14 : luyÖn tËp
Giảng : 
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Khắc sâu điều kiện để viết 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
2/Kĩ năng:- Có kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vận dụng làm bài.
B.Phương pháp: -vấn đáp gợi mở + hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
	GV: Máy tính cầm tay.
	HS: Bảng nhóm máy tính bỏ túi.
D. Tiến trình dạy học:
	 Tổ chức : 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: kiểm tra
-Làm bài tập 65(sgk-34)
-Làm bài tập 66 ( sgk-34)
-GV đánh giá cho điểm.
-Hai hs lên bảng làm bài
-HS dưới lớp nhận xét
Hoạt động 2 : Luyện tập
Dạng 1 : Viết phân số hoặc 1 thương dưới dạng số thập phân
-GV chốt kiến thức:
Bài 68(sgk-34)
GV chia nhóm cho HS làm phần b)
-Gv chốt kiến thức.
2 học sinh lên bảng trình bày bài cả lớp làm vào vở
-Phần a) hs đướng tại chỗ trả lời
-Phần b) hoạt động theo nhóm làm bài
-các nhóm báo cáo kết quả.
 Dạng 2 : Viết số thập phân dưới dạng phân số
Bài tập:
+ Số thập phân hữu hạn : 0,15; 1,357; 
-0,54
+ Số thập phân vô hạn tuần hoàn :
0,(8); 3,(5); -17(23)
GV chốt cách làm cho hs.
2 học sinh lên bảng trình bày bài. Cả lớp làm vào vở
, 
 Dạng 3 : So sánh
Các số sau đây có bằng nhau không ?
0,(31) ; 0,3(13)
C1 : viết : 0,(31) = 0,313131...
 0,3(13) = 0,3131313...
Vậy 0,(31) = 0,3 (13)
C2 : Viết dưới dạng số hữu tỷ
0,(31) = 
=> 0,(31) = 0,3(13)
Hoạt động 2 : Củng cố
- Số thập phân có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.
- Số thập phân có chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.
 -Phần thập phân đứng trước chu kỳ gọi là phần bất thường.
+ Muốn viết phần thập phân của số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn dưới dạng phân số ta lấy chu kỳ làm tử, còn mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ.
+ Muốn viết phần thập phâncủa số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp dưới dạng phân số, ta lấy số gồm phần bất thường và chu kì trừ đi chu kì làm tử, còn mẫu là một số gồm các chữ số 9 kèm theo các chữ số 0, số chữ số 9 bằng số các chữ số của chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường.
Ví dụ : 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- Ôn kỹ lý thuyết
- Làm BT 85-89( SBT-15)

Tài liệu đính kèm:

  • docT1-14.doc