Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 11: Bài 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 11: Bài 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

1- Kiến thức: HS hiểu và nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ

3- Thái độ: HS luyện óc tư duy logic, nhanh gọn chính xác.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng chỏ tỉ số) và bài tập

2. Học sinh: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm.

C. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1- Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp.

 

doc 11 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 11: Bài 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 1/10/11: Tiết 11: 	 	§ 11 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Ngày dạy: 3/10/11
A. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: HS hiểu và nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
3- Thái độ: HS luyện óc tư duy logic, nhanh gọn chính xác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng chỏ tỉ số) và bài tập
2. Học sinh: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1- Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp.
2- Kiểm tra bài củ: a. Hãy xét xem các tỉ số sau đây có bằng nhau không ? 
 a. Tính ? 
 Có nhận xét gì về tỉ số trên các tỉ số bằng nhau ở câu a ? 
3- Vào bài: Từ không ? Học bài hôm nay chúng ta sẽ giải đáp được câu hỏi nêu trên.
4- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI GHI
?1
+ HĐ 1: GV yêu cầu HS làm bài 
Cho TLT: 
Hãy so sánh các tỉ số với các tỉ số đã cho 
GV : Một cách tổng quát:
Từ có thể suy ra hay không ?
Đưa bản phim: BT 72/14 SBT
Trong SGK có trình bày cách chứng minh khác 
Gọi 1 HS đọc lại trong SGK trang 28, 29
- Từ đó GV ghi tính chất lên bảng
Đưa bản phim: BT 54/30 SGK
(làm trong vở nháp chấm 1 Hs) cho 1 Hs lên bảng giải
-GV đưa bản phim: cm tính chất mở rộng
Tương tự các tỉ số trên còn bằng tỉ số nào ?
GV lưu ý tính thương tích của các số hạng và dấu +; - trong các tỉ số .
- Gv đưa ra vd: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, tìm tỉ số mới bằng mỗi một tỉ số đã cho.
- GV đưa bản phim: BT trắc nghiệm (hoạt động nhóm)
+ HĐ 2: GV giới thiệu chú ý
- 1 HS đọc lại phần chú ý ở SGK
- GV cho HS làm ? 2
- GV đưa bảng phim BT 57/30 SGK
(Làm trong vở nháp, chấm 1 HS, cho 1 HS lên bảng giải).
?1
- HS làm bài 
Từ tỉ lệ thức: có thể suy ra
- HS đọc lại trong SGK trang 28,29 
- HS làm BT 54/30 SGK
Ta có: 
Do đó x = 3.2 = 6; y = 5.2= 10
HS theo dõi cách cm tính chất mở rộng
- HS nắm vững VD ở SGK
- HS hoạt động nhóm
- 1 HS đọc lại phần chú ý ở SGK
- HS làm ? 2
- HS làm bài tập 57/30 SGK
1- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ dãy tỉ số bằng nhau:
 có thể suy ra
(giả sử cac tỉ số đều có nghĩa)
Vd: Từ dãy tỉ số Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
2- Chú ý: SGK
· Củng cố, luyện tập chung
GV củng cố từng phần
5. Hướng dẫn tự học:
 - HS cần đọc kĩ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, rèn luyện kĩ năng vận dụng tính chất để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
- BTVN: 55,56,58 trang 30 SGK
* Tìm x,y,z biết: và x+y+x = 178
b. Bài sắp học: Tiết 12 luyện tập
Ngày soạn1/10/11: Tiết 12: 	 	§ 12 LUYỆN TẬP
Ngày dạy: 4/10/11
A. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: HS hiểu và nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
3. Thái độ: HS luyện óc tư duy logic, nhanh gọ chính xác
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: bảng phụ, SGK .... 2. Học sinh: SGK, vở nháp, bảng con...
C. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1- Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2- Kiểm tra bài củ: Tìm x,y,z biết 	a. x-y+z = 20 	b. 5x +3y - 2z = - 22
3- Vào bài: Để nắm vững dãy tỉ số bằng nhau, hôm nay ta học tiết 12 luyện tập
4- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI GHI
- GV cho HS làm bài 80/14 SBT
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- GV hướng dẫn làm BT 61/31 SGK
Tìm 3 số x,y,z biết: và x+y -z =10
Từ 2 tỉ lệ thức làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau ? 1 HS lên bảng giải
- GV: bài 62/31 SGK
- Gợi ý: Nếu có 
- Sau đó Gv gợi ý tìm các hướng giải
- Một HS lên bảng thực hiện
Lập tỉ số mới 
 = 
- Ta phải biến đổi sao cho trong 2 tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau:
Từ đó lập dãy tỉ số bằng nhau
- HS: 
- Sau đó Hs làm bài dưới sự hướng dẫn của Gv.
Ta có: 
 Do đó a = 2.5 = 10 ; b = 3.5=15; c = 4.5=20
61/31 SGK:
Ta có: 
Ta có: 
(1); (2) 
Do đó: x=8.2 =16; y = 12.2 = 24; z = 15.2 = 30
 62/31 SGK:
Đặt 
Do đó x.y = 2k.5k = 10k2 = 10
 k2 = 1 Þ k = ± 1
* Nếu k = 1 Þ x = 2.1 = 2; y = 5.1=5
* Nếu k = -1 Þ x = 2. (-1) = 2; y = 5 . (-1) = -5
GV: bài 64/31 SGK
Gọi số Hs khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,cd,
Từ đó Vf tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- 1 Hs lên bảng thực hiện BT 64/31 SGK
64/31 SGK:
 - Gọi số Hs 4 khối 6,7,8,9 lần lượt a,b,c,d
- Ta có: 
Do đó: 
a = 9 .35 = 315 ; 	b = 8.35 = 280
c = 7.35 = 245; 	d = 6.35 = 210
· Củng cố, luyện tập chung:
 	Cho Tìm a,b,c biết:
a. a-b+c = -20 ; b. 3a - 2b + c = -10 	; c. a + 2b = c = -12	; d. 3a - b - c = +12
5. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Học kĩ và nắm vững tính chất dãy số bằng nhau, nắm cách vận dụng các tính chất vào giải các bài tập.
BTVN: 59/31 SGK và 82,83/41 SBT
b. Bài sắp học: Tìm hiểu số 0,323232...có phải là số hữu tỉ không ?
Tiết 13 số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 Ngày soạn 1/10/11 Tiết 13 	§ LUYỆN TẬP
Ngày dạy: 5/10/11
A. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Hs biết diễn đạt định lí dưới dạng: "Nếu...thì..." Biết minh họa địa lí bằng hình vẽ và viết kí hiệu
2. Kĩ năng: Bước đầu biết chứng minh định lí 
3. Thái độ: Quan sát, nhạy bén, sáng tạo
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Các bài tập 
2. Chuẩn bị của học sinh:
C. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Lúc giải bài tập
3. Vào bài:
4. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Gv chữa bt 51/101 sgk
Gọi 1 Hs lên bảng giải
Gv nhận xét đánh giá
Gv treo bảng phụ bt
Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của mỗi định lí sau:
a. Nếu 2 đường thẳng cắt một đường thẳng tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì 2 đường thẳng đó song song
b. Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì 2 góc đồng vị bằng nhau
Gọi 1 Hs lên bảng giải
Gv nhận xét đánh giá
Gv cho Hs làm bài tập (bảng phụ)
Chứng minh định lí là gì ? (Dùng lập luận để từ giả thuyết suy ra kết luận)
Gv hướng dẫn chứng minh
Giả sử A1 ¹B1
Bài 3: ( 3 điểm)
C
y
z
A
x
1
2
Vẽ tia Bz || Ax Þ xAB = B1 = 300 (slt)
Mà ABC = 900 (AB ^ BC)
B2 = 600
B2 + BCy = 600 + 1200 = 800
Þ Bz ^ Cy
Þ Ax || Cy (cùng || Bz )
Hs lên bảng làm Bt
Hs lên bảng giải Bt
Hs quan sát Bt và trả lời
c
a
b
1.
kl { c ^ b
c
a
b
B
A
1
1
kl { a|| b
c
a
b
B
A
1
1
kl { A1 = B1
3. Chứng minh định lí. Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì 2 góc đồng vị bằng nhau.
E
C
A
x
y
Biết xAB = 300 ; AB ^ BC
BCy = 1200
Cm: Ax || Cy
· Củng cố, luyện tập chung:
5. Hướng dẫn tự học:
 a. Bài vừa học:
b/ Bài sắp học.
 Ngày 1/10 /11 Tiết 14 	§ ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày dạy: 6/10/11
A. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song
2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ, bước đầu tập suy luận
3. Thái độ: Quan sát, nhạy bén
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập chương, các dụng cụ
C. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Lúc làm bài tập
3. Vào bài:Tiết này ta sẽ hệ thống lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc; đường thẳng song song
4. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Gv treo bảng phụ
Mỗi hình trong bảng sau chi biết kiến thức gì ?
(Hình vẽ xem trang sau)
Dựa vào hình vẽ Gv yêu cầu Hs nhắc lại các khái niệm
Gv treo bảng phụ
Điền vào chỗ trống (...)
1. Hai góc đối đỉnh là 2 góc có...
2. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng...
3. Nế hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c vcà có một cặp góc so le trong bằng nhau thì...
4. Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì...
5. Nếu a ^ c và b ^ c thì...
6. Nếu a || b và c ^ a thì...
7. Nếu a || c và b || c thì...
8. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có 2 đường thẳng song song với a thì...
Hs quan sát hình vẽ và trả lời
ha Hai góc đối đỉnh
hb Đường thẳng trung trực của đoạn thẳng
hc Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
hd Quan hệ 3 đường thẳng song song
he Một đường thẳng vuông góc với một trong 2 đường thẳng song song 
hf Tiên đề Ơclic
hg Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3
Hs quan sát và trả lời
a. Mỗi cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia
b. Đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng ấy
c. a || b
d. Hai góc so le trong bằng nhau
- Hai góc đồng vị bằng nhau
- Hai góc trong cùng phía bù nhau
5. a || b
6. c ^ b
7. a || b
8. Chúng trùng nhau
1- Điền nội dung dưới mỗi hình vẽ
2. Điền vào chổ trống
3. Trắc nghiệm đúng sai
· Củng cố, luyện tập chung 1. Cho AB = 4cm . Vẽ đường trung trực của CD
2. Cho 2 đường thẳng ab và cd cắt nhau tại O sao cho aOc = 1200 Tính các góc còn lại.
5. Hướng dẫn tự học:
 a. Bài vừa học: nắm vững các kiến thức trong chương I. Vẽ hình và ghi tóm tắt gt kết luận bằng kí hiệu. Vận dụng để tính số đo độ của một góc .
b. Bài sắp học: Luyện tập - Xem lại các cách chứng minh 2 đường thẳng song song
- Vận dụng tính chất của 2 đường thẳng song song để tính số đo độ của một góc.
D. BÀI TẬP KHYẾN KHÍCH
O
4
1
2
3
y
y'
x
x'
a
x
x
·
·
A
B
x
y
b
c
B
A
b
a
1
1
c
c
b
a
d
c
a
b
e
·
M
a
b
g
c
b
a
y
f

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TOAN 7 TUAN 7.doc