Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiết 3)

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiết 3)

. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: Hs nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn

2. Kĩ năng: Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

3. Thái độ: Bước đầu tập tư duy suy luận, phân tích

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, bảng con

C. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1- Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn3/10/11: Tiết 13: 	 	§ SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
Ngày dạy: 5/10/11
A. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Hs nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn 
2. Kĩ năng: Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
3. Thái độ: Bước đầu tập tư duy suy luận, phân tích
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, bảng con
C. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1- Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2- Kiểm tra bài củ: Hãy nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau ? cho : Tìm a, b,c biết a) a +b+c = -56 b) a-b+2c = 24
3- Vào bài: Số 0,323232..... có phải là số hữu tỉ không ? Để giải quyết vấn đề vừa nêu, hôm nay ta học tiết 13 số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
4- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
HĐ1:
 Gv: Nêu ví dụ 1: Viết các phân số: 
Dưới dạng số thập phân, hãy nêu cách làm ?
Gv: Yêu cầu hs kiểm tra phép chia bằng máy tính
Nêu cách làm khác ? (có sự hướng dẫn của gv)
Gv: Các số thập phân như: 0,15; 1,48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn
- Gv nêu ví dụ 2
Em có nhận xét gì về phép chia này ?
Số 0,416666... gọi là một số thập phân vô hạn tuần hoàn
Cách viết gọn 0,416666... = 0,41 (6)
Kí hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần, số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn: 0,14 (6)
- Hs chia tử cho mẫu
- hai hs lênbảng thực hiện phép chia như ở sgk: 
Cách khác:
- 1 Hs lên bảng thực hành chia tử cho mẫu, phép chia này không bao giờ chấm dứt, trong thương chữ số 6 lặp đi lặp lại.
1- Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Ví dụ: (Sgk)
Cách khác:
Vậy số 0,15 ; 1,48 là số thập phân hữu hạn
Ví dụ 2: (Sgk)
* Các số 0,41 (6) ; 0, (1) ; -1 (54) là các số thập phân vô hạn tuần hoàn lần lượt có chu kì là : 0; 1 ; 54
Gv: hãy viết các phân số: dưới dạng thập phân chỉ ra chu kì của nó, rồi viết gọn lại
(Gv cho Hs dùng máy tính thực hiện phép chia)
HĐ2: 
Gv hãy xét xem mẫu của các phân số 
(các phân số đều ở dạng tối giản)
Vậy các phân số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu ntn thì viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn.
?
- Gv yêu cầu làm 
* Chú ý: 0,(4) = 0 (1) . 4 = 
Gv yêu cầu Hs đọc lại kết luận 34 Sgk
Hs : Phân số có mẫu là 20 chứa các thừa số nguyên tố 2 và 5
Phân số có mẫu là 25 chứa các thừa số nguyên tố 5
Phân số có mẫu là 20 chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3
* Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và ngược lại thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Hs đọc lại kết luận trang 34 Sgk
2- Nhận xét: (Sgk)
Ví dụ: Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 25 = 52
Không có ước nguyên tố khác 2 và 5
* Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, vì 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5
* Chú ý: Sgk
* Tóm lại: Sgk
· Củng cố, luyện tập chung: bài trắc nghiệm (Hợp tác nhóm) Tổng của 0, (5) + 0, (4) là: a/9 b/0,9 c/1 d/1 số khác
5. Hướng dẫn tự học:
 a. Bài vừ học: Học kĩ nắm được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn hoặc ngược lại
b. Bài sắp học: Tiết 14 luyện tập
Ngày soạn9/10/11: Tiết 14: 	 	§ LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:Ngày dạy: 11/10/11
1- Kiến thức: Hs hiểu và nắm vững số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
2. Kĩ năng: Hs biết vận dụng kiến thức đã học vào giải BT.
3. Thái độ: Bước đầu tập tư duy suy luận, phân tích
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, thước thẳng, phấn màu 	 2.Học sinh: SGK, thước thẳng, vở nháp, bảng con
C. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1- Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2- Kiểm tra bài củ: 
- Nêu điều kiện để phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
- Em hãy cho biết số hữu tỉ được biểu diễn ở dạng thập phân ntn ?
3- Vào bài: Để nắm vững số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. Số hữu tỉ là số có thể biểu diễn dưới dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Hôm nay ta học tiết 14 luyện tập.
4- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI GHI
- Gv trong các phân số: 
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích ? hãy viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc
Gv: Viết các số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản
a. 0,32 b. -0,124 c. 1,28 d. -3,12
Gv: Viết các số: dưới dạng số thập phân
Gv: Yêu cầu hoạt động nhóm
- 1 Hs lên bảng thực hiện bài 68/34 Sgk
(HS giải thích cách giải của mình)
- Tương tự 1 Hs lên bảng thực hiện cả lớp theo dõi, bổ sung
- Tương tự
- Chia làm 4 nhóm. Cử nhóm trưởng đại diện nhóm trình bày bài làm của mình, cả lớp theo dõi bổ sung
68/34 SGK: (Giải thích)
70/35 SGK
a. 
c. 
71/35 SGK * 
Bài 87 SGK
Giải thích tại sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó: 
Nhận xét và cho điểm cộng một số nhóm làm tốt
- Gv viết các số thập phân dưới dạng phân số 
a. 0, (5)
Gv hướng dẫn Hs làm phần a. Các phần b, c Hs tự làm
- 1 Hs lên bảng thực hiện phần b, c
88/15 SBT
Ÿ Củng cố, luyện tập chung: Viết các số thập phân dưới dạng phân số : 0,0 (6) ; 0,1 (33)
	5. Hướng dẫn tự học:
 a. Bài vừa học: Học kĩ và nắm vững số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hòan, nắm vững cách giải
- BTVN: 91, 92/15 SBT Hướng dẫn 92: Ta có a - b = 2 (a+b) = a: b (1) Từ a - b = 2a + 2b Þ a = -3b hay 
(1) ; (2) Þ Þ 
b. Bài sắp học: Tiết sau học tiết 15 làm tròn số
 Ngày soạn9/10/11 Tiết 15	ß ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày dạy: 11/10/11
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song 
2.Kĩ năng: Tập suy luận chứng minh 
3.Thái độ: Quan sát nhạy bén, tư duy
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Các bài tập 
2.Chuẩn bị của học sinh: thước thẳng, vở nháp
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Lúc giải bài tập
3.Vào bài:
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Gv nêu bt
Nêu các cách chứng minh 2 đường thẳng song song 
Gv: 2 góc so le trong bằng nhau 2 góc đồng vị bằng nhau 
2 góc trong cùng phía bù nhau cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 cùng song song với đường thẳng thứ 3 
Gọi 1 hs lên bảng giải câu a
Gv nhận xét đáng giá cho điểm
Gv yêu cầu hs nêu tính chất của 2 đường thẳng song song ta sẽ tính Chú ý: 
Gọi 1 hs lên bảng giải Gv nhận xét đáng giá 
Gv: Trước tiên ta chứng minh ab
Dựa vào dấu hiệu vuông góc với đường thẳng thứ 3
Dựa vào tính chất của 2 đường thẳng song song 
Mà . Từ đó ta sẽ tính được
Gv nêu bài tập (bảng phụ)
Hướng dẫn : Vẽ tia Oc a Vận dụng tính chất của 2 đường thẳng song song ta sẽ tính được
Gv chốt lại: Ta cần nắm vững dấu hiệu và tính chất của 2 đường thẳng song song để giải các loại toán này
Hs quan sát hình vẽ
Hs nêu các cách chứng minh 2 đường thẳng song song 
Hs lên bảng trình bày câu a
Hs nêu tính chất của 2 đường thẳng song song 
Hs lên bảng trình bày câu b
Hs quan sát và tìm cách giải
1)
3)
Củng cố, luyện tập chung
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học:
Nắm vững dấu hiệu tính chất của 2 đường thẳng song song 
Xem lại các bài tập đã giải
Làm thêm bài tập
b.Bài sắp học: Tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 7 tuan 8.doc