Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 13 - Tuần 7 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thâp phân vô hạn tuàn hoàn

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết  13 - Tuần 7 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thâp phân vô hạn tuàn hoàn

A/ Mục tiêu :

HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

B/ Chuẩn bị :

GV : Phấn màu, bảng phụ.

HS : Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi.

C/ Các hoạt động dạy và học :

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 13 - Tuần 7 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thâp phân vô hạn tuàn hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT : 13	
TUẦN : 7	§9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THÂÏP PHÂN VÔ HẠN TUÀN HOÀN	
A/ MỤC TIÊU : 
HS NHẬN BIẾT ĐƯỢC SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, ĐIỀU KIỆN ĐỂÂ MỘT PHÂN SỐ TỐI GIẢN BIỂU DIỄN ĐƯỢC DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : PHẤN MÀU, BẢNG PHỤ. 
HS : ÔN TẬP ĐỊNH NGHĨA SỐ HỮU TỈ, MÁY TÍNH BỎ TÚI. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7 PH)
1/ TỪ TỈ LỆ THỨC TA CÓ THỂ SUY RA DÃY TỈ SỐ NÀO BẰNG NHAU.
TÌM HAI SỐ X, Y BIẾT :
 VÀ X + Y = 24
2/ THẾ NÀO LÀ SỐ HỮU TỈ ?
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 13 PHÚT ) 
I/ SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN :
GV : HÃY VIẾT CÁC PHÂN SỐ SAU DƯỚI DẠNG PHÂN SỐ :
A/ VÀ 
B/ VÀ 
GV : GỌI HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN BẰNG CÁCH CHIA TỬ CHO MẪU.
GV : CHO HS NHẬN XÉT KẾT QUẢ CỦA BÀI A/ VÀ BÀI B/ ?
TA NÓI RẰNG KHI CHIA 5 CHO 12 TA ĐƯỢC MỘT SỐ ( 0, 41666) ĐÓ LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. ĐƯỢC VIẾT GỌN LÀ 0, 41( 6 ). KÍ HIỆU (6) CHỈ SỐ 6 LẶP LẠI NHIỀU LẦN GỌI LÀ CHU KỲ CỦA SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 17 PHÚT )
II/ NHẬN XÉT :
GV : Ở VÍ DỤ A/ TA ĐÃ VIẾT ĐỰOC PHÂN SỐ VÀ DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. VÍ DỤ B/ TA VIẾT PHÂN SỐ VÀ DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. CÁC PHÂN SỐ NÀY ĐỀU TỐI GIẢN. HÃY XÉT XEM MẪU CÁC PHÂN SỐ CỦA VD A/ VÀ VD B/ CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? 
GV : VẬY TA CÓ NHẬN XÉT SAU. GỌI HS ĐỌC VÀ GHI NHẬN XÉT. 
GV CHO HS ĐỌC VD SAU ĐÓ CHO HS THỰC HIỆN ? 
GV : NGƯỜI TA CHỨNG MINH ĐƯỢC RẰNG MỖI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN ĐỀU LÀ MỘT SỐ HỮU TỈ.
HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ ( 5 PHÚT)
BT 65, 66 TRANG 34 ( SGK )
GV : YÊU CẦU HS ĐỨNG TẠI CHỖ TRẢ LỜI VÀ CHO BIẾT KẾT QUẢ
HS : TỪ TỈ LỆ THỨC TA CÓ THỂ SUY RA 
TỪ : TA SUY RA : 
VẬY : 
HS : SỐ HỮU TỈ LÀ SỐ VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG PHÂN SỐ VỚI A, B Ỵ Z, B ¹ 0
 HS : 
MỘT HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN, CÁC HS KHÁC LÀM TẠI CHỖ.
KQ : A/ = 0,15 ; = 1,48
B/ = 0, 41666; = 1,363636...
 CÓ THỂ THỰC HIỆN BẰNG MÁY TÍNH.
HS : KẾT QUẢ CỦA PHÉP CHIA Ở BÀI B/ KHÔNG BAO GIỜ CHẤM DỨT. NẾU TIẾP TỤC CHIA THÌ TRONG THUƠNG CỦA PHÉP CHIA CHỮ SỐ 6 LẶP ĐI LẶP LẠI VÀ THƯƠNG TRONG PHÉP CHIA HAI CHỮ SỐ 3 VÀ 6 LẶP ĐI LẶP LAI.
HS : 
MẪU CỦA PHÂN SỐ VD A/ CHỈ CÓ HAI ƯỚC NGUYÊN TỐ LÀ 2 VÀ 5 NGOÀI RA KHÔNG CÓ ƯỚC NÀO KHÁC.
 MẪU CỦA PHÂN SỐ VD B/ NGOÀI HAI ƯỚC NGUYÊN TỐ LÀ 2 VÀ 5 CÒN CÓ ƯỚC NGUYÊN TỐ KHÁC.
HS ĐỌC VÍ DỤ :
? HS :
PHÂN SỐ VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG THẬP PHÂN HỮU HẠN :
PHÂN SỐ VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN :
HS :
BÀI 65/ VÌ CÁC MẪU SỐ KHÔNG CÓ ƯỚC NGUYÊN TỐ KHÁC 2 VÀ 5
KQ : 0,375 ; - 1,4 ; 0,65 ; - 0,104 
BÀI 66/ VÌ CÁC MẪU SỐ CÓ ƯỚC NGUYÊN TỐ KHÁC 2 VÀ 5
KQ : 0,1(6) ; - 0,(45) ; 0,(4) ; 0,3(8)
I/ SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN :
VD : 
A/ 0,15 ; 1,48 GỌI LÀ SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
B/ 0, 41666; 1,363636... LÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. VIẾT GỌN LÀ 0,41(6) 1,(36). CHỮ SỐ VIẾT TRONG NGOẶC LÀ SỐ LẶP LẠI VÔ HẠN LẦN, GỌI LÀ CHU KỲ CỦA SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
II/ NHẬN XÉT :
_ NẾU MỘT PHÂN SỐ TỐI GIẢN VỚI MẪU DƯƠNG MÀ MẪU KHÔNG CÓ ƯỚC NGUYÊN TỐ KHÁC 2 VÀ 5 THÌ PHÂN SỐ ĐÓ VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. 
_ NẾU MỘT PHÂN SỐ TỐI GIẢN VỚI MẪU DƯƠNG MÀ MẪU CÓ ƯỚC NGUYÊN TỐ KHÁC 2 VÀ 5 THÌ PHÂN SỐ ĐÓ VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ NẮM VỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂÂ MỘT PHÂN SỐ TỐI GIẢN BIỂU DIỄN ĐƯỢC DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
_ BÀI TẬP NHÀ 67, 68, 69 TRANG 34 SGK. 
* RÚT KINH NGHIỆM 
	 TIẾT : 14	
TUẦN : 7	LUYỆN TẬP	
A/ MỤC TIÊU : 
CỦNG CỐ ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT PHÂN SỐ VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN HOẶC VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU. 
 HS : MÁY TÍNH BỎ TÚI.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC (7 PHÚT )
NÊU ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT PHÂN SỐ TỐI GIẢN VỚI MẪU DƯƠNG VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
CHỮA BT 68A TRANG 34 SGK 
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP ( 30 PHÚT )
BT 68B TRANG 34 ( SGK )
GV : CÓ THỂ CHO HS SỬ DỤNG MTBT ĐỂ THỰC HIỆN. GỌI MỘT HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN, CÁC HS KHÁC LÀM TẠI CHỖ. 
BT 69 TRANG 34 ( SGK )
GV : GỌI MỘT HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN, CÁC HS KHÁC LÀM TẠI CHỖ. 
BT 70 TRANG 34 ( SGK )
GV : TA CÓ THỂ VIẾT DƯỚI DẠNG PHÂN SỐ RỒI RÚT GỌN. 
BT 71 TRANG 34 ( SGK )
GV : YÊU CẦU HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN.
GV CHO THÊM SỐ 
BT 72 TRANG 14 ( SGK )
GV : YÊU CẦU HS HÃY VIẾT HAI SỐ 0,(31) VÀ 0,3(13) DƯỚI DẠNG KHÔNG GỌN. VÀ NHẬN XÉT SO SÁNH 
BT 88 TRANG 15 ( SBT )
GV HƯỚNG DẪN HS VIẾT SỐ 0,(25) DƯỚI DẠNG PHÂN SỐ 
 TA CÓ 0, (25) = 0, ( 01). 25 = . 25 = 
 ( VÌ ) 
SAU ĐÓ CHO HS THỰC HIỆN VIẾT CÁC SỐ THẬP PHÂN SAU RA DƯỚI DẠNG PHÂN SỐ : 0, (34) ; 0,(5) ; 0, (123)
BT 91 TRANG 15 ( SBT )
GV YÊU CẦU VIẾT HAI SỐ 0,(37) VÀ 0,(62) DƯỚI DẠNG PHÂN SỐ RỒI THỰC HIỆN CỘNG VÀ NHÂN.
HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ ( 5 PHÚT )
NHẮC LẠI ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT PHÂN SỐ VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN HOẶC VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
HS : NẾU MỘT PHÂN SỐ TỐI GIẢN VỚI MẪU DƯƠNG MÀ MẪU CÓ ƯỚC NGUYÊN TỐ KHÁC 2 VÀ 5 THÌ PHÂN SỐ ĐÓ VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
HS : 
CÁC PHÂN SỐ : VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. VÌ CÁC MẪU KHÔNG CÓ ƯỚC NGUYÊN TỐ KHÁC 2 VÀ 5
CÁC PHÂN SỐ : VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. VÌ CÁC MẪU CÓ ƯỚC NGUYÊN TỐ KHÁC 2 VÀ 5.
HS :
 ; ; ; ; ; 
HS : 
A/ 8,5 : 3 = 2,8(3) ; B/ 18,7 : 6 = 3,11(6)
C/ 58 : 11 = 5, (27) ; D/ 14,2 : 3,33 = 4, (264) 
HS : 
A/ B/ = 
C/ = D/ = 
HS : ; ; 
HS : 
0,(31) = 0,3131313131..
0,3(13) = 0,3131313131
VẬY 0,(31) = 0,3(13) 
HS :
0,(34) = 0,(01). 34 = 
0,(5) = 0, (1) . 5 = 
0,(123) = 0,(001). 123 = 
HS :
A/ 0,(37) = 0,(01). 37 = 
 0,62 = VẬY 0,(37) + 0,(67) = 
B/ 0,(33) = VẬY 0,33 . 3 = .3 = 1
HS : NẾU MỘT PHÂN SỐ TỐI GIẢN VỚI MẪU DƯƠNG MÀ MẪU KHÔNG CÓ ƯỚC NGUYÊN TỐ KHÁC 2 VÀ 5 THÌ PHÂN SỐ ĐÓ VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
 NẾU MỘT PHÂN SỐ TỐI GIẢN VỚI MẪU DƯƠNG MÀ MẪU CÓ ƯỚC NGUYÊN TỐ KHÁC 2 VÀ 5 THÌ PHÂN SỐ ĐÓ VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 2 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ NẮM VỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂÂ MỘT PHÂN SỐ TỐI GIẢN BIỂU DIỄN ĐƯỢC DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN 
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU : XEM TRƯỚC BÀI 10 LÀM TRÒN SỐ, BT NHÀ BÀI 89, 90 TRANG 15 SGK 
*RÚT KINH NGHIỆM : 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc