Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 16 : Luyện tập (tiếp)

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 16 : Luyện tập (tiếp)

- Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số . Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài

- Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán vào thực tế,vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hằng ngày

II. CHUẨN BỊ

- Đèn chiếu phim trong, bảng phụ,máy tính bỏ túi

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 16 : Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16 :	 LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số . Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài
Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán vào thực tế,vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hằng ngày
CHUẨN BỊ
Đèn chiếu phim trong, bảng phụ,máy tính bỏ túi
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của gv
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu qt làm tròn số.Bài tập 76 tr 37 sgk
1hs thực hiện
HĐ2:Luyện tập
-Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả. Bài 99 tr16 sbt
Bài 100 tr 16 sbt: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2
- Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính.
Bài 77 tr 37 sgk(Đưa đề lên màn hình)
Nêu các bước làm:
Làm tròn các thừa số đến chữ số ở hàng cao nhất 
Nhân chia  các số đã được làm tròn, được kết quả ước lượng
Tính đến kết quả đúng , so sánh kết quả ước lượng .
Hãy ước lượng các kết quả sau:a) 495.52 
Bài 81tr 38,39 sgk
Cách 1: Làm tròn trước rồi mới thực hiện phép tính
Cách2: thực hiện phép tính rồi làm tròn số sau
Một số ứng dụng của làm tròn số vào thực tế
hs dùng máy tính để làm kết quả
hs làm dưới sự hướng dẫn của gv
a)=9,30939,31
hs đọc bài 77 sgk
bài này chỉ yêu cầu thực hiện 2 bước để tìm kết quả ước lượng
a) 500.50=25000
b) 80.5=400
hs: a) cách 1: 15-7+311
cách 2: =10,6611
tương tự b,c,d..
bài 78: đường chéo màn hình của ti vi 21 in tính ra cm là:2,54cm.21=53,34cm53cm
Bài 78 tr38 sgk(màn hình)
Yêu cầu Hs hoạt động nhóm
-Đo chiều dài của phòng học
-Tính chu vi của hình chữ nhật
hs thực hiện
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
- Thực hành đo đường chéo ti vi ở gia đình (theo cm). Kiểm tra lại bằng phép tính
- Tính chỉ số BMI của mọi người trong gia đình
- Bài tập về nhàbài số79,80trang 38 sgk.Số 98,101,104 tr 16,17 sbt.Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
TIẾT 17 SỐ VÔ TỈ.
KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
MỤC TIÊU
Hs có khái niệm về số hữu tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm
Biết sử dụng đúng kí hiệu 
CHUẨN BỊ
Đèn chiếu, cac phim giấy trong,bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1:Kiểm tra bài cũ
Thế nào là số hữu tỉ? Hãy tính 12; (-3/2)2
Hs thực hiện
HĐ2: Số vô tỉ
Xét bài toán trang 40 sgk lên màn hình.
Gợi ý: Tính diện tích hình vuông AEBF
Gọi độ dài cạnh AB là x(m). ĐK: x>0.Hãy biểu thị S hình vuông ABCD theo x
Người ta đã chứng minh được rằng không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: x=1,414213562373095(lên màn hình)
Số này là một số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân của nó không có một chu lì nào cả.Đó là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn.Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ. Vậy số vô tỉ là gì?
-Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào?
Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I
Số hữu tỉ
Nhấn mạnh: Số thập phân gồm:
Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài toán sgk/40
Tính SABCD
Tính độ dài đường chéo AB
S hình vuông ABCD bằng 1.1=1(m2)
S hvABCD gấp 2 lần S hvAEBF.Vậy S hv ABCD bằng 2.1=2(m2)
Ta có: x2 =2
-Số vô tỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.Còn số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
Số thập phân vô hạn không tuần hoàn: Số vô tỉ
HĐ3: Khái niệm về căn bậc hai
Hãy tính:32 =? ; (-32) =? ; 02=..?
Ta nói:3 ;(-3) là các căn bậc hai của 9
Tương tự :2/3 ; -2/3 ; 0 là căn bậc hai của số nào?
Tìm x biết x= -1
Như vậy (-1) không có căn bậc hai 
Vậy căn bậc hai của một số a không âm là một số như thế nào? –Định nghĩa sgk
Tìm các căn bậc hai của 16; 9/25 ; -16
Người ta đã chứng minh được rằng : Số dương a có đúng hai căn bậc hai là (>0)và -(<0)
Chú ý : không được viết
 vì vế trái là kí hiệu chỉ cho căn dương của 4
bài tập ?2sgk
Hs phát biểu: 32 =9 ; (-32) = 9
 ; 02 =0
hs: là các bậc hai của 
0 là căn bậc hai của 0
không có x vì không có số nào bình phương lên bằng (-1)
căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 –a
căn bậc hai của 16 là 4 và –4
không có căn bậc hai của –16 vì không có số nào bình phương lên bằng –16
Mỗi số dương có đúng hai căn bậc hai.Số 0 chỉ có một căn bậc hai là 0
HĐ4: Luyện tập
Bài tập 82 tr 41 sgk:Hoạt động nhóm
Bài tập 85 sk tr42(lên màn hình)
Bài tập 86 sgk: Sử dụng máy tính bỏ túi
Hs hoạt động nhóm
Hs thực hiện
Hs hoạt động nhóm
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
- Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh,phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ 
- Bài tập về nhà số 83.84.85.86/tr 41,42 sgk.Bài số 106,107,,110,114,tr 18,19 sbt
TIẾT 18 SỐ THỰC
MỤC TIÊU
- HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực
CHUẨN BỊ 
- Thước compa bảng phụ, máy tính
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
2hs
HĐ2: Số thực
Hãy cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn , vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai.
Chỉ ra trong các số trên số nào là số vô tỉ số nào là số hữu tỉ.
Tất cả các số trên ,số hữu tỉ và số vô tỉ đều gọi là số thực. Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. Vậy tất cả các tập đã học : N,Z,Q ,I đều là tập con của tập R
Bài tập 88/44 sgk
Giới thiệu Với a,b là hai số thực dương nếu a>b thì > . HĐ3: Trục số thực
Xem hình 6b/44sgk(màn hình)
Gv hướng dẫn các biểu diễn số thực trên trục số
Yêu cầu hs đọc chú ý tr44/ sgk
hs lấy vd
0;1;-5;1/3
0,2; 1,(45) ; 3,21347
chỉ ra số hữu tỉ, số vô tỉ
hs làm ?1
hs thực hiện
hs vẽ hình 6b sgk vào vở
hs thực hiện
hs thực hiện 
HĐ4: Củng cố- luyện tập 
Bài tập 89tr45 sgk
HĐ5: Hướng dẫn về nhà:Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và vô tỉ.Bài tập:90;91;92;tr45 sgk.
TIẾT 19 	 LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
- Củng cố kn số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp đã học( N,Z.Q,I,R)
- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số
CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, đèn chiếu
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Số thực là gì?
Cho vd về số vô tỉ, số hữu tỉ. Bài tập 117tr20sbt
Hs thực hiện
HĐ2: luyện tập
*So sánh các số thực
Bài tập 91 sgk.Điền chữ số thích hợp vào ô vuông
Bài tạp 92 tr45 sgk.Yêu cầu các em sắp xếp các thực
theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của nó
bài tập 122 tr20 sbt
nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức và bất đẳng thức/
biến đổi bất đẳng thức
* Tính giá trị của biểu thức
bài 120 sbt tr 20
yêu cầu hs tính một cách hợp lí
bài 90 tr45 sgk yêu cầu hs thực hiện phép tính
*tìm x
Bài tập 93 sgk tr45 
Bài tập 126 sbt tr21 lưu ý sự khác nhau của phép tính trong ngoặc đơn
Dạng 4: toán về tập hợp
QI 
Giao của hai tập hợp là gì?
Vậy QI là tập hợp như thế nào?
RI =?
Hs thực hiện
-3,02 < -3,01
-0,49854< -0,49826
chuyển vế đổi dấu
hoạt động nhóm
hs thực hiện
hs thực hiện
giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
QI =
RI=I
Mối quan hệ giữa các tập hợp đó là:
HĐ3: Hướng dẫn về nhà
- Oân tập chương 1 
- Bài tập 95,97,101.tr45 sgk
- Tiết sau ôn tập tiếp

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 15-19.doc