Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 35 - Tuần 17: Ôn tập học kỳ I ( tiết 1 )

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 35 - Tuần 17: Ôn tập học kỳ I ( tiết 1 )

A/ Mục tiêu :

_ Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.

_ Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức.

_ Vận dụng các tính chất của các phép tính để thực hiện tính nhanh, tính hợp lý

B/ Chuẩn bị :

GV : Phấn màu, bảng phụ.

HS : Ôn tập về qui tắc và các tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 35 - Tuần 17: Ôn tập học kỳ I ( tiết 1 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT : 35	
TUẦN : 17	ÔN TẬP HỌC KỲ I ( TIẾT 1 ) 	
A/ MỤC TIÊU : 
_ ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC.
_ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.
_ VẬN DỤNG CÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁC PHÉP TÍNH ĐỂ THỰC HIỆN TÍNH NHANH, TÍNH HỢP LÝ
B/ CHUẨN BỊ :
GV : PHẤN MÀU, BẢNG PHỤ. 
HS : ÔN TẬP VỀ QUI TẮC VÀ CÁC TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TOÁN, TÍNH CHẤT CỦA TỈ LỆ THỨC, TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : ( 13 PHÚT )
 ÔN TẬP LÝ THUYẾT VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC, CÁC QUI TẮC ĐÃ HỌC. 
GV: SỐ HỮU TỈ LÀ GÌ ? SỐ HỮU TỈ CÓ BIỂU DIỄN THẬP PHÂN NHƯ THẾ NÀO ?
SỐ VÔ TỈ LÀ GÌ ?
SỐ THỰC LÀ GÌ ?
GV: QUY TẮC THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN TRONG R CŨNG TƯƠNG TỰ TRONG Q
GV: YÊU CẦU HS NHẮC LẠI CÁC QUI TẮC VỀ LŨY THỪA, CĂN BẬC HAI.
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 15 PHÚT )
ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN VỀ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH, TÍNH NHANH.
GV: CHO MỘT SỐ BÀI TẬP VÀ YÊU CẦU HS THỰC HIỆN
1/ TÍNH :
A/ 	B/ ;
C/ 	D/ 
GV: YÊU CẦU HS ÁP DỤNG CÁC QUI TẮC ĐÃ HỌC VÀ THỰC HIỆN TÍNH THEO THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 
2/ TÍNH NHANH :
A/ 	B/ 
GV: YÊU CẦU HS ÁP DỤNG CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP TÍNH ĐỂ THỰC HIỆN TÍNH NHANH.
3/ TÌM GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SAU :
A/ 	B/ 
GV: YÊU CẦU HS BIẾN ĐỔI VỀ DẠNG LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ RỒI RÚT GỌN THEO QUI TẮC ĐÃ HỌC.
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 13 PHÚT )
ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN VỀ LŨY THỪA
4/VIẾT CÁC SỐ SAU DƯỚI DẠNG LŨY THỪA CỦA CƠ SỐ 2 
A/ 162	B/ ( 8. 25 ) : 16 
GV: CHO HS ÁP DỤNG CÁC QUI TẮC CỦA LŨY THỪA ĐỂ THỰC HIỆN 
5/ TÌM N BIẾT :	
A/ 	B/ 	
6 / SO SÁNH :
A/ VÀ 	B/ 2515 VÀ 810. 330
GV: YÊU CẦU HS SO SÁNH TỪNG SỐ VỚI -1 VÀ RÚT RA KẾT LUẬN. BÀI B/ YÊU CẦU HS BIẾN ĐỔI VỀ DẠNG AM > BM NẾU A > B, HAY AM > AN NẾU M > N 
VỚI A,B > 0 
7/ TÌM X BIẾT ;
A/ ; B/ ; 
GV: YÊU CẦU HS NHẮC LẠI CÁCH TÌM GTTĐ CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
HS: SỐ HỮU TỈ LÀ SỐ VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG PHÂN SỐ VỚI A, B Ỵ Z, B ¹ 0 
SỐ HỮU TỈ LÀ SỐ VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG THẬP PHÂN HỮU HẠN HAY VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
SỐ VÔ TỈ LÀ SỐ VIẾT ĐƯỢC DƯỚI DẠNG THẬP PHÂN VÔ HẠN KHÔNG TUẦN HOÀN.
SỐ THỰC GỒM SỐ VÔ TỈ VÀ SỐ HỮU TỈ.
HS:
AN = A. A.AA (( X )M)N = XM.N
 N THỪA SỐ
XM . XN = XM + N ( X . Y )N = XN . YN
 XM : XN = XM – N 
 ( VỚI X ¹ 0 VÀ M ³ N )
CĂN BẬC HAI CỦA MỘT SỐ KHÔNG ÂM A LÀ MỘT SỐ X SAO CHO X2 = A
HS:
1/ A/ = 
B/ = 
C/ = ; D/ = 3 – 2,5. 4 = 3 – 10 = -7 
2/ A/ = 
 B/ = 
6/ A/ = 
B/ = 
4/ A/ = ( 24)2 = 28 ; B/ = ( 23. 25) : 24 = 28 : 24 = 24 
5/ A/ TA CÓ : ;. VẬY N = 3
 B/ VẬY N = 2
6/A/ 
B/	
VẬY 2515 < 810. 330
7/ HS: 
 A/ X = - 4,35 HAY X = 3,45; B / KHÔNG CÓ GIÁ TRỊ X VÌ 
C/ X = -5 HAY X = -1 
HOẠT ĐỘNG 3 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC LÝ THUYẾT.XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI. 
_ ÔN LẠI KIẾN THỨC VỀ ĐẠI LƯƠNG TỈ LỆ NGHỊCH, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH, TÍNH CHẤT CỦA TỈ LỆ THỨC VÀ DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU ĐỂ TÌM SỐ CHƯA BIẾT.
_ CHUẨN BỊ TIẾT SAU ÔN TẬP HK I ( TT ) 
* RÚT KINH NGHIỆM 
	TIẾT : 36	
TUẦN : 17	ÔN TẬP HỌC KỲ I ( TIẾT 2) 	
A/ MỤC TIÊU : 
_ ÔN TẬP VỀ DẠNG TỈ LỆ THỨC, T/C CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH, 
_ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI CÁC BÀI TOÁN TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH, BÀI TOÁN CHIA TỈ LỆ.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : PHẤN MÀU, BẢNG PHỤ. 
HS : ÔN LẠI KIẾN THỨC VỀ ĐẠI LƯƠNG TỈ LỆ NGHỊCH, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH, TÍNH CHẤT CỦA TỈ LỆ THỨC, CÁC TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : ( 20 PHÚT ) 
DẠNG TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. TÌM X
GV: TỈ LỆ THỨC LÀ GÌ ? NÊU TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA TỈ LỆ THỨC ?
VIẾT DẠNG TỔNG QUÁT CỦA TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU ?
CHÚ Ý KHIA NÓI BA SỐ A, B, C TỈ LỆ VỚI BA SỐ X, Y, Z TỨC LÀ TA CÓ ĐƯỢC ĐIỀU GÌ ?
GV: CHO BT VÀ CHO HS ÁP DỤNG CÁC TÍNH CHẤT ĐÃ HỌC ĐỂ GIẢI.
1/ TÌM X BIẾT : ( 0,25X ) : 3 = 
2/ TÌM HAI SỐ X; Y BIẾT :
A/ VÀ X + Y = 70 ; B/ VÀ X + Y = 77
GV: HƯỚNG DẪN HS ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU ĐỂ GIẢI 
3/ A/ TÌM BA SỐ X, Y, Z BIẾT TỔNG CỦA CHÚNG LÀ 80 VÀ CHÚNG TỈ LỆ VỚI 9; 5; 2
B/ BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC TỈ LỆ VỚI 2; 3; 4. TÍNH ĐỘ DÀI BA CẠNH CỦA TAM GIÁC BIẾT CHU VI LÀ 27 CM.
GV: CHO HS THỰC HIỆN TƯƠNG TỰ BÀI 2 CHÚ Ý PHẢI CÓ LỜI GIẢI
HOẠT ĐỘNG 1 : ( 22 PHÚT )
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. 
GV: KHI NÀO HAI ĐẠI LƯỢNG X VÀ Y TỈ LỆ THUẬN VỚI NHAU ?
GV: KHI NÀO HAI ĐẠI LƯỢNG X VÀ Y TỈ LỆ NGHỊCH VỚI NHAU ?
GV: NHẮC LẠI CÁC TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN VÀ TỈ LỆ NGHỊCH. SAU ĐÓ CHO HS THỰC HIỆN GIẢI BÀI TẬP ÁP DỤNG.
1/ CHIA SỐ 310 RA BA PHẦN.:
A/ TỈ LỆ THUẬN VỚI 2; 3; 5. TÌM MỖI PHẦN ?
B/ TỈ LỆ NGHỊCH VỚI 2; 3; 5. TÌM MỖI PHẦN ? 
GV: CHO HS LÊN BẢNG ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN VÀ TÍNH CHÁT CỦA HAI ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH ĐỂ GIẢI. 
 HS: TỈ LỆ THỨC LÀ ĐẲNG THỨC HAI CỦA HAI TỈ SỐ : 
HS: NẾU THÌ AD = BC
HS: Þ 
HS: 
HS: X = [(). 3]: 0,25= 80
HS: 2/A/ ÁP DỤNG T/C CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU TA CÓ ;
Þ= = 5
VẬY : 
2/B/ TƯƠNG TỰ X = 21; Y = 56 
3/ 
A/ X = 45; Y = 25; Z = 10
B/ GỌI BA CẠNH CỦA TAM GIÁC LẦN LƯỢT LÀ A,B, C TA CÓ :
ĐS : A = 6 CM ; B = 9 CM ; C =12 CM 
HS:
NẾU ĐẠI LƯỢNG Y LIÊN HỆ VỚI ĐẠI LƯỢNG X THEO CÔNG THỨC : Y=KX ( VỚI K LÀ HẰNG SỐ KHÁC 0 ) THÌ TA NÓI Y TỈ LỆ THUẬN VỚI X THEO HỆ SỐ TỈ LỆ K.
NẾU ĐẠI LƯỢNG Y LIÊN HỆ VỚI ĐẠI LƯỢNG X THEO CÔNG THỨC : Y= HAY X.Y = A ( VỚI A LÀ HẰNG SỐ KHÁC 0 ) THÌ TA NÓI Y TỈ LỆ NGHỊCH VỚI X THEO HỆ SỐ TỈ LỆ A.
HS: 
1A/ GỌI MỖI PHẦN LÀ X, Y, Z TA CÓ :
 VÀ X + Y + Z = 310
ÁP DỤNG T/C CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU TA CÓ :
VẬY : 
1/ B/ GỌI MỖI PHẦN LÀ A, B, C TA CÓ :2.A = 3.B = 5.C
HAY 
ÁP DỤNG T/C CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU TA CÓ :
;
HOẠT ĐỘNG 3 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC CÁC KIẾN THỨC ĐÃ ÔN Ở HAI TIẾT ÔN TẬP. 
_ XEM LẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐÃ GIẢI, LÀM THÊM CÁC BT TƯƠNG TỰ Ở SBT. 
_ ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ.
* RÚT KINH NGHIỆM 
	TIẾT : 37	
TUẦN : 17	ÔN TẬP HỌC KỲ I ( TIẾT 3) 	
A/ MỤC TIÊU : 
_ CỦNG CỐ KHÁI NIỆM HÀM SỐ, TÌM GIÁ TRỊ CỦA HÀM SỐ.
 _ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX ( A ¹ 0 ).
_ XÉT ĐIỂM THUỘC, HAY KHÔNG THUỘC ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = F( X) 
B/ CHUẨN BỊ :
GV : PHẤN MÀU, BẢNG PHỤ. 
HS : ÔN LẠI KIẾN THỨC VỀ ĐẠI LƯƠNG TỈ LỆ NGHỊCH, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH VÀ HÀM SỐ, ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : ( 15 PHÚT )
KHÁI NIỆM HÀM SỐ VÀ TÌM GIÁ TRỊ CỦA HÀM SỐ
GV: NÊU KHÁI NIỆM HÀM SỐ ? 
GV: TREO BẢNG PHỤ CÓ VẼ SẴN CÁC BẢNG SAU :
A/ 
X
-3
-2
-1
1
2
Y
-5
-7,5
-15
30
15
7,5
B/
X
0
1
2
3
4
5
Y
2
2
2
2
2
2
C/ 
X
1
1
4
4
Y
-1
1
-2
2
THEO BẢNG TƯƠNG ỨNG TRÊN THÌ ĐẠI LƯỢNG Y CÓ PHẢI LÀ HÀM SỐ CỦA ĐẠI LƯỢNG X KHÔNG ? VÌ SAO.
GV: CHO HS LÀM BT VỀ TÌM GIÁ TRỊ CỦA HÀM SỐ.
A/ CHO HÀM SỐ Y = F ( X ) = X2. TÍNH F(-1), F(-2), F(0),F(1), F(2).
B/ CHO HÀM SỐ Y = F(X) = X2 – 2. TÍNH F(-1), F(-2), F(0),F(1), F(2).
 HOẠT ĐỘNG 2 : ( 27 PHÚT )
ÔN TẬP VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
GV: NÊU KHÁI NIỆM ĐỒ THỊ HÀM SỐ ?
GV: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX ( A ¹ 0 ) LÀ HÌNH NHƯ THẾ NÀO ?
GV: KHI NÀO ĐIỂM M(X0 ; Y0) THUỘC ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = F (X) ?
GV: CHO HS THỰC HIỆN GIẢI CÁC BÀI TẬP SAU :
1/ CHO HÀM SỐ Y = F (X) = 2X2 + 1. HỎI CÁC ĐIỂM SAU CÓ NẰM TRÊN ĐỒ THỊ HÀM SỐ KHÔNG ?
A ( 1 ; - 1 ) 	B ( 3 ; 19 )	C ( 1; 1 9)	
2/ VẼ ĐỒ THỊ CÁC HÀM SỐ SAU TRÊN CÙNG MỘT MẶT PHẲMG TỌA ĐỘ.
A/ Y = 3X ; B / Y = -2X; 
C/ Y = ; D/ Y = 
HS: NẾU ĐẠI LƯỢNG Y PHỤ THUỘC VÀO ĐẠI LƯỢNG THAY ĐỔI X SAO CHO VỚI MỖI GIÁ TRỊ CỦA X TA LUÔN XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CHỈ MỘT GIÁ TRỊ TƯƠNG ỨNG CỦA Y THÌ Y ĐƯỢC GỌI LÀ HÀM SỐ CỦA X VÀ X GỌI LÀ BIẾN SỐ.
HS:
A/_ ĐẠI LƯỢNG Y PHỤ THUỘC VÀO ĐẠI LƯỢNG X.
_VỚI MỖI GIÁ TRỊ CỦA X ĐƯỢC CHỈ MỘT GIÁ TRỊ TƯƠNG ỨNG CỦA Y. VẬY Y LÀ HÀM SỐ CỦA X
B/ /_ ĐẠI LƯỢNG Y PHỤ THUỘC VÀO ĐẠI LƯỢNG X.
_VỚI MỖI GIÁ TRỊ CỦA X ĐƯỢC CHỈ MỘT GIÁ TRỊ TƯƠNG ỨNG CỦA Y. VẬY Y LÀ HÀM SỐ CỦA X ( HÀM HẰNG VÀ X THAY ĐỔI NHƯNG Y CHỈ NHẬN MỘT GIÁ TRỊ )
BẢNG C/ KHÔNG LÀ HÀM SỐ VÌ VỚI X = 1 CÓ HAI GIÁ TRỊ TƯƠNG ỨNG CỦA Y LÀ 1 VÀ -1 HAY VỚI X = 4 CÓ HAI GIÁ TRỊ TƯƠNG ỨNG CỦA Y LÀ 2 VÀ -2
HS:
A/ F(-1) = (-1)2 = 1 , F(-2) = (-2)2 = 4 , F(0) = 02 = 0 ,
F ( 1 ) = 12 = 1 , F ( 2 ) = 22 = 4.
B/
 F(-1) = (-1)2 - 2= -1 ,F(-2) = (-2)2 – 2 = 2, F(0) = 02 – 2 = -2 F ( 1 ) = 12 – 2 = -1 , F ( 2 ) = 22 – 2 = 2
HS: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = F (X) LÀ TẬP HỢP CÁC ĐIỂM BIỂU DIỄN CÁC CẶP GIÁ TRỊ TƯƠNG ỨNG ( X ; Y ) TRÊN MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
HS: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX ( A ¹ 0 ) LÀ ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA GỐC TỌA ĐỘ.
HS: ĐIỂM M(X0 ; Y0) THUỘC ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = F (X) KHI 
Y0 = F (X0) 
HS:
XÉT ĐIỂM A ( 1 ; - 1 ) , THAY X = 1 VÀO CÔNG THỨC HÀM SỐ Y = F (X) = 2X2 + 1 TA ĐƯỢC Y = 2.12 + 1 = 3. 
VẬY ĐIỂM A (1 ; -1) KHÔNG THUỘC ĐỒ THỊ HÀM SỐ 
Y = F (X) = 2X2 + 1
XÉT ĐIỂM B ( 3 ; 19 ) , THAY X = 3 VÀO CÔNG THỨC HÀM SỐ Y = F (X) = 2X2 + 1 TA ĐƯỢC Y = 2.32 + 1 = 19. 
VẬY ĐIỂM B (3 ; 19) THUỘC ĐỒ THỊ HÀM SỐ 
Y = F (X) = 2X2 + 1
XÉT ĐIỂM A ( 1 ; 1 ) , THAY X = 1 VÀO CÔNG THỨC HÀM SỐ Y = F (X) = 2X2 + 1 TA ĐƯỢC Y = 2.12 + 1 = 3. 
VẬY ĐIỂM C (1 ; 1) KHÔNG THUỘC ĐỒ THỊ HÀM SỐ 
Y = F (X) = 2X2 + 1
HS: LÊN BẢNG VẼ MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ VÀ ĐỒ THỊ CÁC HÀM SỐ ĐÃ CHO.
A/ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = 3X LÀ MỘT ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA ĐIỂM GỐC TỌA ĐỘ VÀ ĐIỂM A CÓ TỌA ĐỘ LÀ ( X = 1; Y = 3 )
B/ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = -2X LÀ MỘT ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA ĐIỂM GỐC TỌA ĐỘ VÀ ĐIỂM B CÓ TỌA ĐỘ LÀ ( X = 1; Y = -2 )
C/ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = LÀ MỘT ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA ĐIỂM GỐC TỌA ĐỘ VÀ ĐIỂM C CÓ TỌA ĐỘ LÀ ( X = 2; Y = -1 )
D/ ĐỒ THỊ HÀM SỐ D/ Y = LÀ MỘT ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA ĐIỂM GỐC TỌA ĐỘ VÀ ĐIỂM D CÓ TỌA ĐỘ LÀ ( X = 4; Y = 1 )
HOẠT ĐỘNG 3 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC CÁC KIẾN THỨC ĐÃ ÔN Ở HAI TIẾT ÔN TẬP. 
_ XEM LẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐÃ GIẢI, LÀM THÊM CÁC BT TƯƠNG TỰ Ở SBT. 
_ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ĐỂ THỊ HK I 
* RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc