Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 41: thu thập số liệu thống kê. Tần số (tiết 3)

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 41: thu thập số liệu thống kê. Tần số (tiết 3)

- Làm quen với cỏc bảng (đơn giản) và thu thập số liệu thống kờ khi điều tra (về cấu tạo nội dung), biết xỏc định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cỏc cụm từ “số cỏc giỏ trị của dấu hiệu” và “số cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu”.

- Làm quen với khỏi niệm tần số của một giỏ trị.

- Biết cỏc kớ hiệu đối với một dấu hiệu, giỏ trị của nú và tần số của một giỏ trị. Biết lập cỏc bảng đơn giản để ghi lại cỏc số liệu thu thập được qua điều tra.

II. CHUẨN BỊ:

 Thầy: Chuẩn bị bảng thống kờ, bảng phụ kẻ sẵn bảng 1, 2, 3.

 Trũ: Đọc trước bài, tài liệu học tập.

 

doc 60 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 41: thu thập số liệu thống kê. Tần số (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 09/01 Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê. Tần số
Ngày dạy: 
I. MỤC TIấU: 
- Làm quen với cỏc bảng (đơn giản) và thu thập số liệu thống kờ khi điều tra (về cấu tạo nội dung), biết xỏc định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cỏc cụm từ “số cỏc giỏ trị của dấu hiệu” và “số cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu”.
- Làm quen với khỏi niệm tần số của một giỏ trị.
- Biết cỏc kớ hiệu đối với một dấu hiệu, giỏ trị của nú và tần số của một giỏ trị. Biết lập cỏc bảng đơn giản để ghi lại cỏc số liệu thu thập được qua điều tra.
II. CHUẩN BỊ:
	Thầy: Chuẩn bị bảng thống kờ, bảng phụ kẻ sẵn bảng 1, 2, 3.
	Trũ: Đọc trước bài, tài liệu học tập.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Ổn định: 7A: 7B:
Kiểm tra bài cũ: 
Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bảng thống kờ.
Trong bảng thống kờ trờn người ta đó thu thập số liệu gỡ?.
?1 Lập bảng điều tra thống kờ về điểm thi học kỳ I của mụn toỏn.
Cấu tạo cỏc bảng điều tra ban đầu cú giống nhau khụng?
Hoạt động 2: Dấu hiệu.
GV nờu cõu hỏi 2.
?2 Nội dung điều tra trong bảng 1 là gỡ?
+Giới thiệu khỏi niệm dấu hiệu.
+ Kớ hiệu của dấu hiệu.
?3 Trong bảng1 cú bao nhiờu đơn vị điều tra?
- Dấu hiệu trong bảng điều tra điểm thi là gỡ?
Cú bao nhiờu đơn vị trong bảng? 
Mỗi đơn vị điều tra cú mấy số liệu?
- Số liệu đú là giỏ trị của dấu hiệu.
Trong bảng 1 cú bao nhiờu giỏ trị của dấu hiệu?
+ So sỏnh số giỏ trị và số đơn vị điều tra.
Kớ hiệu số cỏc đơn vị điều tra.
Làm ?4
Hoạt động 3:Tần số của giỏ trị.
Làm ?5 Cú bao nhiờu số khỏc nhau trong cột số cõy trồng được. 
Làm ?6 Số 30 xuất hiện mấy lần?
Số lần xuất hiện của giỏ trị trong bảng điều tra là tần sụ tần số của giỏ trị đú.
Làm ?7
Quan sỏt bảng thống kờ:
TT
Lop
Sl
TT
Lop
Sl
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6A
6B
6C
6D
6E
7A
7B
7C
7D
7E
35
30
28
30
30
35
28
30
30
35
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
8A
8B
8C
8D
8E
9A
9B
9C
9D
9E
35
50
35
50
30
35
35
30
30
50
+ Số cõy trồng được của cỏc lớp.
- Điểm mụn toỏn HKI.
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
SLuợng
- Cú thể khụng giống nhau.
Số cõy trồng được của mỗi lớp.
+ Dựng cỏc từ in hoa X, Y, Z...
- Cú 20 đơn vị điều tra.
- Điểm bài thi.
- Cú 11 đơn vị điều tra (điểm 0, 1,..., 10)
- Mỗi đơn vị điều tra cú một số liệu.
- Cú 20 giỏ trị.
- Bảng 1 cú 20 giỏ trị.
- Dóy giỏ trị là 35, 30, 28, 30,, 50.
Cú 4 giỏ trị khỏc nhau
35, 28, 30, 50.
- Số 30 xuất hiện 8 lần.
- Số 28 xuất hiện 2 lần.
- Số 50 xuất hiện 3 lần.
Giỏ trị 28 30 35 50
Tần số 2 8 7 3
Giỏ trị
28
30
35
50
tần số
2
8
7
3
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kờ ban đầu.
VD: bảng 1/5(Sgk); bảng 2/5(SGK)
2. Dấu hiệu:
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
Dấu hiệu: Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tõm.
Đơn vị điều tra:
b) Giỏ trị của dấu hiệu, dóy giỏ trị của dấu hiệu.
- Trong bảng 1: 35, 28, 50... là cỏc giỏ trị của dấu hiệu.
- Dóy số 35, 30, 28, 30 ... 50 là dóy giỏ trị của dấu hiệu.
- Số cỏc đơn vị điều tra kớ hiệu: N
3. Tần số của mỗi giỏ trị:
Định nghĩa; Sgk
- Kớ hiệu: n
Chỳ ý: Sgk
4. Củng cố: Dấu hiệu là gỡ? Vấn đề hay hiện tượng người điều tra quan tõm.
Số liệu thống kờ là gỡ? Số liệu thu thập được khi điều tra.
Tần số là gỡ?
Cho biết kớ hiệu của dấu hiệu, giỏ trị dấu hiệu, số cỏc giỏ trị, tần số.
Dấu hiệu kớ hiệu là X ; Giỏ trị của dấu hiệu; x ; Số cỏc giỏ trị kớ hiệu: N ; Tần số kớ hiệu là : n
5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 2 , 3,4 / 8 (GSK)
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
Ngày Soạn: 10/01 Tiết 42: Luyện tập.
Ngày dạy: 
I. MỤC TIấU: 
- Luyện tập, củng cố cỏc khỏi niệm đó học ở tiết 1.
 - Luyện tập kỹ năng lập bảng số liệu ban đầu, tớnh tần số của từng giỏ trị trong bảng.
II. chuẩn BỊ:
	Thầy: Bảng phụ kẻ trước bảng 4,5,6,7.
	Trũ: Tài liệu, chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Ổn định: 7A: 7B:
Kiểm tra bài cũ: Chiều cao và cõn nặng của 20 học sinh trong lớp được ghi lại như bảng sau: 
Chiều cao(m)
1.4
1.6
1.5
1.3
1.4
1.5
1.4
1.5
1.6
1.4
Cõn nặng (kg)
38
52
42
35
40
41
38
40
40
40
Dấu hiệu điều tra là gỡ?
Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của mỗi dấu hiệu và tần số của chỳng.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
Bài 2/7(Sgk)
+ Dấu hiệu bạn An quan tõm đến là gỡ?
+ Cú bao nhiờu giỏ trị khỏc nhau trong dóy giỏ trị cảu dấu hiệu đú.
+ Viết cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu và tỡm tần số của chỳng.
Gọi HS đọc đề bài.
Gọi 3 HS lần lượt lờn bảng lần lượt giải cỏc bài số 1, 2, 3
 a) Dấu hiệu bạn An quan tõm đến là thời gian đi từ nhà đến trường.
b) Cú 5 giỏ trị khỏc nhau trong dóy giỏ trị đú.
x
17
18
19
20
21
n
1
3
3
2
1
a) Dấu hiệu chung cần tỡm là : Thời gian chạy 50m của HS lớp 7.
b) Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của bảng 5 là 6.
Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của bảng 6 là 4.
Giỏ trị
(x)
Tần số
(n)
Giỏ trị
(x)
Tần số
(n)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
2
2
8
5
2
8,7
9,0
9,2
9,3
3
5
7
5
 Bảng 5 Bảng 6 
3a) Dấu hiệu cần tỡm là khối lượng chố trong mỗi hộp.
b) Cú 5 giỏ trị khỏc nhau.
Giỏ trị 
Tần số 
98
3
99
2
100 
16
101
3
102 
3
Luyện tập:
(1) Bài 2/7:
(2) Bài 3/ 7
(3) Bài 4/9(Sgk)
4. Củng cố: Yêu cầu học sinh cả lớp lập bảng thống kê điểm môn toán học kì 1 của lớp và chỉ rõ dấu hiệu cần quan tâm là gì? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?
5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài 2, 3/3, 4 (SBT), chuẩn bị bài bảng “tần số” cỏc giỏ trị của dấu hiệu.
iv.rút kinh nghiệm giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày Soạn:28/01/2009 Tiết 43: Bảng “ Tần số” các giá trị của dấu hiệu
Ngày dạy:7A: 
 7B:
I. MỤC TIấU: 
- Hiểu được bảng “tần số” là một hỡnh thức thu gọn cú mục đớch của bảng số liệu thống kờ ban đầu, nú giỳp cho việc sơ bộ nhận xột về giỏ trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
- Biết cỏch lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kờ ban đầu và biết cỏch nhận xột.
II. chuẩn bị:
	Thầy: Bảng phụ, SGK, SGV
	Trũ: SGK, vở ghi, làm các bài tập 6,7
III. tiến TRèNH DẠY HỌC:
Ổn định: 7A: 7B:
Kiểm tra bài cũ: Kết quả điều tra về số HS yếu mụn toỏn của một trường như sau:
 2	 1	3	4	0	3	2	1	2	1	1
	 3	 4	2	1	5	1	3	2	3	4	
Dấu hiệu điều tra ở đõy là gỡ? Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu. Tỡm tần số của từng giỏ trị đú.	
Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
 Hoạt động 1: 
Treo bảng phụ 7/9 (Sgk) lờn bảng. Tuy số liệu đó viết theo dũng, cột song vẫn cũn rườm rà và gõy khú khăn cho việc nhận xột về giỏ trị của dấu hiệu. Liệu cú thể tỡm được một cỏch trỡnh bày gọn ghẽ hơn, hợp lớ hơn để dễ nhận xột hơn khụng?
Làm ?1 / 9 (Sgk)
- Gọi 1 HS lờn trỡnh bày.
- Giới thiệu bảng “tần số” gọi là bảng phõn phối thực nghiệm của dấu hiệu.
- Gọi HS đọc chỳ ý Sgk/10
Hoạt động 2: 
- Cho HS đọc đề bài và xỏc định yờu cầu của bài toỏn
 Gọi 2 nhúm lờn bảng trỡnh bày.
Gọi HS đọc và xỏc định yờu cầu của bài toỏn.
- Chờ 3 phỳt và gọi HS lờn bảng trỡnh bày.
- Suy nghĩ theo vấn đề Gv đặt ra.
- Học sinh trình bày theo yêu cầu của giáo viên.
- 1 học sinh đọc tại chỗ.
- Thảo luận theo nhúm.
- Trỡnh bày trờn bảng.
- Nhận xột cỏch trỡnh bày của nhúm bạn.
- Thực hiện cỏ nhõn.
1. Lập bảng “tần số”
Từ bảng 7/9 (Sgk) ta cú bảng tần số.
Giỏ trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
Bảng trờn là bảng phõn phối thực nghiệm của dấu hiệu để cho gọn gọi là bảng “tần số”
2. Chỳ ý: (Sgk)
Luyện tập:
(1) Bài 6 / 11(Sgk)
a) Dấu hiệu là số con trong mỗi gia đỡnh.
- Bảng “tần số”
Giỏ trị
0
1
2
3
4
Tần số
2
4
17
5
2
N = 30
- Số con của gia đỡnh chủ yếu là 2.
- Số gia đỡnh đụng con chiếm tỉ lệ là 23,3 %
(2) Bài 7 / 11(Sgk)
Dấu hiệu:
a) Tuổi nghề của mỗi cụng nhõn
Số cỏc giỏ trị là 25.
b) Bảng tần số.
- Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm.
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
Giỏ trị cú tần số lớn nhất là 4.
Giỏ trị
Tần số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
Củng cố: Kết hợp trong bài 
Hướng dẫn về nhà: Làm BT 5, 8, 9 (SGK)
 Làm BT 4,5,6 (SBT)
iv. rút kinh nghiệm giờ dạỵ:
Ngày Soạn:29/01/2009 Tiết 44: Luyện tập 
Ngày dạy: 7A: 
 7B:
I. MỤC TIấU:
 - Tiếp tục củng cố cho HS về khỏi niệm giỏ trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
 - Làm được cỏc Bt 7, 8, 9 (Sgk)
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Bảng phụ, SGK, SGV.
	Trũ: Làm trước các bài 7,8,9 SGK và các bài trong SBT.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 1. ổn định:7A: 7B:
 2. Kiểm tra bài cũ: Qua luyện tập
 3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
7 / 11( Sgk)
- Gọi HS đọc bài toỏn.
- Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày trờn bảng.
Chỳ ý phần nhận xột (cú thể tham khảo nhận xột của vớ dụ trong Sgk.
(1) Bài 9 / 11 (Sgk) 
- Gợi ý: Thời gian giải bài toỏn nhanh nhất, chậm nhất.
- Khoảng nào chiếm tỉ lệ cao nhất?
Làm BT 8/12(Sgk)
HS đọc và giải BT vào vở BT.
- Đọc kĩ đề.
- Thực hiện trờn giấy nháp.
- Trỡnh bày trờn bảng.
a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toỏn của mỗi HS.
- Số cỏc giỏ trị là: 35
b) Bảng “tần số”:
Thời
gian (x)
Tần
số (n)
3
4
5
6
7
8
9
10
1
3
3
4
5
11
3
5
N = 35
Nhận xột:
- Thời gian giải một bài toỏn nhanh nhất; 3 phỳt.
- thời gian giải một bài toỏn chậm nhất: 10 phỳt.
- Số bạn giải từ 7 đến 10 phỳt chiếm tỉ lệ cao.
Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn.
Bảng tần số.
Điểm số
Tần số
7
8
9
10
3
9
10
8
N = 30
Nhận xột:
- Điểm số thấp nhất là 7
- Điểm số cao nhất là 10
Số điểm 8 và điểm 9 chiếm tỉ lệ cao
Luyện tập:
1.Bài 7/11(Sgk)
Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi cụng nhõn.
Cú 25 giỏ trị
Giỏ trị(x)
tần số(n)
1
1
2
3
3
1
4
6
5
3
6
1
7
5
8
2
9
1
10
2
N=25
Nhận xột: 
+ Số cỏc gớa trị là 25,
+ cú 10 giỏ trị khỏc nhau, + giỏ trị lớn nhất là 10 ,
+ giỏ trị nhỏ nhất là 1, 
+ chủ yếu là giỏ trị 4 hoặc giỏ trị 7.
(1) Bài 9 / 11 (Sgk) 
(2) Bài 8 / 12 (Sgk)
4. Củng cố: Qua luyện tập
5. Hướng dẫn về nhà: Sưu tầm một số biểu đũ từ sỏch, bỏo hoặc cỏc tài liệu khỏc, tỡm hiểu cỏch biểu diễn cỏc loại biểu đồ đú.
 - Làm BT 7 SBT 
iv. rút kinh nghiệm giờ dạy ... i tập.
II. Phương pháp: Luyện tập thực hành
III. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, bảng phụ.
- HS: Vở ghi, SGK.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: ( 2 ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: ( 15 ph)
- Thu gọn các đa thức sau:
A = 5xy + 3x2y – 3xy – 7x2y.
B = x6 + 3x5 – x3 – 4x6 – 5x5 + x2
3. Bài mới: ( 22 ph)
tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
9 ph
13 ph
* HĐ 1: Giải bài 58
- Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi em làm một phần.
- Gọi một số em nhận xét bài làm của bạn ở trên bảng.
* HĐ 2: Giải bài 62
- Khi giải một bài toán về đa thức thì việc trước tiên ta phải làm gì?
- Các đa thức mà bài toán cho ta đã thu gọn chưa?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thu gọn đa thức P(x) và Q(x)?
- Gọi 2 em sắp xếp 2 đa thức.
- Có mấy cách để cộng trừ hai đa thức một biến?
- Yêu cầu 2 em thực hiện P(x) + Q(x) theo hai cách.
- So sánh 2 kết quả của 2 em rồi nhận xét.
- Yêu cầu HS làm tương tự với: P(x) – Q(x).
- Muốn chứng tỏ x = 0 có là nghiệm của các đa thức trên không ta phải làm thế nào?
- Ta thay các giá trị của biến vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
- 2 HS lên bảng thực hiện các HS khác thực hiện ra giấy nháp.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Trước tiên ta phải thu gọn đa thức mà đề bài cho nếu như nó chưa ở dạng thu gọn.
- Các đa thức đó chưa ở dạng thu gọn.
- 1 em lên bảng thu gọn các HS khác thực hiện ra giáy nháp.
- HS tự sắp xếp.
- Có 2 cách: Cộng theo hàng ngang và đặt tính cột dọc.
- 2 HS thực hiện trên bảng.
- Ta lần lượt thay x = 0 vào các đa thức nếu đa thức nào có giá trị bằng 0 thì đó là nghiệm còn nếu đa thức nào khác 0 thì không phải là nghiệm.
1. Bài 58/49
 Tại x = 1; y = -1; z=-2 ta có:
a. 2.1.(-1)[5.12(-1) + 3.1- (-2) = 0
b. 1.(-1)2 + (-1)2(-2)3 + (-2)3. 14 = - 15.
2. Bài 62/50
P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
Q(x) = 5x4 – x5 + 4x2 – 2x3 - 
a. Sắp xếp:
P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x.
Q(x) = - x5 + 5x4- 2x3 + 4x2 - 
b. P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 - x - 
P(x) – Q(x) = 2x5 + 2x4 – 7x3 – 6x2 - x + 
c. x = 0 là nghiệm của P(x) vì P(0) = 0; x = 0 không phải là nghiệm của Q(x) vì Q(0) = - 
4. Củng cố: ( 5ph)
- Làm bài tập 63 / 50
5. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị ôn tập lại tất cả các kiến thức đã học từ kì II
- Làm các bài tập: 57,59,60,64,65 SGK/50,51.
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:25/04/2009 Tiết 67: Ôn tập học kì II ( T1)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học trong học kì II về thống kê và biểu thức đại số.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
- Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, có ý thức chuẩn bị bài.
II. Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập thực hành.
III. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống lại kiến thức, SGK, SGV.
- HS: Ôn tập lại kiến thức đã học.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định: ( 2 ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: ( 15 ph) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: ( 27 ph)
º
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
9 ph
10 ph
8 ph
HĐ 1: Ôn tập về toán thống kê.
- Giáo viên lần lượt đặt câu hỏi về những vấn đề trong chương đã học và yêu cầu từng học sinh trả lời. Nếu HS nào chưa trả lời được thì gọi HS tiếp theo.
HĐ 2: Ôn lại kiến thức về biểu thức đại số:
- Giáo viên lần lượt đặt câu hỏi về những vấn đề trong chương đã học và yêu cầu từng học sinh trả lời. Nếu HS nào chưa trả lời được thì gọi HS tiếp theo.
HĐ 3: Luyện tập
- GV cho 2 bài tập đơn giản để giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học:
- Bài 1: Cho bảng sau:
5
6
7
5
6
6
8
5
7
8
Hãy lập bảng tần số và tìm số trung bình cộng?
- Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: x2 – 2xy + y2 tại x = -2 và y = 1
- Từng HS dựa vào sự chuẩn bị ở nhà trả lời các câu hỏi của GV.
- Ghi lại những kiến thức cơ bản đã trình bày.
- Từng HS dựa vào sự chuẩn bị ở nhà trả lời các câu hỏi của GV.
- Ghi lại những kiến thức cơ bản đã trình bày.
- Hoạt động cá nhân giải bài toán. 1 em lên bảng trình bày
- Thực hiện vào vở
- 1 em trình bày
I. Chương III: Thống kê
- Dấu hiệu
- Giá trị của dấu hiệu.
- Tần số.
- Cấu tạo của bảng tần số
- Tiện lợi của bảng tần số so với bảng số liệu ban đầu.
- ý nghĩa của biểu đồ là: Cho một hình ảnh về dấu hiệu.
- Công thức tính số trung bình cộng.
- ý nghĩa của số trung bình cộng.
- ý nghĩa của mốt của dấu hiệu.
II. Chương IV: Biểu thức đại số.
1. Biểu thức đại số:
+ Khái niệm về biểu thức đại số.
+ Giá trị của một biểu thức đại số
2. Kiến thức chung về đơn thức:
+ Đơn thức.
+ Đơn thức đồng dạng.
+ Nhõn hai đơn thức
+ Cộng hai đơn thức.
+ Tớnh giỏ trị của đơn thức.
+ Xỏc định bậc của đơn thức.
3. Khỏi niệm chung về đa thức:
+ Khỏi niệm.
+ Thu gọn đa thức.
+ Tỡm bậc của đa thức.
+ Cộng, trừ hai đa thức.
4. Đa thức một biến.
+ Khỏi niệm:
+ Nghiệm của đa thức một biến.
III. Bài tập
Bài 1
+ Bảng tần số:
x
5
6
7
8
n
3
3
7
2
+ Số trung bình cộng:
 = 
 = 9,8
Bài 2:
Với x = -2 ; y = 1 ta có:
 (-2)2 – 2.(-2).1 + 12 
= 4 + 4 + 1
= 9
 4. Củng cố: Thông qua ôn tập
 5. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập từ 6 đến 13 trong sgk/ 89,90,91.
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:02/05/2009 Tiết 68: Ôn tập học kì II ( T2)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh làm được các bài tập cơ bản trong học kì II. 
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập và trình bày một bài toán.
- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong ôn tập.
II. Phương pháp: Luyện tập thực hành.
III. Chuẩn bị:
- GV: Các dạng bài tập cơ bản
- HS: Ôn tập lại các kiến thức trong kì II.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: ( 2 ph) 
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: ( 15 ph)
- Kiểm tra bài tập về nhà và sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: 27 ph
ạ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
9 ph
9 ph
9 ph
* HĐ 1: Giải bài tập 8/90
- Gọi một HS đọc đề bài.
- Cho 4 em lên bảng làm cả lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét bài làm của HS và chốt lại lời giải đúng.
* HĐ 2: Giải bài tập 9
- Yêu cầu HS đổi hỗn số ra phân số trong bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày mỗi em trình một giá trị.
- Gọi một vài HS nhận xét bài làm của bạn.
* HĐ 3: Giải bài tập 10/90sgk
- Chia lớp làm 3 nhóm: 
+ Nhóm 1 làm phần a
+ Nhóm 2 làm phần b
+ Nhóm 3 làm phần c
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét rồi chốt lại lời giải đúng.
- 1 em đọc đề bài
- 4 em lên bảng mỗi em làm 1 phần
- Một vài HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 em đổi
- 3 em lên bảng trình bày bài làm các HS khác làm vào giấy nháp.
- 1 vài em nhận xét.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Đại diện các nhóm lên trình bày khi đã làm xong.
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác.
1. Bài 8/90
a. Dấu hiệu là: sản lượng mùa vụ của một xã.
+ Bảng tần số
x
31
34
35
36
38
40
42
44
n
10
20
30
15
10
10
5
20
b. Biểu đồ đoạn thẳng:
c. Mốt của dấu hiệu: M0 = 35
d. Số trung bình cộng:
2. Bài tập 9
* Tại c = 0,7 ta có:
= 1,323 – 2,45 = 1,127
* Tại c = ta có:
* Tại c = ta có:
3. Bài 10
a. A + B – C= (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) 
 +(-2x2 + 3y2 – 5x + y + 3)
 - (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6)
= -4x2 + 2xy – 4x- 5y2 + 9y + 8
b. A – B + C= (x2 – 2x – y2 + 3y – 1)
 - (-2x2 + 3y2 – 5x + y + 3)
 + (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6)
= 6x2 – 2xy + 3y2 – 3y – 10 
c. –A + B +C= (x2 – 2x – y2 + 3y – 1)
 +(-2x2 + 3y2 – 5x + y + 3)
 + (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6)
= - 6x + 11y2 – 7y – 2xy – 2 
 4. Củng cố: Thông qua ôn tập
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại những kiến thức đã học.
- Làm các bài tập ôn tập cuối năm.
- Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kì.
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:02/05/2009 Tiết 69: Kiểm tra học kì II.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức đã học trong kì II
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài và trình bày bài.
- Thái độ: Nghiêm túc trong khi làm bài.
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
- GV: Đề bài + Đáp án.
- HS: Giấy kiểm tra và các dụng cụ học tập.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Đề bài:
Câu 1:
Cho đa thức P(x) = 5x + 6 – x2 + x3 và Q(x) = x3 + 5x + 2.
a. Tìm đa thức R(x) = P(x) – Q(x).
b. So sánh R() và R()
c. Tìm các nghiệm của R(x)
Câu 2:
a. Tìm x biết: (3x + 2) – (x – 1) = 4(x + 1)
b. Thực hiện phép tính: 
Câu 3: 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 
B. Đáp án thang điểm:
Câu 1: (3 điểm)
a. Đa thức R(x) = P(x) – Q(x) = - x2 + 4 ( 1 điểm)
b. R() = và R() = ( 1 điểm)
c. Nghiệm của R(x) là x = 2 và x = -2 (1 điểm)
Câu 2:(2,5 điểm)
a. Tìm x: Biến đổi phương trình: 2x = -1 ( 1,5 điểm)
b. Đáp số: ( 1 điểm)
Câu 3: (1,5 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 
+ (0,5 điểm)
+ (0,5 điểm)
Vậy Min A = 5 và y2 = 0 (0,5 điểm) 
4. Củng cố: Thu bài và kiểm tra số bài so với số học sinh. Nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn lại các kiến thức đã học trong lớp 7.
- Đọc trước sách lớp 
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:24/05/2009 Tiết 70: Trả bài kiểm tra học kỡ II
I. Mục tiờu:
- Kiến thức: Trả bài kiểm tra cho học sinh và đưa ra những lỗi cỏc em thường gặp phải.
- Kĩ năng: Tỡm lỗi trong bài của mỡnh 
- Thỏi độ: Nghiờm tỳc chữa bài để rỳt kinh cho cỏc bài sau.
II. Phương phỏp:
III. Chuẩn bị:
- GV: Bài kiểm tra của lớp.
- HS: Đề bài kiểm tra
IV. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chỳ
2. Kiểm tra: Trả bài cho lớp
3. Bài mới:
A. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh chung của lớp.
- Nhỡn chung kết quả bài kiểm tra vẫn chưa đạt như mong muốn.
- Một số em cũn lười học.
- Một số em cũng cú ý thức rất tốt trong việc học bài và làm bài.
- Chữ viết của một số học sinh cũn quỏ cẩu thả.
B. Chữa bài.
Câu 1: 
a. Đa thức R(x) = P(x) – Q(x) = - x2 + 4 
b. R() = và R() = 
c. Nghiệm của R(x) là x = 2 và x = -2 
Câu 2
a. Tìm x: Biến đổi phương trình: 2x = -1 
b. Đáp số: 
Câu 3: 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 
+ 
+ 
Vậy Min A = 5 và y2 = 0 
C. Một số lỗi cũn mắc trong bài cần sửa chữa.
Cõu 1:
- Cũn chưa chỳ ý đến dấu nờn biến đổi giũa cỏc bước đó cú sự nhầm lẫn dấu
- Trong quỏ tỡnh tớnh giỏ trị của biểu thức cũn lỳng tỳng, nhiều em chưa biết cộng trừ phõn số.
- Tỡm nghiệm cũn thiếu, hầu hết mới chỉ ra được một nghiệm.
Cõu 2:
- Khi biến đổi để tỡm x vẫn sai dấu rất nhiều. Chỳ ý khi ta chuyển vế phải đổi dấu.
- Thực hiện phộp tớnh cũn quỏ nhiều lỳng tỳng. Ra kết quả phải để phõn số thu gọn.
Cõu 3:
- Hầu hết tỡm được ra giỏ trị nhỏ nhất là 5 nhưng chưa chỉ ra được khi đú x, y bằng bao nhiờu.
4. Củng cố:
- Thu lại bài sau khi đó giải quyết mọi thắc mắc của học sinh.
5. Hướng dẫn về nhà:
- ễn tập lại chương trỡnh toỏn 7.
- Tỡm sỏch tham khảo nghiờn cứu thờm.
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 7 ki II.doc