I. Mục tiêu:
- HS cần hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấy hiệu được dễ dàng hơn.
- Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: 7a/ 7b/ 7c/ TiÕt 43 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Mục tiêu: HS cần hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấy hiệu được dễ dàng hơn. Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ?1; bảng 7; bảng 9; bài tập 6; 7 HS: Chuẩn bị bài tập về nhà theo hướng dẫn của GV Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Kbc 1) Thế nào là tần số? 2) Xem bảng 7 tìm các giá trị khác nhau và tần số GV nhận xét, sửa bài HS: 1) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị gọi là tần số 2) Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101;102, tần số tương ứng là: 3; 4; 16; 4; 3 HS nhận xét GV đưa bảng phụ ?1 Bảng trên được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, ta gọi tắt là bảng “tần số” HS đọc đề HS lên bảng thực hiện GT(x) 98 99 100 101 102 TS(n) 3 4 16 4 3 1) Lập bảng “tần số” VD: Từ bảng 1 ta lập được bảng tần số sau: GT (x) 28 30 35 50 TS (n) 2 8 7 3 N= 20 Bảng 8 GV giới thiệu dạng bảng dọc Yêu cầu HS lập bảng tần số cho bảng 7 theo dạng bảng dọc GV: Từ bảng tần số (bảng 8) ta có thể dễ dàng đưa ra những nhận xét Hỏi: Ơû bảng 8 1) Điều tra trên bao nhiêu đơn vị? 2) Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất là bao nhiêu? 3) Giá trị có tần số lớn nhất? 4) Khoảng giá trị có tần số lớn nhất? GV tổng kết chốt lại các vấn đề mà HS cần lưu ý HS theo dõi HS thực hiện Giá trị(x) Tần số(n) 98 3 99 4 100 16 101 4 102 3 N=30 HS trả lời tại chỗ HS nhận xét 2) Chú ý: Ta có thể chuyển từ bảng ngang sang bảng dọc Giá trị (x) Tần số(n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N=20 Bảng 9 Nhận xét (bảng 8) - Đã tiến hành điều tra ở 20 lớp - Lớp trồng ít nhất là 28 cây có 2 lớp, lớp trồng nhiều nhất là 50 cây có 3 lớp - Đa số các lớp trồng được 30; 35 cây GV đưa bảng phụ bài 6 GV có thể yêu cầu HS tính phần trăm số gia đình có từ 3 con trở lên GV liên hệ chủ trương dân số của nhà nước HS đọc đề HS trả lời tại chỗ câu a; HS lên bảng lập bảng tần số. HS thực hiện câu b tại chỗ HS thực hiện 3)Bài tập: Bài 6 a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình GT(x) 0 1 2 3 4 TS(n) 2 4 17 5 2 N=30 b) Nhận xét: - Số con của các gia đình từ 0 đến 4 - Gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất - Gia đình có 3 con trở lên chiếm 16,7% Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập: 5; 7(SGK) Lập bảng tần số từ bảng 5; 6 và đưa ra nhận xét
Tài liệu đính kèm: