Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số (tiết 1)

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số (tiết 1)

A. Mục tiêu

Đ Học sinh hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.

Đ Tự tìm được ví dụ về biểu thức đại số.

Đ Nắm được các ví dụ về BTĐS, phân biệt các khái niệm Hằng, biến, TBĐS nguyên, TBĐS phân

 B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 Giáo viên : Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ.

 Học sinh : Thước thẳng.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV Biểu thức đại số
	 Tiết 51 Khái niệm về biểu thức đại số
A. Mục tiêu
 Học sinh hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm được ví dụ về biểu thức đại số.
Nắm được các ví dụ về BTĐS, phân biệt các khái niệm Hằng, biến, TBĐS nguyên, TBĐS phân
 B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 	
 Giáo viên : Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ.
 Học sinh : Thước thẳng. 
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động1: Kiểm tra: 
Hoạt động 2 Nhắc lại về biểu thức
Ví dụ các biểu thức số đã biết
1 . Nhắc lại về biểu thức số:
Ví dụ :
 5 + 9 - 7 ; 3. 22 + 6 ; 53 - 3.5 là các biểu thức số 
?1 : Diện tích hình chữ nhật đó là : 3. (3 + 2)
Hoạt động 3
? Diện tích hcn	x.y
? diện tích hính vuông	x2
? diện tích hình tròn	
? Tính quãng đường biết vận tốc 30km/h 30.t
Nêu một số biểu thức khác: 2x+1, x2-3x+5, 
ax2+bx+c , trong đó a, b, c là các giá trị xác định một số nào đó
GV khẳng định các biểu thức trên gọi là BTĐS
? Em hiểu thế nào là một TBĐS
Khái niệm BTĐS:
2.Khái niệm về biểu thức đại số :
Bài toán : viết công thức tính chu vi hình vuông có cạnh là a : 4a
?2 
 Gọi a (cm ) là chiều rộng hình chữ nhật thì chiều dài là a + 2 (cm)
Khi đó diện tích cần tìm là: a .(a + 2) (cm2 )
Khái niệm : SGK/25
Ví dụ : 5 (x + y)
?3 
a) 30 x
b) 5x + 35y
Khái niệm : Biến số là các chữ có thể đại diện cho những số tuỳ ý nào đó.
Chú ý : Trong biểu thức đại số ta có thể áp dụng các tính chất, quy tắc phép toán như trên các số.
Hoạt động4 : Củng cố 
Bài 1 (Tr 26 - SGK)
x + y
xy
(x + y ) (x - y)
Bài 3 (Tr 26 - SGK) Đưa ra bảng phụ để học sinh làm bài
 Nối 1 với e; 2 với b); 3 với a); 4 với c); 5 với d)
Đọc nội dung có thể em chưa biết
Hoạt động5 : Hướng dẫn về nhà 
Bài tập 2, 4, 5 (SGK - Tr 27).
Tiết 52 Giá trị của một biểu thức đại số
A. Mục tiêu
 Học sinh biết cách tính giá trị BTĐS
Rèn kĩ năng thay số và tính toán
Biết tìm các giá trị của biến để biểu thức đại số luông tính được giá trị
 B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 	
 Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. 
 Học sinh : Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động1: Kiểm tra: 
 Chữa bài tập 5 (Tr 27 - SGK)
Một học sinh lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét.
Hoạt động 2
Giá trị của một biểu thức đại số
Cho học sinh làm ví dụ 1
Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh 
Cho học sinh làm ví dụ 1
Muốn tính giá trị của biểu thức đại số ta làm ntn? hình thành quy tắc.
? khi nào thì BTĐS không có giá trị.
HS trả lời
1.Giá trị của một biểu thức đại số 
Ví dụ 1 :
Tính giá trị của biểu thức : 2 x2 + 3x - 5 với x = -1
Thay x = - 1 vào biểu thức trên ta có:
2. (-1)2 + 3 .(-1) -5 = -6
- 6 được gọi là giá trị của biểu thức 2 x2 + 3x - 5 tại x = -1
Ví dụ 2 : Tính giá trị của biểu thức 3 x + 2y với x = 5;
 y = -2
Thay x = 5 và y = -2 vào biểu thức trên ta có :
3.5 + 2. (-2) = 9
9 được gọi là giá trị của biểu thức 3x + 2y tại x = 5 và y = -2
Quy tắc tính giá trị của một biểu thức đại số : SGK/28
Hoạt động 3
Cho học sinh làm ?1
Cho học sinh làm ?2
2. áp dụng
?1Thay x = 1 vào biểu thức ta có
3 . 12 - 9. 1 = -6
x = ị 3 . = - 2
?2 
Kết quả đúng là 48
Hoạt động4 : Củng cố 
3. Luyện tập
Bài 6 (tr 28 - SGK)
N x2 = 32 = 9 M =5
T y2 = 42 = 16	 Ê 2z2 + 1 = 2 . 52 +1 = 51
Ă (xy + z) = 0,5 (3.4 + 5) = 8,5 H x2 + y2 = 32 + 42 = 25
L x2 - y2 = 32 - 42 = -7 I 2 (y + z ) = 2 (4 + 5) = 18
V z2 - 1 = 52  - 1 = 25 - 1 = 24
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
Cho C= Tính C biết	x=-3	 C= -10
	x= 	 C= 
	x= -2	 C không có giá trị
Hoạt động5 : Hướng dẫn về nhà 
Nắm vững cách tính giá trị BTĐS , khi nào không tính được giá trị BTĐS
Làm BT 5, 6, 8 ,9	7, 8 SBT
Đọc phần có thể em chưa biết

Tài liệu đính kèm:

  • docD7-51-52.doc