Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 53: Đơn thức (tiết 1)

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 53: Đơn thức (tiết 1)

I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:

1.Kiến thức: Học sinh nhận biết được BTĐS nào là đơn thức, biết thu gọn đơn thức, phân biệt phần hệ số và phần biến, bậc của đơn thức.

2.Kỹ năng:

3. Thái độ:

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.

- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.

III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ, làm việc cá nhân.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 53: Đơn thức (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53 Đơn thức
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức: Học sinh nhận biết được BTĐS nào là đơn thức, biết thu gọn đơn thức, phân biệt phần hệ số và phần biến, bậc của đơn thức.
2.Kỹ năng: 
3. Thái độ: 
II/phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.
III/Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ, làm việc cá nhân.
IV/Tiến trình dạy học:
Hoạt động1: Kiểm tra: 
Để tính giá trị BTĐS cần phải làm gì:
Làm BT 7,8 SBT
Hoạt động 2
Cho ví dụ như SGK
Chia lớp: bên phải tìm (nhóm 1) BTĐS chỉ có phép nhân hay nâng lên luỹ thừa 
4xy2; x2y3(-x) ; 2x2(-y3x) ; 2x2y ; 
Bên trái tìm (nhóm 2) các BTĐS không t/m điều kiện nhóm 1
GV khẳng định đâu là đơn thức
? Em hiểu thế nào là đơn thức
1/ Đơn thức
Ví vụ:
-SGK
4xy2; 3x-4y ; x2y3(-x) ; 5(x+y) ; 2x2(-y3x) ; 2x2y ; 
Khái niệm đơn thức : SGK
Chú ý: SGK
?2
Hoạt động 3
Học sinh đọc SGK
Thu gọn đơn thức thứ 2, 3 và cho biết phần hệ số, phần biến
? Muốn xác định hệ số, phần biến cần làm gì
HS: Trả lời
2/ Thu gọn đơn thức:
* Xét đơn thức 9x6y3 
 Các biến x,y có mặt một lần dưới dạng luỹ thừa
 Đơn thức 9x6y3 là đơn thức thu gọn.
 9 : là hệ số
 x6y3 : phần biến
Ví dụ 1: 5y2z4, 7x5y2 là các đơn thức thu gọn.
Ví dụ 2: 5 x2yx; 3xy5y2 không phải là các đơn thức thu gọn.
Chú ý: SGK/31
Hoạt động 4
Cho học sinh đọc
Thế nào là bậc của đơn thức?
HS trả lời
3/ Bậc của một đơn thức.
* VD: Trong đơn thức 2x2y3z4
Biến x có số mũ là 2, biến y có số mũ là 3, biến z có số mũ là 4.
Tổng các số mũ : 2 + 3+ 4 = 9
Ta nói 9 là bậc của đơn thức 2x2y3z4
* Ghi nhớ: SGK/31
Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
Hoạt động 5
3/ Tích các đơn thức:
Học sinh đọc SGK
? Tìm hệ số và phần biến
Làm BT 13	
x3y4 	x7y7 
Hoạt động6 : Củng cố 
Bài tập 11 (hs1)
Bài tập 12 (hs2)
Trong khi học sinh làm BT đặt một số câu hỏi củng cố
	? Thế nào là đơn thức.
	? Trước khi xác định hệ số cần làm gì
	? Tìm bậc của một số thực, đơn thức.
Hoạt động : Hướng dẫn về nhà 
Nắm vững lý thuyết (SGK kết hợp với vở ghi).
Làm btập 10,12,13(b), 14 (SGK/32 ) 16, 17, 18 SBT
Tiết 54 Đơn thức đồng dạng
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức: Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng với nhau; Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các đơn thức đồng dạng, kĩ năng tính tổng hiệu các loại đơn thức đồng dạng
3. Thái độ: 
II/phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.
III/Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ, làm việc cá nhân.
IV/Tiến trình dạy học:
Hoạt động1: Kiểm tra: 
Thu gon các đơn thức: 2x(xy2) ; 5x2y(-2y) ; x2(y2)
So sánh sự giống và khác nhau của các đơn thức trên.
Các đơn thức trên khác nhau phần hệ số, giống nhau phần biến. Các đơn thức như thế gọ là các đơn thức đồng dạng.
Hoạt động 2
Chia bảng và viết nhanh đại diện theo tổ: (Khác nhau về hệ số, giống nhau về phần biến)
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ4
x3y2
2x2y3
5yz
x2y2
 Sự giống nhau về phần biến:
	+ Tên biến
	+ luỹ thừa của biến
1/ Đơn thức đồng dạng:
Chú ý: SGK 
?2 
BT 15
Nhóm1: 
Nhóm 2: xy2 ; -2 xy2 ; 	
Nhóm 3: xy	
Mỗi nhóm là các đơn thức đồng dạng
Hoạt động 3
? Hãy nhận xét hệ số của tổng hoặc hiệu 	
quan hệ với hệ số của các số hạng như thế nào với ệ số của tổng
? Phần biến của tổng, hiệu với phần biến của
các số hạng có khác nhau không.
? để cộng (trừ ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào	
2/ Tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng:
* VD:
a, 3x2 + 2x2 = (3+2)x2 = 5x2.
b, 0,5xy3 - 3xy3 - (0,5 -3)xy3 = -2,5.
c, axy + byx - xy = (a + b - 1) xy.
Qui tắc: SGK/34
?3
Tính tổng các đơn thức nhóm 1, nhóm 2 
Hoạt động5 : Củng cố 
 Học sinh làm các BT SGK
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc thế nào là 2 đơn thức đồng dạng, nắm vững qui tắc tính tổng hiệu
Làm BT 16, 17, 18 SGK: 21, 22, 23 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docD7-53-54.doc