Hiểu được thế nào là đơn thức đồng dạng.
- Biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.
I. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ?1; ?2; bài tập 15, 18.
HS: Xem lại tính chất phép cộng các số, xác định hệ số và phần biến của đơn thức.
Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: 7a/ 7b/ 7c/ TiÕt 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là đơn thức đồng dạng. - Biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ?1; ?2; bài tập 15, 18. HS: Xem lại tính chất phép cộng các số, xác định hệ số và phần biến của đơn thức. Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài củ HS1: Định nghĩa đơn thức ? Cho vd? HS2: Sửa BT13/32/SGK. HS3: Sửa BT14/32/SGK. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV chia 2 nhóm làm hai nhóm cùng thực hiện ?1 Các đơn thức cho ở nhóm 1 là các đơn thức đồng dạng. Hỏi: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Các đơn thức nhóm 2 có đồng dạng không? *) Chú ý: Các số khác 0 cũng là các đơn thức đồng dạng. GV cho HS nghiên cứu ?2 Ta nhận xét phần biến 0,9xy2 và 0,9x2y như tthế nào? GV cho HS học nhóm Bt15/34/SGK. GV sửa bài – các nhón nhận xét chéo N1: câu a: 3x2yx; -2 x2yx; x2yx; ½ x2yx, N2: câu b: 3xyz; 2xz; y2; 3xy2z, . . . HS xem và định nghĩa đơn thức đồng dạng. Vd: 2xz, 3xy2z, không là các đơn thức đồng dạng. HS thảo luận. 0,9xy2 và 0,9x2y không đồng dạng vì phần biến không giống nhau. HS thảo luận trong 5’ sau đó mang bảng nhóm lên bảng 1) Đơn thức đồng dạng: ĐN: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến Vd: 2x2yz, -10x2yz, 3,5x2yz.. là các đơn thức đồng dạng. BT15/34/SGK: N1:x2y; x2y; x2y; x2y N2: xy2; -2xy2; xy2. N3: xy GV sữ dụng bảng phụ vd1, vd2(SGK) Cách làm như trên gọi là cộng (trừ )đơn thức Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? GV cho HS làm ?3 GV tổ chức cho HS thi viết nhanh. GV sinh hoạt cách thi như SGK. GV cộng điểm cho nhóm nào đúng và nhanh nhất. HS đọc hai lần, quan sát và giải thích. HS nêu qui tắc. HS trình bày vào bảng nhóm. HS thi lẫn nhau. HS trình bày vào bảng nhóm. 2) Cộng trừ các đơn thức đồng dạng: Quy tắc: Để cộng (hay trừ ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến Vd: xy3+xy3+(-7xy3)=- xy3 GV giải thích ý nghĩa BT18. Nêu lại cách cộng trừ đơn thức đồng dạng? GV sd bảng phụ Bt18. HS trình bày vào bảng nhóm trong 5’. GV chốt bài: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho vd? - Nêu cách cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng? HS đọc đề. HS tiếp thu và chia 4 nhóm. Nhóm 1: V, N. Nhóm 2: H, Ă. Nhóm 3: Ư, U. Nhóm 4: Ê, L. Nhóm nào xong lên bảng điền. HS trả lời tại chỗ BT18/35/SGK: LÊ VĂN HƯU. 5) Dặn dò (3’): Học bài+xem BT giải. BTVN: bài 16, 17, 19/35/SGK Chuẩn bị bài mới. Hướng dẫn bài tập về nhà: BT17/35/SGK: Thu gọn: x5y. Tại x=1; y=-1 giái trị biểu thức là -.
Tài liệu đính kèm: