- Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
- Kĩ năng : HS được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
Tiết 55: luyện tập Soạn : Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. - Kĩ năng : HS được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ . - Học sinh : Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động I Kiểm tra (10 ph) HS1. 1) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? 2) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng không? Vì sao? a) x2y và -x2y. b) 2xy và xy c) 5x và 5x2 d) -5x2yz và 3xy2z HS 2 1) Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? 2) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: a) x2 + 5x2 + (-3x2) b) xyz - 5xyz - xyz GV và HS nhận xét , đánh giá cho điểm. HS1 1) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. a) x2y và -x2y có đồng dạng vì có cùng phần biến. b) 2xy và xy có đồng dạng vì có cùng phần biến. c) 5x và 5x2 không đồng dạng vì phần biến khác nhau. d) -5x2yz và 3xy2z không đồng dạng vì phần biến khác nhau. HS2 1) Để cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 2) Tổng và hiệu các đơn thức: a) x2 + 5x2 + (-3x2) = (1 + 5 - 3)x2 = 3x2 b) xyz - 5xyz - xyz = xyz = xyz. Hoạt động 2 Luyện tập - củng cố (34 ph) GV cho HS làm bài 19 tr.36 SGK GV gọi một HS đứng tại chỗ đọc đề bài. GV: Muốn tính giá trị biểu thức 16x2y5 - 2x3y2 tại x = 0,5; y = -1 ta làm thế nào? GV: Còn cách nào tính nhanh hơn không? GV tổ chức "Trò chơi toán học". Luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội có 5 bạn, chỉ có 1 viên phấn chuyền tay nhau viết. - Ba bạn đầu làm câu 1. - Bạn thứ 4 làm câu 2. - Bạn thứ 5 làm câu 3. Mỗi bạn chỉ được viết một lần. Người sau được phép chữa bài bạn liền trước. Đội nào làm nhanh, đúng kết quả, đúng luật chơi, có kỉ luật tốt là đội thắng. Đề bài đưa lên bảng phụ. Cho đơn thức -2x2y. 1) Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y. 2) Tính tổng của ba đơn thức đó. 3) Tính giá trị của đơn thức tổng vừa tìm được tại x = -1 và y = 1. GV cho HS làm bài 21 (tr.36 SGK) GV gọi một HS lên bảng. GV cho bài bổ sung. Thu gọn biểu thức: x2 - x2 - 2x2 GV cho HS làm bài 22 (tr.36 SGK) Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. GV: Muốn tính tích của các đơn thức ta làm thế nào? GV: Thế nào là bậc của đơn thức? GV gọi hai HS lên bảng làm. GV đưa bài 23 tr.36 SGK và bài 23 tr.13 SBT lên bảng phụ yêu cầu HS điền kết quả vào ô trống. Bài tập: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống. a) 3x2y + = 5x2y b - 2x2 = -7x2 c) + 5xy = -3xy d) + + = x5 e) + - x2z = 5x2z Chú ý : Câu d và câu e có thể có nhiều kết quả. GV yêu cầu HS nhắc lại: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng. - Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? Bài 19 tr.36 SGK. HS: Muốn tính giá trị của biểu thức ta thay giá trị x = 0,5; y = -1 vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số. HS lên bảng làm. Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức 16x2y5 - 2x3y2 = 16(0,5)2 . (-1)5 - 2(0,5)3 . (-1)2 = 16.0,25. (-1) - 2.0,125.1 = - 4 - 0,25 = - 4,25 HS: Đổi x = 0,5 = ; y = -1 thì khi thay vào biểu thức có thể rút gọn dễ dàng được. Thay x = ; y = -1 vào biểu thức 16x2y5 - 2x3y2 = 16.. (-1)5 - 2.. (-1)2 = 16.. (-1) - 2..1 = -4 - = HS nghe GV phổ biến luật chơi. 10 HS xếp thành hai đội chuẩn bị tham gia trò chơi. Hai đội tiến hành chơi theo luật quy định. HS lớp theo dõi, kiểm tra. Bài 21. Một HS lên bảng , HS khác làm bài vào vở: xyz2 + xyz2 + = xyz2 = xyz2 = xyz2 HS khác tiếp tục lên bảng làm bài x2 - x2 - 2x2 = x2 = x2. Bài 22. Hai HS lên bảng làm bài HS1: câu a. a) x4y4. xy = . (x4.x) . (y2.y) = x5y3. Đơn thức x5y3 có bậc là 8. HS2: câu b. b) x2y. = . (x2.x) . (y.y4) = x3y5. Đơn thức x3y5 có bậc là 8. HS lớp nhận xét bài làm của bạn. Bài 23 HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống. a) 3x2y + 2x2y = 5x2y b) -5x2 - 2x2 = -7x2 c) -8xy + 5xy = -3xy d) 3x5 + -4x5 + 2x5 = x5 e) 4x2z + 2x2z - x2z = 5x2z HS phát biểu như SGK. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Bài tập 19, 20, 21, 22, 23 tr.12, 13 SBT. - Đọc trước bài " Đa thức " tr.36 SGK. D. rút kinh nghiệm: Tiết 56: đa thức Soạn : Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. - Kĩ năng : Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Chuẩn bị hình vẽ tr.36 SGK. - Học sinh : Học và làm bài đầy đủ. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động I 1. đa thức(10 ph) GV đưa hình vẽ tr.36 SGK. x y GV: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài có 2 cạnh lần lượt là x, y cạnh của tam giác đó. GV: Cho đơn thức: x2y; xy2; xy; 5 Em hãy lập tổng các đơn thức đó. GV: Cho biểu thức x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x + 5 GV: Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên? GV: biểu thức này là một tổng các đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào để thấy rõ điều đó. GV: Các biểu thức x2 + y2 + xy x2y + xy2 + xy + 5 x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x + 5 là những ví dụ về đa thức , trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử. GV: Thế nào là một đa thức? GV: Cho đa thức x2y - 3xy + 3x2 + x3y - x + 5 Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức. GV: Để cho gọn ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như A, B, M, N, P, Q,... Ví dụ: P = x2 + y2 + xy. GV cho HS làm ?1 tr.37 SGK. GV: Nêu Chú ý tr.37 SGK. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. HS lên bảng viết x2 + y2 + xy. HS lên bảng x2y + xy2 + xy + 5 HS: Biểu thức x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x + 5 gồm phép cộng, phép trừ các đơn thức. x2y + (-3xy) + 3x2y + (-3) + xy + + 5 HS: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. HS: Các hạng tử của đa thức đó là: x2y; 3xy ; 3x2 ; x3y ; x ; 5. Hoạt động 2 2) thu gọn đa thức (10 ph) GV: Trong đa thức N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x + 5 Có những hạng tử nào đồng dạng với nhau? GV: Hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N. GV gọi một HS lên bảng làm. GV: Trong đa thức 4x2y - 2xy - x + 2. có còn hai hạng tử nào đồng dạng với nhau không? GV: Ta gọi đa thức 4x2y - 2xy - x + 2 là dạng thu gọn của đa thức N. GV cho HS làm ?2 tr.37 SGK. HS: Hạng tử đồng dạng với nhau là: +x2y và 3x2y -3xy và xy -3 và -5. Một HS lên bảng làm: N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x + 5 N = 4x2y - 2xy - x + 2. HS lớp nhận xét bài làm của bạn. HS: Trong đa thức đó không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau. HS làm bài vào vở. Một HS lên bảng làm ?2 Thu gọn đa thức sau: Q = 5x2y - 3xy + x2y - xy + 5xy - x + + x - Q = 5x2y + xy + x + . Hoạt động 3 3. bậc của đa thức (12 ph) GV: Cho đa thức M = x2y5 - xy4 + y6 + 1. GV: Em hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vì sao? GV: Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử. GV: Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M. GV: Vậy bậc của đa thức là gì? GV: Cho HS làm ?3 tr.38 SGK theo nhóm. Chú ý HS có thể không đưa về dạng thu gọn của Q, GV cần sửa cho HS. GV: Cho HS đọc phần chú ý trong tr.38 SGK. HS: Đa thức M ở dạng thu gọn vì trong M không còn hạng tử đồng dạng với nhau. HS: Hạng tử: x2y5 có bậc 7 Hạng tử: -xy4 có bậc 5 Hạng tử: y6 có bậc 6 Hạng tử: 1 có bậc 0. HS: Bậc cao nhất trong các bậc đó là bậc 7 của hạng tử x2y5. HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. HS hoạt động theo nhóm. Q = -3x5 - x3y - xy2 + 3x5 + 2 Q = - x3y - xy2 + 2 Đa thức Q có bậc 4. HS: Chú ý. - Số 0 cũng được gọi là đa thức không và không có bậc. - Khi tìm bậc của đa thức , trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. Hoạt động 4 Củng cố (12 ph) GV cho HS làm bài 24 tr.38 SGK. GV cho HS làm bài 25 tr.38 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV cho HS làm bài 28 tr.38 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ). Một HS đọc đề bài. HS cả lớp làm bài vào vở. Hai HS lên bảng làm câu a và b. HS1: a) Số tiền mua 5kg táo và 8kg nho là: (5x + 8y) 5x + 8y là một đa thức. HS2: b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x + 150y là một đa thức. Bài 25 HS1: a) 3x2 - x + 1 + 2x - x2 = 2x2 + x + 1 có bậc 2. HS2: b) 3x2 + 7x3 - 3x3 + 6x3 - 3x2 = 10x3 có bậc 3. Bài 28 HS cả lớp suy nghĩ và trả lời. HS: Cả hai bạn đều sai vì hạng tử bậc cao nhất của đa thức M là x4y4 có bậc 8. Vậy bạn Sơn nhận xét đúng. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Bài tập 26, 27 tr.38 SGK. - Bài tập: 24, 25, 26, 27, 28 tr.13 SBT. - Đọc trước bài " Cộng trừ đa thức " tr.39 SGK. - Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.
Tài liệu đính kèm: