Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 57: Cộng, trừ đa thức (tiếp theo)

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 57: Cộng, trừ đa thức (tiếp theo)

1.Kiến thức: Biết sử dụng quy tắc dấu ngoặc để hình thành quy tắc cộng trừ hai đa thức

2.Kỹ năng: Áp dụng quy tắc cộng trừ đa thức vừa học để cộng, trừ hai đa thức

3. Thái độ:

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.

- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 57: Cộng, trừ đa thức (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57: Cộng, trừ đa thức.
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức: Biết sử dụng quy tắc dấu ngoặc để hình thành quy tắc cộng trừ hai đa thức
2.Kỹ năng: áp dụng quy tắc cộng trừ đa thức vừa học để cộng, trừ hai đa thức
3. Thái độ: 
II/phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.
III/Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ, làm việc cá nhân.
IV/Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Yêu cầu cần đạt được.
Hoạt động 1: Kiểm tra:
HS1: Định nghĩa đa thức, bài 26.
HS2: Định nghĩa bậc của đa thức, bài 25b.
Q= 3x2 +y2+ z2
Bậc của đa thức là: 3.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quy tắc cộng hai đa thức.
GV: Cho hai đa thức, hỏi ta có thể thực hiện được phép tính cộng hai đa thức này?.
GV: Yêu cầu học sinh đặt phép tính cộng hai đa thức.
HS: Thực hiện bỏ dẩu ngoặc theo quy tắc bỏ dấu ngoặc.
HS: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để thu gọn đa thức.
HS: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
HS: Kết luận.
GV: Em hãy nêu cách tính tổng của hai đa thức.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 ra bảng con. 
GV: Kiểm tra và đánh giá học sinh làm bài. 
GV: Yêu cầu học sinh đặt phép tính trừ hai đa thức.
HS: Thực hiện bỏ dẩu ngoặc theo quy tắc bỏ dấu ngoặc.
HS: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để thu gọn đa thức.
HS: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
HS: Kết luận.
GV: Em hãy nêu cách tính hiệu của hai đa thức.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 ra bảng con. 
GV: Kiểm tra và đánh giá học sinh làm bài. 
GV: Cho học sinh làm bài tập 31 tại lớp, 3 học sinh lên bảng trình bày lời giải.
GV: Gợi ý cách tìm đa thức P giống như việc tìm số hạng chưa biết của tổng.
1/ Cộng hai đa thức.
a/Ví dụ: M= 5x2y +5x -3, 
 N= xyz- 4x2y +5x - 
M+N = (5x2y +5x -3)+( xyz- 4x2y +5x - )
= 5x2y +5x -3+ xyz- 4x2y +5x - 
= (5x2y - 4x2y )+ (5x +5x))+xyz + (- -3)
= x2y +10x+xyz - . 
Ta nói đa thức: x2y +10x+xyz - là tổng của hai đa thức M và N. 
b/ ?1: 
2/ Trừ hai đa thức:
a/P= 5x2y -4xy2 +5x -3, 
 Q= xyz- 4x2y + xy2 +5x - .
P- Q = (5x2y -4xy2 +5x -3) – (xyz- 4x2y + xy2 +5x - )
 = 5x2y -4xy2 +5x -3 –xyz+ 4x2y - xy2 -5x + 
=(5x2y+ 4x2y)+(-4xy2- xy2) +(5x-5x )+( – xyz) +(-3+ )
= 9x2y -xyz- 5x2y -2 . 
Ta nói đa thức 9x2y -xyz- 5x2y -2 là hiệu của hia đa thức P và Q.
b/ ?2: 
3/Luyện tập:
Bài 31:
M +N = 4xyz +2x2 + 2 –y.
M – N = 2 xyz - 8x2 +10xy -4+y.
N-M = -2 xyz + 8x2 -10xy +4- y.
Bài 32 a/ P+ ( x2- 2y2) = x2- y2 +3y2 -1.
P= (x2- y2 +3y2 -1) - ( x2- 2y2)
P= x2- y2 +3y2 -1 - x2+ 2y2
P= (x2 - x2) + (- y2 + 2y2 +3y2 )-1
P = 4y2-1
4/Hướng dẫn về nhà:
Bài tập: 29, 30, 32b, 33, 34, 35.
Tiết 58: luyện tập Cộng, trừ đa thức.
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tiếp tục biết sử dụng quy tắc dấu ngoặc để thực hiện cộng trừ hai đa thức
-Tiếp tục áp dụng quy tắc cộng trừ đa thức vừa học để cộng, trừ hai đa thức., có kỹ năng thực hiện tốt các bài tập cộng và trừ đa thức.
B. Chuẩn bị : 
Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. 
Học sinh : Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
c. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Yêu cầu cần đạt được.
Hoạt động 1: Kiểm tra: 
- HS 1: làm bài tập 29.
-HS 2: Làm bài tập 32 b.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập: 
GV: Hướng dẫn học sinh khắc phục thiếu sót.
GV: Cho học sinh làm nhận xét, đánh giá.
GV: So sánh kết quả giữa M-N và N-M.
HS: Trả lời được hai kết quả này có phần biến giống nhau, phần hệ số tương ứng đối nhau.
GV: Nêu cách làm dạng bài tập này.
GV: Lưu ý nếu đa thức chưa tu gọn thì ta thu gọn rồi tính giá trị của đa thức.
3/Hướng dẫn về nhà: Các bài tập còn lại.
-Chuẩn bị kiến thức cho bài sau.
Bài 29: a/ 2x, b/ 2y.
Bài 32 b/ Q = 7x2 -4xyz + xy + 5.
1/Chữa bài tập:
Bài 34: 
 a/ P+ Q= 4xy2 – 4 x2y2.
b/ M+N= x3 + xy + 3.
Bài 35:
a/ M+ N = 2x2 + 2y2 +1.
b/ M-N = 4xy -1
c/ N-M = -4xy + 1.
2/ Luyện tập:
Bài 36: Tính giá trị của mỗi đa thức sau:
a/ x2 +2xy -3x3 +3x3 – y3 tại x= 5 và y =4.
Ta có: x2 +2xy -3x3 +3x3 – y3 
= x2 +2xy– y3 .
Thay x= 5 và y =4 vào biểu thức: x2 +2xy– y3 ta được: 52 +2.5.4– 43 = 25+40-64 = 1.
Vậy giá trị của biểu thức x2 +2xy -3x3 +3x3 – y3 tại x= 5 và y =4 là 1.
b/ KQ: 1. 

Tài liệu đính kèm:

  • docD7-57-58.doc