MỤC TIÊU:
· Kiến thức cơ bản: HS được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến ; cộng , trừ đa thức 1 biến
· Kỹ năng cơ bản : Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng , hiệu của đa
thức .
· Tư duy: Nhạy bén , chính xác .
B.CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn , thước kẻ .
- HS : Ôn tập qui tắc dấu ngoặc , qui tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng .
Tiết 61 : LUYỆN TẬP . ---ÐĐ--- A.MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: HS được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến ; cộng , trừ đa thức 1 biến Kỹ năng cơ bản : Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng , hiệu của đa thức . Tư duy: Nhạy bén , chính xác . B.CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn , thước kẻ . - HS : Ôn tập qui tắc dấu ngoặc , qui tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi KIỂM TRA BÀI CŨ: - Chữa BT 44 tr. 45 SGK theo cách cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo cột . - Chữa BT 48 tr. 46 SGK - Gọi HS khác nhận xét . GIẢNG BÀI MỚI: 1. Làm BT 50 tr. 46 SGK . - Gọi 2 HS lên bảng thu gọn đa thức . - GV nhắc HS vừa sắp xếp vừa thu gọn - Gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn . - Gọi 2 HS khác lên bảng tính N + M và N - M theo cách 1 . 2. Làm BT 51 tr. 46 SGK . - Gọi 2 HS lên bảng thu gọn và sắp xếp - Yêu cầu HS tính theo cách 2 . - GV nhắc nhở HS trước khi cộng hoặc trừ cần thu gọn đa thức . 3. Làm BT 52 tr. 46 SGK . - Hãy viết ký hiệu giá trị của đa thức P (x) tại x = -1 . - Gọi 1 HS lên bảng tính P (-1) ; P ( 0) ; P ( 4 ) 4. Làm BT 53 tr. 46 SGK . - Yêu cầu HS hoạt động nhóm . - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày 2 câu . - Gọi HS khác nhận xét bài làm ở bảng TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG : CỦNG CỐ: - Cách sắp xếp các đa thức trước khi cộng . - Đổi dấu đa thức trừ . - Hai HS lên bảng . a/ Tính P(x) + Q(x) : P(x) = 8x- 5x + x - + Q(x) = x- 2x + x- 5x - P(x) + Q(x) = 9x-7x + 2 x- 5x - 1 b/ Tính P(x) - Q(x) : P(x)= 8x- 5x + x - - Q(x) = - x+ 2x - x+ 5x + P(x) - Q(x) = 7x-3x + 5x + ( 2x - 2x + 1 ) - ( 3x + 4x - 1) = = 2x - 2x + 1 - 3x - 4x + 1 = 2x- 3x - 6x + 2 - Hai 2 HS lên bảng N = 15y+ 5y- y- 5y- 4y- 2y = - y+ (15y- 4y)+(5y-5y) -2y = - y+ 11y- 2y M = y+ y-3y + 1- y+ y- y+ 7y = 8y - 3y + 1 - 2 HS khác bảng tính N + M và N - M N+M= (- y+ 11y- 2y)+(8y - 3y + 1) = - y+ 11y- 2y + 8y - 3y + 1 = 7y+ 11y- 5y + 1 N -M= (- y+ 11y- 2y)-(8y - 3y + 1) = - y+ 11y- 2y - 8y + 3y - 1 = - 9y+ 11y+ y - 1 - Hai HS lên bảng . P(x) = . . . . . . . = - 5 + x - 4x+ x - x Q(x) = . . . . . . . = - 1 + x + x - x- x + 2x - 2 HS khác lên bảng tính P(x) =-5 + x - 4x+ x -x +Q(x)=- 1+ x+ x - x- x+ 2x P+Q = -6 + x +2x-5x + 2x-x P(x) = -5 + x - 4x+ x -x -Q(x)= 1- x - x + x+x- 2x P-Q = -4 - x -3x +2x-2x-x - Giá trị của đa thức P (x) tại x = -1 ký hiệu là P ( -1 ) P(x) = x - 2x - 8 P (-1) = ( -1 )- 2 ( -1 ) - 8 = -5 P ( 0) = 0 - 2. 0 - 8 = - 8 P ( 4 ) = 4- 2 . 4 - 8 = 0 - HS hoạt động nhóm . P(x) = x- 2x+ x - x + 1 Q(x) = 6 - 2x + 3x+ x - 3x a/ Tính P(x) - Q(x) : P(x) = x- 2x + x - x + 1 - Q(x) = 3x- x- 3x + 2x - 6 P- Q = 4x- 3 x- 3x+ x+ x - 5 b/ Tính Q(x) - P(x) : Q(x) = -3x+ x+ 3x - 2x + 6 - P(x) = - x + 2x - x + x - 1 Q - P = -4x + 3x+ 3x- x - x +5 Nhận xét : Các hạng tử cùng bậc của hai đa thức có hệ số đối nhau . LUYỆN TẬP . 1 . BT 50 tr. 46 SGK . N = 15y+ 5y- y- 5y- 4y- 2y = - y+ (15y- 4y)+(5y-5y) -2y = - y+ 11y- 2y M = y+ y-3y + 1- y+ y- y+ 7y = 8y - 3y + 1 N+M= (- y+ 11y- 2y)+(8y - 3y + 1) = - y+ 11y- 2y + 8y - 3y + 1 = 7y+ 11y- 5y + 1 N -M= (- y+ 11y- 2y)-(8y - 3y + 1) = - y+ 11y- 2y - 8y + 3y - 1 = - 9y+ 11y+ y - 1 2 . BT 51 tr. 46 SGK . P(x) = . . . . . . . = - 5 + x - 4x+ x - x Q(x) = . . . . . . . = - 1 + x + x - x- x + 2x P(x) =-5 + x - 4x+ x -x +Q(x)=- 1+ x+ x - x- x+ 2x P+Q = -6 + x +2x-5x + 2x-x P(x) =-5 + x - 4x+ x -x -Q(x)= 1- x - x + x+x- 2x P+Q = -4 - x -3x +2x-2x-x 3. BT 51 tr. 46 SGK . P(x) = x - 2x - 8 P (-1) = ( -1 )- 2 ( -1 ) - 8 = -5 P ( 0) = 0 - 2. 0 - 8 = - 8 P ( 4 ) = 4- 2 . 4 - 8 = 0 4. Làm BT 53 tr. 46 SGK . P(x) = x- 2x+ x - x + 1 Q(x) = 6 - 2x + 3x+ x - 3x a/ Tính P(x) - Q(x) : P(x) = x- 2x + x - x + 1 - Q(x) = 3x- x- 3x + 2x - 6 P- Q = 4x- 3 x- 3x+ x+ x - 5 b/ Tính Q(x) - P(x) : Q(x) = -3x+ x+ 3x - 2x + 6 - P(x) = - x + 2x - x + x - 1 Q - P = -4x + 3x+ 3x- x - x +5 D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học bài. Làm BT 39 ; 40 ; 41 ; 42 tr. 15 SBT . HS lớp chọn làm thêm BT : / Đọc trước bài : Nghiệm của đa thức 1 biến . Ôn lại qui tắc chuyển vế . E.RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 62 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨCMỘT BIẾN . ---ÐĐ--- A.MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: * HS hiểu được nghiệm của đa thức một biến . * Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ? * HS biết được 1 đa thức ( khác đa thức không ) có thể có 1 nghiệm , 2 nghiệm , . . . , hoặc không có nghiệm , số nghiệm của 1 đa thức không vượt quá bậc của nó . Kỹ năng cơ bản : Kiểm tra nghiệm , tìm nghiệm của đa thức . Tư duy: Nhạy bén , chính xác . B.CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn . - HS : Ôn tập qui tắc chuyển vế . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi KIỂM TRA BÀI CŨ: - Chữa BT 42 tr. 15 SGK . - GV cho thêm câu hỏi : Gọi đa thức f(x) + g(x) - h(x) là A(x) .Tính A(1) - GV nhận xét , cho điểm . - GVđặt vấn đề : Trong bài toán vừa làm khi thay x = 1 ta có A(1) = 0 , ta nói x = 1 là 1 nghiệm của đa thức A(x) . Vậy thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến ? Làm thế nào để kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của 1đa thức hay không ? Đó chính là nội dung bài hôm nay . GIẢNG BÀI MỚI: 1. Nghiệm của đa thức một biến : - Ta đã được biết, ở Anh, Mỹ và một số nước khác, nhiệt độ được tính theo độ F . Ở nước ta và nhiều nước khác nhiệt độ được tính theo độ C . Xét bài toán : Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là : Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F ? - Em hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ? - Thay C = 0 vào công thức ta có : Hãy tính F ? GV yêu cầu hs trả lời bài toán . - Trong công thức trên, thay F bằng x, ta có : Xét đa thức P(x) khi nào P(x) có giá trị bằng 0 ? Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x) ? Vậy khi nào số a là một nghiệm của đa thức P(x) ? GV giới thiệu khái niệm nghiệm của đa thức và nhấn mạnh để học sinh ghi nhớ Trở lại đa thức A(x) khi kiểm tra bài cũ - Tại sao x = 1 là một nghiệm của đa thức A(x) ? a) Cho đa thức P(x) = 2x + 1 Tại sao là nghiệm của đa thức P(x) ? b) Cho đa thức Q(x) = x2 - 1 . Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x) ? Giải thích . c) Cho đa thức G(x) = x2 + 1 . Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x) ? 2. Chú ý : Vậy em cho rằng một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm ? GV : Chỉ vào các ví dụ vừa xét khẳng định ý kiến của HS là đúng, đồng thời giới thiệu thêm : Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó . Chẳng hạn đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức bậc hai có không quá hai nghiệm... - Làm bài tập x = -2; x = 0 ; x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức H(x) = x2 - 4x hay không ? Vì sao ? GV hỏi : Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm thế nào ? GV yêu cầu HS lên bảng làm GV yêu cầu HS làm tiếp - Làm thế nào để biết trong các số đã cho, số nào là nghiệm của đa thức ? a) GV yêu cầu HS tính để xác định nghiệm của P(x) . - Có cách nào khác để tìm nghiệm của P(x) không ? (nếu HS không phát hiện được thì GV hướng dẫn) b) Q(x) = x2 - 2x - 3 GV yêu cầu HS tính Q(3) ; Q(1) ; Q(-1). Đa thức Q(x) còn nghiệm nào khác không ? TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG : CỦNG CỐ: - Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) . - Làm BT 54 tr. 48 SGK . - Gọi HS khác nhận xét bài làm ở bảng - Làm BT 55 tr. 48 SGK . - Khi nào đa thức P(y) có nghiệm ? - Gọi HS nhắc lại qui tắc chuyển vế . - Một HS lên bảng làm . f(x) = x - 4x+ x- 2x +1 +g(x) = x- 2x + x - 5x +3 -h(x) = - x +3x-2x +5 A ( x ) = 2 x-3 x- 4 x +5 x-9x+ 9 A ( 1 ) = 2.1-3.1- 4.1 +5 .1-9.1+9 = 2 - 3 - 4 + 5 - 9 +9 = 0 HS nghe GV giới thiệu và ghi bài - Nước đóng băng ở 0oC . HS : HS : Vậy nước đóng băng ở 32oF . HS : P(x) = 0 khi x = 32 . HS : Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x = a là một nghiệm của đa thức P(x) . HS nhắc lại khái niệm nghiệm của đa thức . HS trả lời : x = 1 là một nghiệm của đa thức A(x) vì tại x = 1, A(x) có giá trị bằng 0 hay A(1) = 0 . HS : thay x = vào P(x) HS : Q(x) có nghiệm là 1 và -1 vì Q(1) = 12 - 1 = 0 và Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0 HS : Đa thức G(x) không có nghiệm vì x2 ³ 0 với mọi x Þ x2 + 1 ³ 1 > 0 với mọi x, tức là không có một giá trị nào của x để G(x) bằng 0 . HS : Đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm...hoặc không có nghiệm . HS nghe GV trình bày và xem chú ý tr.47 SGK . HS đọc tr.48 SGK . HS trả lời : Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không, ta thay số đó vào x, nếu giá trị của đa thức tính được bằng 0 thì số đó là một nghiệm của đa thức . HS làm bài : H(2) = 23 - 4.2 = 0 H(0) = 03 - 4.0 = 0 H(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 . Vậy x = -2 ; x = 0 ; x = 2 là các nghiệm của H(x) . - HS có thể trả lời : ta lần lượt thay giá trị của các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị của đa thức . Một HS lên bảng làm : KL : x = là nghiệm của đa thức P(x) . HS : ta có thể cho P(x) = 0 ròi tìm x . b) HS tính Kết quả Q(3) = 0 ; Q(1) = -4 ; Q(-1) = 0. Vậy x = 3 , x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x) . HS : Đa thức Q(x) là đa thức bậc hai nên nhiều nhất chỉ có hai nghiệm, vậy ngoài x = 3 ; x = -1 ; đa thức Q(x) không còn nghiệm nào nữa . - HS trả lời như SGK . - HS cả lớp làm bài vào tập . - Hai HS lên bảng làm . a/ x = không phải là nghiệm của P(x) vì P= 5 . + = 1 b/ Q(x) = x- 4x + 3 Q(1) = 1- 4. 1 + 3 = 0 Q(3) = 3- 4 . 3 + 3 = 0 Vậy x = 1 và x = 3 là các nghiệm của đa thức Q(x) a/ P(y) = 0 3y + 6 = 0 3y = -6 y = - 2 b/ y 0 với mọi y y + 2 2 > 0 với mọi y Q(y) không có nghiệm . NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘTBIẾN 1. Nghiệm của đa thức một biến : Nếu tại x = a , đa thức P ( x ) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc x = a ) là một nghiệm của đa thức đó . Ví dụ : a/ x = 2 là nghiệm của đa thức A(x) = 2x - 4 vì A ( 2 ) = 2 . 2 - 4 = 0 b/ x = 1 và x = -3 là các nghiệm của đa thức B ( x ) = x+ 2 x - 3 vì B ( 1 ) = B ( -3 ) = 0 c/ Đa thức C ( x ) = x+ 1 không có nghiệm vì tại x = a bất kỳ ta luôn có C (a) = a+ 1 0 + 1 > 0 2. Chú ý : - Một đa thức ( khác đa thức không ) có thể có một nghiệm , hai nghiệm , . . ., hoặc không có nghiệm . - Người ta chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức ( khác đa thức không ) không vượt quá bậc của nó . D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học bài. Làm BT 56 tr. 48 SGK ; 43 ; 44 ; 50 tr. 15 ; 16 SBT . HS lớp chọn làm thêm BT 46 ; 47 tr. 16 SBT . Tiết sau ôn tập chương IV . HS làm các BT ôn tập chương và các BT 57 ; 58 ; 59 tr. 49 SGK . E.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: