Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 11 - Tiết 21: Ôn tập chương I (tiếp)

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 11 - Tiết 21: Ôn tập chương I (tiếp)

Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.

 - Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các phép toàn trong R.

 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 11 - Tiết 21: Ôn tập chương I (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 	 Ngày soạn:29.10.10
Tiết 21	 Ngày dạy:05.11.10
ôn tập chương I (tiếp)
I. Mục Tiêu
 - Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
 - Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các phép toàn trong R.
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic.
II. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: I. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
 - Thế nào là tỉ số của 2 số a và b (b0)?
 - Tỉ lệ thức là gì?
 - Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
 - Nêu các tính chất của tỉ lệ thức ?
 - Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau ?
Yêu cầu HS làm bài tập 103 tr 50 – Sgk 
Gọi 1 HS lên bảng làm.
 - Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đứng tại chỗ trả lời:
+Tỉ số của hai số a và b là thương của phép chia a cho b
+ Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức 
+ Tính chất cơ bản: Nếu thì a.d = c.b
+ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
- 1 HS lên bảng làm.HS thực hiện vào vở
Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2 
 (x, y > 0), ta có: ; x + y = 12 800 000	
 y = 1 600 000. 5 = 8 000 000
Hoạt động 2 : II. Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực
 - Thế nào là căn bậc hai của một số không âm?
 -Yêu cầu HS làm bài tập 105 tr 50 - Sgk 
 - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm
- Thế nào là số vô tỉ ? 
 - Lấy ví dụ minh hoạ?
 - Những số có đặc điểm gì thì được gọi là số hữu tỉ?
 - Số thực gồm những số nào?
- HS đứng tại chỗ phát biểu:
CBH của số không âm a là số x sao cho x2 =a.
HS thực hiện
- HS nêu khái niệm về số vô tỉ- SGK.
Ví dụ: 
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Trong số thực gồm 2 loại số
+ Số hữu tỉ (gồm STPHH hay STPVHTH)
+ Số vô tỉ (gồm STPVH không tuần hoàn)
Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập 
- Yêu cầu học sinh làm các bài tập 102, 103, 104 tr 50 – SBT 
 Bài tập 102- SGK
GV hướng dẫn học sinh phân tích: 
- HS trình bày:
Ta có: 
Từ 
Bài tập 104- SGK : GV hướng dẫn học sinh làm bài
Gọi chiều dài mỗi tấm vải là x, y, z (mét) (x, y, z >0)
Số vải bán được là: 
Số vải còn lại là:. 
 Theo bài ta có: . 
 Giải ra ta có: x = 24m; y = 36m; z = 48m
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
	- Nắm chắc các kiến thức đã học trong chương I
	- Xem lại các bài tập đã thực hiện
- Ôn tập để tiết sau kiểm tra chương I
************************************
Tuần 11 	 	 Ngày soạn:29.10.10
Tiết 22	 Ngày dạy:11.11.10
Kiểm tra chương I
I. Mục Tiêu
 - Nắm được kĩ năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I
- Kiểm tra kĩ năng trình bày lời giải của bài toán.
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III.Tiến trình dạy học : 
A. Trắc nghiệm (3đ)
 Hãy chọn đáp án đúng trong các các câu sau:
Câu 1: (0,25đ) So sánh hai số hữu tỉ và ta có:
A. x > y	B. x < y	C. x = y
Câu 2: (0,25đ) Trong tập hợp các số hữu tỉ thì :
A. Các số hữu tỉ âm nhỏ hơn các số hữu tỉ dương.	 B. Số 0 là số hữu tỉ dương.
C. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ dương.	 D. Số tự nhiên là số hữu tỉ dương .
Câu 3: (0,25đ) có giá trị là:
 	 A. ; B. ; C. hoặc ; 	D. Tất cả A,B,C đều sai.
Câu 4: (0,25đ) Số nguyên n thoả mãn
A. -1	B. -2	C. 1	D. 2
Câu 5: (0,25đ) Làm tròn số 248,567 đến hàng chục:
A. 250	B. 240	 	C. 248,56	 	 	D. 25.
Câu 6: (0,25đ) Biểu thức viết dưới dạng lũy thừa của 2 là:
 	A. 24	B. 26	C. 25	D. 23
Câu 7 : (0,25đ) Căn bậc hai của 36 là:
	A. 18	B. 18 và -18	C. 6	D. 6 và -6
Câu 8 :(0,25đ) Nếu thì x bằng:
A . ;	B . ;	C . ;	D . 
Câu 9: (0,25đ) Phân số viết được dưới dạng phân số thập phân vô hạn tuần hoàn:
A 	B.	C. 	D.
Câu 10: (0,25đ) Khẳng định đúng là:
A. 0,2(5) I	 	B. . 	C. R; 	D.Q.
Câu 11: (0,25đ) Từ tỉ lệ thức suy ra:
 	A.2x = 3y; 	B. ;	 	C. ; 	D. Chỉ có B, C đúng.
Câu 12: (0,25đ) Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành 1 tỉ lệ thức:	 
A. và; 	B. và;	 	C. và;	 	D. và 
B. Tự luận (7đ)
Câu 13 (3đ) Thực hiện phép tính:
a) 	b) ;
	c) ;	
Câu 14: (1đ) Tìm x biết: 
Câu 15: (2 đ) 
	 Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8:9.
Câu 16 (1đ):So sánh: 2550 và 2300
Đáp án + Biểu điểm
A. Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
C
C
A
B
D
C
B
C
D
A
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
B .Tự luận
Câu 13: Mỗi câu được 1 đ
 	1đ
	1đ
c/ 	1đ
Câu 14: 
	0,25đ
	0,25đ
	0,5đ
Câu 15:
- Gọi số học sinh của lớp 7A,7B lần lượt là x,y (x, yẻN* )	0,25đ
- Theo bài toán ta có : x : y = 8 : 9 hay và y – x = 5	0,75đ
- áp dụng tính chát của dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ số ta được 
 0,75đ
Vậy lớp 7A có 40 học sinh ;Lớp 7B có 45 học sinh	 0,25đ
Câu 16 (1đ)
2300 = (26)50 = 6450	0,5đ
 2550 < 6450	0,25đ
 2550 < 2300	0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 7 tuan 11 10 - 11.doc