/ Mục tiêu :
+ Kiến thức : Củng cố khái niệm hàm số
+ Kỹ năng : Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ( theo bảng , công thức , sơ đồ ). Kỹ năng tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại .
+ Thái độ : Yêu thích bộ môn.
Tuaàn : 15 Ngaứy soaùn: 04/ 12/ 2009 Tiết 30 - Luyện tập A/ Mục tiêu : + Kiến thức : Củng cố khái niệm hàm số + Kỹ năng : Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ( theo bảng , công thức , sơ đồ ). Kỹ năng tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại . + Thái độ : Yêu thích bộ môn. B/ Chuẩn bị : * GV: Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng * HS : bảng nhóm . C/ Tiến trình dạy học : 1/ Kiểm tra kiến thức cũ : - Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ? 2/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1/ Luyện tập GV cho hs làm bài 28 ( SGk). GV treo bảng phụ nội dung bài 28 . GV cho hs làm bài 29 GV cho hs làm bài 30 GV yêu cầu hs nêu cách làm GV giới thiệu cho hs cách cho hàm số tương ứng bằng sơ đồ Ven . GV cho hs làm bài tập sau : Trong các sơ đồ sau , sơ đồ nào biểu diễn một hàm số : a/ 1 -2 2 -1 3 0 b) 5 1 1 -1 0 5 5 -5 -5 GV lưu ý : Tương ứng xét theo chiều từ x tới y . Hs làm bài ,sau đó lên bảng chữa Hs làm bài , sau đó lên bảng chữa HS nêu cách làm Ta phải tính f(-1) f() ; f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài HS quan sát sơ đồ và trả lời a/Sơ đồ a không biểu diễn một hàm số vì ứng với một giá trị của x (3) ta xác định được hai giá trị của y ( 0 và 5) b/ Sơ đồ b biểu diễn một hàm số vì ứng với một giá trị của x ta xác định được một giá trị tương ứng của y . Bài 28 ( SGK) a/ f(5) = f( -3 ) = b/ x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x)= -2 -3 -4 6 2 1 Bài 29 ( SGK) y = f(x) = x2 - 2 f(2) = 22 2 = 4 - 2 = 2 f(1) = -1 f(0) = - 2 f(-1) = -1 f(-2) = 2 Bài 30 ( SGK) a/ Đúng b/ Đúng c/ Sai * Ví dụ hàm số cho bằng sơ đồ Ven a m b n c p d q Cho a ,b , c , d , m, n, p ,q R. a tương ứng với m b tương ứng với p c tương ứng với n d tương ứng với q Hoạt động 2 / Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 5ph) GV : Hãy nêu các điều kiện để y là hàm số của x ? - BTVN số 36 ,37 ,38 ( SBT) - Đọc trước bài 6 . Mặt phẳng toạ độ - Tiết sau mang thước kẻ , compa để học bài Lưu ý khi sử dụng giáo án : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuaàn : 15 Ngaứy soaùn: 04/ 12/ 2009 Tiết : 31 Đ6. mặt phẳng toạ độ A. Mục tiêu 1.Kiến thức :+ HS thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. 2.Kỹ năng :+ Biết vẽ hệ trục toạ độ. + Biết cách xác định toạ độ một điểm trên mặt phẳng toạ độ. + Xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của điểm đó. Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. 3.Thái độ : Ham học hỏi , say mê tìm tòi, khám phá và yêu thích bộ môn B. Chuẩn bị : + GV.Một bản đồ địa lý Việt Nam (bản đồ địa phương). Một số chiếc vé xem phim (tương tự như hình 15 trang 65 SGK) + HS : đồ dùng học tập C. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1(7') Đặt vấn đề Giáo viên treo bản đồ lên bảng - Quan sát bản đồ địa lý, hãy xác định toạ độ địa lí của một địa điểm (ứng với một điểm) trên bản đồ? -Xem ví dụ 2 sgk. Hãy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này? Cho biết trên vé số ghế H1 cho ta biết điều gì? -Mỗi điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi hai số (toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn: Toạ độ địa lí của Mũi Cà Mau là: -Chữ chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H). Số 1 chỉ số thứ tự của ghế (ghế số 1) Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này. HĐ2(10,): Mặt phẳng toạ độ Trong toán học để xác định vị trí 1 điểm trên mặt phẳng người ta dùng 2 số. .Vậy làm thế nào để có hai số đó? .Giáo viên giới thiệu về mặt phẳng toạ độ và hướng dẫn vẽ hệ trục toạ độ Vẽ hai trục Ox ^ Oy tại O ta được hệ trục toạ độ Oxy .Ox, Oy gọi là trục toạ độ, O gọi là gốc toạ độ .Ox trục hoành (trục nằm ngang) .Oy trục tung (trục nằm dọc) .Lưu ý về đơn vị độ dài trên 2 trục toạ độ HS lắng nghe giáo viên giới thiệu về mặt phẳng toạ độ HS vẽ đồ thị theo hướng dẫn của giáo viên Mặt phẳng có hệ trục Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy .Hai trục chia mặt phẳng thành 4 góc .Chú ý: SGK Viết gốc toạ độ trước HĐ3(12')Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ Hãy vẽ trên hệ trục toạ độ Oxy Lấy điểm P ở vị trí như hình 17 sgk - Giáo viên giới thiệu cặp số (1,5;3) gọi là toạ độ của điểm P 1,5 gọi là hoành độ của P 3 gọi là tung độ của điểm P .Nhấn mạnh: Kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ cũng viết hoành độ trước rồi đến tung độ - Cho HS đọc chú ý/67 HS đọc toạ độ điểm P 2 là hoành độ điểm P 3 là tung độ của điểm P điểm Q(3;2) HS đọc chú ý sgk/67 cặp số (1,5;3) gọi là toạ độ của điểm P. Kí hiệu P(1,5;3) Bài ?1 (sgk) Nhận xét : Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0;y0) ?2 Toạ độ của điểm 0 là (0;0) HĐ4 (8) Củng cố - Luyện tập GV treo bảng phụ BT32/67 Bài 33/67 - Vẽ trục toạ độ 0xy và đánh dấu các điểm A(3;); B(-4;); C(0;2,5) HS đọc đầu bài tập HS trả lời HS vẽ trục toạ độ HS đánh dấu các điểm trên mặt phẳng toạ độ Bài 32/67 a) M(-3;2); N(2;-3); P(0;-2); Q(-2;0); b) Trong mỗi cặp điểm M; N; P; Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại Bài 33/67 HĐ5. Hướng dẫn về nhà -Học bài để nắm vững các khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm. -Bài tập số 34, 35 trang 68 sgk -Tiết sau luyện tập Lưu ý khi sử dụng giáo án : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuaàn : 15 Ngaứy soaùn: 04/ 12/ 2009 Tiết 32 - Luyện tập A. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Vẽ thành thạo hệ trục toạ độ 2.Kỹ năng : Xác định được vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết tìm tọa độ của một điểm cho trước trong mặt phẳng toạ độ. 3.Thái độ : Ham học hỏi , có ý thức liên hệ Toán học với thực tiễn. B. Chuẩn bị : * GV :Bảng phụ , phiếu học tập * HS : Bảng nhóm ,bút dạ C/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 / Kiểm tra bài cũ ( 8ph) GV yêu cầu hs lên bảng làm bài 35 ( SGK) HS lên bảng chữa bài 35 Bài 35 ( SGK). A(0,5 ; 2) B (2 ; 2) C (2 ; 0) D (0,5 0) P ( -3 ;3) Q ( -1 ;1) R (-3 ; 3) HĐ2 / Luyện tập (30ph) GV :Lấy một số điểm trên trục hoành, trục tung rồi yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời bài tập 34 sgk GV cho hs hoạt động nhóm làm bài 37 ( sgk). Hàm số y được cho trong bảng sau : x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a/ Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng ( x,y) của hàm số trên b/ Vẽ một hệ trục toạ độ 0xy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a . Bài 38 . GV yêu cầu hs quan sát hình 21 (sgk) GV : Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm như thế nào ? Tương tự muốn biết số tuổi của mỗi bạn làm như thế nào ? HS a.Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng O. b.Một điểm bất kỳ nằm trên trục tung có hoành độ bằng O. HS hoạt động nhóm làm bài 37 HS trả lời Hs trả lời Bài 37 . ( 0 ; 0) ; ( 1 ; 2 ) ; ( 2 ; 4) ( 3 ; 6) ; ( 4 ; 8 ) Bài 38( SGK) a.Đào là người lớn tuổi nhất. Cao 15 dm =1,5 m b.Hồng là người ít tuổi nhất (Hồng 11 tuổi) c.Hồng cao hơn Liên 1 (dm) và liên nhiều tuổi hơn Hồng 3 tuổi HĐ3 / Có thể em chưa biết ( 5ph) GV cho học sinh đọc mục “ Có thể em chưa biết ” HĐ4 / Hướng dẫn về nhà( 2ph) Xem lại các dạng bài tập đã chữa Nghiên cứu trước bài 7 - Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) Lưu ý khi sử dụng giáo án : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí duyệt Ngày /12/2009 Tuaàn : 16 Ngaứy soaùn: 11/ 12/ 2009 Tiết 33 đồ thị hàm số y = ax (aạ0) A. Mục tiêu 1.Kiến thức : Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (aạ0). Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. Kỹ năng : Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (aạ0) Thái độ : Cẩn thận, chính xác , yêu thích bộ môn. B.Chuẩn bị : * GV : Bảng phụ , phiếu học tập + Bảng phụ 1: Bài ?1 Cho hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau : x -2 -1 0 0,5 1,5 y 3 2 -1 1 -2 a/ Viết tập hợp các giá trị tương ứng của x và y xác định trên hàm số . b/Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên * HS : Bảng nhóm ,bút dạ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 / Đồ thị của hàm số là gì ?(10ph) GV cho hs làm ?1. GV chỉ vào hình vẽ và giới thiệu : Các điểm A , B, C , D, E Biểu diễn các cặp số của hàm số y – f(x) . Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho GV yêu cầu hs nhắc lại . vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? GV đưa ra định nghĩa GV yêu cầu hs đọc ví dụ 1 ( sgk) Hs làm bài , Sau đó lên bảng chữa Hs trả lời Hs đọc ví dụ 1 Bài ?1 a/ b/ * Định nghĩa : Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x ; y) trên mặt phẳng toạ độ HĐ2 / Đồ thị hàm số y = ax (aạ0) ( 20ph) GV cho hs xét hàm số y = 2x ( có dạng y = ax với a= 2 ) - Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x ; y) ? - Chính vì hàm số này có vô số cặp số ( x ; y) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số . Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này các em hãy hoạt động nhóm làm ?2 GV yêu cầu 1 nhóm lên trình bày GV nhấn mạnh : các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x ta nhận thấy cùng nằm trên một đường thẳng qua gốc toạ độ . Người ta đã chứng minh được rằng : Đồ thị của hàm số y = ... : B – 2 1 điểm Bài 2 : A 1 điểm Bài 3 : A - Sai 0,5đ B - Sai 0,5đ C - Đúng 0,5đ II/ Tự luận ( 6,5đ) Bài 1 / ( 1,5 điểm)- Mỗi ý đúng được 0,5 điểm A( 2;4) B( -3;3) C( 1;0) D(-1;-3) E( 3;3) F( 0;-2) Bài 2 / ( 2điểm) 15 công nhân xây hết 90 ngày 18 công nhân xây hết x ngày 1 điểm Cùng một công việc số công nhân và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Ta có : ( ngày) 1 điểm Trả lời :18 công nhân xây một ngôi nhà đó hết 75 ngày Bài 3 / (3 điểm ) – vẽ đúng một đồ thị được 1,5 điểm . Ngày soạn:.../..../ 2009 Ngày giảng: 7A:/..../ 2009 7B: ..../..../ 2009 7C: .../..../ 2009 Tieỏt 37: OÂN TAÄP HOẽC Kè I I/ Muùc tieõu: - OÂn taọp caực pheựp tớnh veà soỏ hửừu tyỷ, soỏ thửùc. - Tieỏp tuùc reứn luyeọn kyừ naờng thửùc hieọn caực pheựp tớnh veà1 soỏ hửừu tyỷ, soỏ thửùc ủeồ tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực. Vaọn duùng caực tớnh chaỏt cuỷa ủaỳng thửực, tớnh chaỏt cuỷa tyỷ leọ thửực vaứ daừy tyỷ soỏ baống nhau ủeồ tỡm soỏ chửa bieỏt. II/ Phửụng tieọn daùy hoùc: - GV: Baỷng toồng keỏt caực pheựp tớnh. - HS: Õn taọp veà caực pheựp tớnh treõn Q. III/ Tieỏn trỡnh daùy hoùc: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Ghi baỷng Hoaùt ủoọng 1: Soỏ hửừu tyỷ, soỏ thửùc HẹTP 1.1: Õn kieỏn thửực Yeõu caàu hs neõu:ẹũnh nghúa soỏ hửừu tyỷ, soỏ thửùc: Soỏ hửừu tyỷ laứ gỡ ? Theỏ naứo laứ soỏ voõ tyỷ ? Soỏ thửùc laứ gỡ ? Yeõu caàu hs neõu quy taộc thửùc hieọn caực pheựp tớnh treõn Q vaứ coõng thửực tớnh cuỷa chuựng neỏu coự. Caực pheựp toaựn treõn Q: Gv treo baỷng phuù coự ghi caực pheựp toaựn treõn cuứng coõng thửực vaứ tớnh chaỏt cuỷa chuựng. Thửùc hieọn baứi taọp: HẹTP 1.2 Baứi taọp Baứi 1: Thửùc hieọn pheựp tớnh: Gv neõu ủeà baứi. Cho Hs thửùc hieọn vaứo vụỷ. Goùi Hs leõn baỷng giaỷi. Gv nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa Hs, kieồm tra moọt soỏ vụỷ cuỷa Hs. Baứi 2: Gv neõu ủeà baứi. Yeõu caàu Hs thửùc hieọn caực bửụực giaỷi. Gv goùi Hs leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi. Nhaọn xeựt baứi giaỷi treõn baỷng. Sửỷa sai cho Hs neỏu coự. Nhaỏn maùnh thửự tửù thửùc hieọn baứi toaựn tỡm x. Hs phaựt bieồu ủũnh nghúa soỏ hửừu tyỷ. Hs neõu ủũnh nghúa soỏ voõ tyỷ. Cho vớ duù. Neõu taọp hụùp soỏ thửùc bao goàm nhửừng soỏ naứo. Hs nhaộc laùi caực pheựp tớnh treõn Q, Vieỏt coõng thửực caực pheựp tớnh. Hs thửùc hieọn pheựp tớnh. Moói Hs leõn baỷng giaỷi moọt baứi. Hs beõn dửụựi nhaọn xeựt baứi giaỷi cuỷa baùn, goựp yự neỏu sai. Hs thửùc hieọn baứi taọp tỡm x vaứo vụỷ. Saựu Hs laàn lửụùt leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi cuỷa mỡnh. Hs beõn dửụựi theo doừi, nhaọn xeựt baứi giaỷi cuỷa baùn. Sửỷa sai neỏu coự. I/ẹũnh nghúa soỏ hửừu tyỷ, soỏ thửùc: Soỏ hửừu tyỷ laứ soỏ vieỏt ủửụùc dửụựi daùng phaõn soỏ , vụựi a, b ẻZ, b ạ 0. Soỏ voõ tyỷ laứ soỏ vieỏt ủửụùc dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn voõ haùn khoõng tuaàn hoaứn. Soỏ thửùc goàm soỏ hửừu tyỷ vaứ soỏ voõ tyỷ. II/ Caực pheựp toaựn treõn Q: Baứi 1: Thửùc hieọn pheựp tớnh: Baứi 2: Tỡm x bieỏt Hoaùt ủoọng 2: Tyỷ leọ thửực, daừy tổ soỏ baống nhau HẹTP 2.1: Õn taọp kieỏn thửực Yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà tổ leọ thửực: Neõu ủũnh nghúa tyỷ leọ thửực? Phaựt bieồu vaứ vieỏt coõng thửực veà tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa tyỷ leọ thửực? Theỏ naứo laứ daừy tyỷ soỏ baống nhau? Vieỏt coõng thửực veà tớnh chaỏt cuỷa daừy tyỷ soỏ baống nhau? Gv neõu baứi taọp aựp duùng. HẹTP 2.2: Baứi taọp Baứi 1: Gv neõu ủeà baứi. Yeõu caàu Hs aựp duùng tớnh chaỏt cuỷa tyỷ leọ thửực ủeồ giaỷi. Goùi hai Hs leõn baỷng giaỷi baứi taọp a vaứ b. Baứi 2: Gv neõu ủeà baứi. Tửứ ủaỳng thửực 7x = 3y, haừy laọp tyỷ leọ thửực? AÙp duùng tớnh chaỏt cuỷa daừy tyỷ soỏ baống nhau ủeồ tỡm x, y ? Giaựo vieõn treo baỷng phuù ghi ủeà baứi taọp 3: Baứi 3: Tỡm caực soỏ a,b,c bieỏt : vaứ a + 2b – 3c = -20. Gv hửụựng daón Hs caựch bieỏn ủoồi ủeồ coự 2b, 3c. Baứi 4: Gv neõu ủeà baứi: Ba baùn An, Bỡnh, Baỷo coự 240 cuoỏn saựch. Tớnh soỏ saựch cuỷa moói baùn, bieỏt soỏ saựch tyỷ leọ vụựi 5;7; 12. Hs nhaộc laùi ủũnh nghúa tyỷ leọ thửực, vieỏt coõng thửực. Trong tyỷ leọ thửực, tớch trung tyỷ baống tớch ngoaùi tyỷ. Vieỏt coõng thửực. Hs nhaộc laùi theỏ naứo laứ daừy tyỷ soỏ baống nhau. Vieỏt coõng thửực. Hs thửùc hieọn baứi taọp. Hai Hs leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi cuỷa mỡnh. Hs laọp tyỷ soỏ : 7x = 3y => . Hs vaọn duùng tớnh chaỏt cuỷa daừy tyỷ soỏ baống nhau ủeồ tỡm heọ soỏ . Sau ủoự suy ra x vaứ y. Hs ủoùc kyừ ủeà baứi. Theo hửụựng daón cuỷa Gv laọp daừy tyỷ soỏ baống nhau. Aựp duùng tớnh chaỏt cuỷa daừy tyỷ soỏ baống nhau ủeồ tỡm a, b, c. Hs ủoùc kyừ ủeà baứi. Thửùc hieọn caực bửụực giaỷi. Goùi soỏ saựch cuỷa ba baùn laàn lửụùt laứ x, y, z. => vaứ x+y+z = 240. Aựp duùng tớnh chaỏt cuỷa daừy tyỷ soỏ baống nhau ủeồ tỡm x, y, z. III/ Tyỷ leọ thửực, daừy tổ soỏ baống nhau: Tyỷ leọ thửực laứ ủaỳng thửực cuỷa hai tyỷ soỏ: . Tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa tyỷ leọ thửực: Neỏu thỡ a.d = b.c Tớnh chaỏt daừy tyỷ soỏ baống nhau: . Baứi 1:Tỡm x trong tyỷ leọ thửực a/ x: 8,5 = 0,69 : (-1,15) x = (8,5 . 0,69 ) : (-1,15) x = -5,1. b/ (0,25.x) : 3 = : 0,125 => 0,25.x = 20 => x = 80. Baứi 2:Tỡm hai soỏ x, y bieỏt 7x = 3y vaứ x – y =16 ? Giaỷi: Tửứ 7x = 3y => . Theo tớnh chaỏt cuỷa daừy tyỷ soỏ baống nhau ta coự: Vaọy x = -12; y = -28. Baứi 3: Ta coự: vaứ a + 2b – 3c = -20. Vỡ neõn ta coự: Vaọy a = 2.5 = 10 b = 3.5 = 15 c = 4.5 = 20 Baứi 4: Goùi soỏ saựch cuỷa ba baùn laàn lửụùt laứ x, y, z. Ta coự : vaứ x+y+z = 240. Theo tớnh chaỏt cuỷa daừy tyỷ soỏ baống nhau : => x = 5.10 = 50 y = 7 .10 = 70 z = 12.10 = 120 Vaọy soỏ saựch cuỷa An laứ 50 cuoỏn, soỏ saựch cuỷa Bỡnh laứ 70 cuoỏn vaứ cuỷa Baỷo laứ 120 cuoỏn. Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ Nhaộc laùi caựch giaỷi caực daùng baứi taọp treõn. *Hửụựng daón veà nhaứ: OÂn taọp caực kieỏn thửực ủaừ hoùc trong hoùc kỡ I. Xem laùi caực daùng baứi taọp cụ baỷn ủaừ laứm, ủaừ chửừa. Laứm caực baứi taọp 48, 49 SGK - ẹoùc theõm baứi ủoà thũ haứm soỏ: Ngày soạn:.../..../ 2009 Ngày giảng: 7A:/..../ 2009 7B: ..../..../ 2009 7C: .../..../ 2009 Tieỏt 38: OÂN TAÄP HOẽC Kè I (tieỏp) I/ Muùc tieõu: OÂn taọp veà ủaùi lửụùng tyỷ leọ thuaọn, ủaùi lửụùng tyỷ leọ nghũch, ủoà thũ haứm soỏ y = a.x Tieỏp tuùc reứn kyừ naờng veà giaỷi caực baứi toaựn veà ủaùi lửụùng tyỷ leọ thuaọn, ủaùi lửụùng tyỷ leọ nghũch, veừ ủoà thũ haứm soỏ y = a.x (a ạ 0), xeựt ủieồm thuoọc, khoõng thuoọc ủoà thũ haứm soỏ. II/ Phửụng tieọn daùy hoùc: - GV: Baỷng toồng keỏt caực pheựp tớnh, baỷng phuù, giaựo aựn - HS: Õn taọp veà caực pheựp tớnh treõn Q, oõn taọp veà ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn, nghũch, haứm soỏ, ủoà thũ haứm soỏ III/ Tieỏn trỡnh daùy hoùc: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Ghi baỷng Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn taọp HẹTP 1.1: Baứi taọp 1 Chia soỏ 310 thaứnh ba phaàn: a/ Tyỷ leọ thuaọn vụựi 2;3;5. Gv treo baỷng phuù coự ủeà baứi leõn baỷng. Goùi moọt Hs leõn baỷng giaỷi? b/ Tyỷ leọ nghũch vụựi 2; 3; 5. Goùi Hs leõn baỷng giaỷi. HẹTP 1.2: Baứi 2 GV neõu ủeà baứi: Bieỏt cửự trong 100kg thoực thỡ cho 60kg gaùo. Hoỷi 20 bao thoực, moói bao naởng 60kg thỡ cho bao nhieõu kg gaùo? Yeõu caàu Hs thửùc hieọn baứi taọp vaứo vụỷ. HẹTP 1.3: Baứi 3 ẹeồ ủaứo moọt con mửụng caàn 30 ngửụứi laứm trong 8 giụứ.Neỏu taờng theõm 10 ngửụứi thỡ thụứi gian giaỷm ủửụùc maỏy giụứ? (giaỷ sửỷ naờng suaỏt laứm vieọc cuỷa moói ngửụứi nhử nhau) HẹTP 1.4: Baứi 4 Gv neõu baứi taọp: Cho haứm soỏ y = -2.x. a/ Bieỏt ủieồm A(3; yA) thuoọc ủoà thũ haứm soỏ treõn. Tớnh yA ? b/ ẹieồm B (1,5; 3) coự thuoọc ủoà thũ haứm soỏ khoõng? c/ ẹieồm C(0,5; -1) coự thuoọc ủoà thũ haứm soỏ treõn khoõng ? HẹTP 1.5: Baứi 5 Veừ ủoà thũ haứm soỏ y = -2.x? Nhaộc laùi caựch veừ ủoà thũ haứm soỏ y = a.x (a ạ 0) ? Goùi moọt Hs leõn baỷng veừ. Gv kieồm tra vaứ nhaọn xeựt. Hs laứm baứi taọp vaứo vụỷ. Moọt Hs leõn baỷng giaỷi. Chia 310 thaứnh ba phaàn tyỷ leọ nghcũh vụựi 2; 3;5, ta phaỷi chia 310 thaứnh ba phaàn tyỷ leọ thuaọn vụựi Moọt Hs leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi. Hs tớnh khoỏi lửụùng thoực coự trong 20 bao. Cửự 100kg thoực thỡ cho 60kg gaùo. Vaọy 1200kg thoực cho xkg gaùo. Laọp tyỷ leọ thửực , tỡm x. Moọt Hs leõn baỷng giaỷi. Soỏ ngửụứi vaứ thụứi gian hoaứn thaứnh coõng vieọc laứ hai ủaùi lửụùng tyỷ leọ nghũch. Do ủoự ta coự: . Hs nhaộc laùi daùng cuỷa ủoà thũ haứm soỏ y = ax (a ạ 0). HS nhaộc laùi caựch xaực ủũnh moọt ủieồm coự thuoọc ủoà thũ cuỷa moọt haứm khoõng. Laứm baứi taọp 1. Hai Hs leõn baỷng giaỷi caõu a vaứ caõu b. Tửụng tửù nhử caõu b, Hs thửùc hieọn caực bửụực thay hoaứnh ủoọ cuỷa ủieồm C vaứo haứm soỏ vaứ so saựnh keỏt quaỷ vụựi tung ủoọ cuỷa ủieồm C. Sau ủoự keỏt luaọn. ẹeồ veừ ủoà thũ haứm soỏ y = ax, ta xaực ủũnh toaù ủoọ cuỷa moọt ủieồm thuoọc ủoà thũ haứm soỏ , roài noỏi ủieồm ủoự vụựi goỏc toaù ủoọ. Hs xaực ủũnh toaù ủoọ cuỷa ủieồm A (1; -2). Veừ ủửụứng thaỳng AO, ta coự ủoà thũ haứm soỏ y = -2.x. Moọt Hs leõn baỷng veừ. Baứi taọp: Baứi 1: a/Tyỷ leọ thuaọn vụựi 2;3;5 Goùi ba soỏ caàn tỡm laứ x, y, z. Ta coự:vaứ x+y+z = 310 => Vaọy x = 2. 31 = 62 y = 3. 31 = 93 z = 5. 31 = 155 b/ Tyỷ leọ nghũch vụựi 2; 3;5. Goùi ba soỏ caàn tỡm laứ x, y, z. Ta coự: 2.x = 3.y = 5.z => === Vaọy : x= 150 y = 100 z = 60 Baứi 2: Khoỏi lửụùng cuỷa 20 bao thoực laứ: 20.60 = 1200 (kg) Cửự 100kg thoực thỡ cho 60kg gaùo. Vaọy 1200kg thoực cho xkg gaùo. Vỡ soỏ thoực vaứ gaùo laứ hai ủaùi lửụùng tyỷ leọ thuaọn neõn: vaọy 1200kg thoực cho 720kg gaùo. Baứi 3: Goùi soỏ giụứ hoaứn thaứnh coõng vieọc sau khi theõm ngửụứi laứ x. Ta coự:. Thụứi gian hoaứn thaứnh laứ 6 giụứ. Vaọy thụứi gian laứm giaỷm ủửụùc: 8 – 6 = 2 (giụứ) Baứi 4: Cho haứm soỏ y = -2.x a/ Vỡ A(3; yA) thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y = -2.x neõn toaù ủoọ cuỷa A thoaỷ maừn y = -2.x. Thay xA = 3 vaứo y = -2.x: yA = -2.3 = -6 => yA = -6. b/ Xeựt ủieồm B(1,5; 3) Ta coự xB = 1,5 vaứ yB = 3. Thay xB vaứo y = -2.x, ta coự: y = -2.1,5 = -3 ạ y B = 3. Vaọy ủieồm B khoõng thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y = -2.x. c/ Xeựt ủieồm C(0,5; -1). Ta coự: xC = 0,5 vaứ yC = -1. Thay xC vaứo y = -2.x, ta coự: y = -2.0,5 = -1 = y C. Vaọy ủieồm C thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y = -2.x. Baứi 5: Veừ ủoà thũ haứm soỏ y = -2.x? Giaỷi: Khi x = 1 thỡ y = -2.1 = -2. Vaọy ủieồm A(1; -2) thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y = -2.x. y -1 -1 -2 x -2 Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ Nhaộc laùi caựch giaỷi daùng toaựn veà ủaùi lửụùng tyỷ leọ thuaọn, ủaùi lửụùng tyỷ leọ nghũch. Caựch xaực ủũnh moọt ủieồm coự thuoọc ủoà thũ haứm soỏ khoõng. Caựch veừ ủoà thũ haứm y = a.x (a ạ 0). HS nhaộc laùi * Hửụựng daón veà nhaứ: Õn taọp kyừ caực kieỏn thửực, baứi taọp ủaừ hoùc, chuaồn bũ cho baứi kieồm tra hoùc kyứ I.
Tài liệu đính kèm: