Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 17 - Tiết 35: Luyện tập

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 17 - Tiết 35: Luyện tập

- Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0)

 - Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra một điểm thuộc đồ thị, một điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số

 - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra

 - HS 1: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?

 Vẽ đồ thị hàm số y = 4x

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 17 - Tiết 35: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17	 Ngày soạn:09.12.10
Tiết 35	 Ngày dạy:16.12.10
Luyện tập 
I. mục tiêu
 - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0)
 - Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra một điểm thuộc đồ thị, một điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số 
 - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
ii. tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra 
	- HS 1: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
 Vẽ đồ thị hàm số y = 4x 
	- HS 2: Đồ thị hàm số y = f(x) = ax (a0) là đường như thế nào?
	 Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài tập 41 tr 72 –Sgk 
Điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0)
Xét A Thay x = vào y = - 3x 
 y = (-3). = 1
 Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = - 3x
Tương tự, hãy xét điểm B, C 
GV có thể yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số
 y = -3x để kiểm tra các điểm
Bài tập 42 tr 72 – Sgk 
Yêu cầu HS quan sát đồ thị hàm sốy = ax
- Đồ thị hàm số đi qua điểm nào? x = ?,y=?
- Với hoành độ bằng thì ta có những điểm nào thuộc đồ thị hàm số?
- Tương tự, hãy tìm điểm có tung độ bằng 
-1 thuộc đồ thị hàm số
Bài tập 44 tr 73 – Sgk 
Cho HS vẽ đồ thị hàm số y = -0,5x
Cho HS hoạt động nhóm 
GV đi kiểm tra, hướng dẫn khi cần thiết
Sau đó GV gọi đại diện nhóm trình bày
Gọi nhóm khác nhận xét
Bài tập 43 tr 72 – Sgk 
HS thực hiện theo HD của GV
Điểm A thuộc đồ thịhàm số
B Với x = y = -3. = 1
Điểm B không thuộc đồ thị hàm số 
C (0;0) thuộc đồ thị hàm số
HS vẽ đồ thị hàm số y = -3x
HS thực hiện theo HD
a/ Đồ thị hàm số đia qua A(2; 1)
Thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y = ax:
 y = a. 2 a = 
b/ Với x = , thay vào hàm số y = .x:
 y = . = 
 Điểm B thuộc đồ thị hàm số
c/ Với y = - 1 - 1 = .x x = -2
Vậy C (- 2; - 1) thuộc đồ thị hàm số
HS vẽ đồ thị hàm số y = -0,5x
 HS hoạt động nhóm
a/ f(2) = - 1 ; f(-2) = 1 ; f(4) = -2 ; f(0) = 0
b/ y = -1 x = 2
 y = 0 x = 0
 y = 2,5 x = - 5 
c/ y dương x âm
 y âm x dương
Đại diện nhóm trình bày
HS trình bày:
a/ Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ
Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2h
b/ Quãng đường đi được của người đi bộ là: 
20 km
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 30 km
c/ HS tính:
Vận tốc người đi bộ là: 20 : 4 = 5 km/h
Vận tốc người đi xe đạp là:30 :2 = 15 km/h
	- Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường như thế nào?
	- Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta tiến hành như thế nào?
	- Những điểm có toạ độ như thế nào thì thuộc đồ thị hàm số ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
	- Làm bài tập 45 ; 47 tr 73 ; 74 – Sgk 
	- Làm câu hỏi ôn tập chương II
	- Làm bài tập 48 ; 49 ; 50 tr 76 ; 77 – Sgk 
*****************************************
Tuần 17	 Ngày soạn:09.12.10
Tiết 36	 Ngày dạy:16.12.10
ôn tập học kỳ i
I. mục tiêu
 - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết.
 - Giáo dục học sinh tính hệ thống, khoa học, chính xác
b. tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Ôn tập về số hửu tỉ, số thực
Tính giá trị biểu thức số
	- Số hữu tỉ là gì? Cách biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng số thập phân như thế nào?
	- Số vô tỉ là gì? Số thực là gì?
	- Nêu cách phép toán trong tập số thực?
GV tổng hợp lại các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ và số thực:
Với 
Phép cộng: 
Phép trừ: 
Phép nhân: 
Phép chia: 
Phép luỹ thừa: Với 
Bài tập 1: Thực hiện phép tính
a/ -0,75. 
b/ 
c/ 
d/ 12.
e/ 
f/ 
Yêu cầu HS thực hiện tính hợp lí nếu có thể
HS thực hiện: Sau đó gọi HS lên bảng trình bày
a/ -0,75. = = 
b/ = = = - 44
c/ = = 0:= 0
d/ = 12. =12. =12. = 
e/ = 4 + 6 – 3 + 5 = 12
f/ = 
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức; Dãy tỉ số bằng nhau; Tìm x
	- Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
Bài tập 2: Tìm x trong tỉ lệ thức
a/ x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
b/ (0,25x) : 3 = : 0,125
Nêu cách tìm số hạng trong tỉ lệ thức ?
Bài tập 3: Tìm hai số x ; y biết:
a/ 7x = 3y và x – y = 16
Từ đẳng thức 7x = 3y hãy lập thành tỉ lệ thức?
Từ đó hãy tìm x , y theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
b/ và a + 2b – 3c = - 20 
GV hướng dẫn HS biến đổi để có 2b và 3c
Bài tập 4: Tìm x biết
a/ 
b/ 
c/ 
d/ (x+5)3 = - 64 
HS thực hiện:
a/ x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
 x = 
Tìm 1 ngoại tỉ: Lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ còn lại
b/ (0,25x) : 3 = : 0,125
 0,25x = 3. : 0,125 = 20
 x = 20 : 0,25 = 80
HS: 7x = 3y 
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 = 
 x = 3. (-4) = -12
 y = 7. (-4) = -28
b/ HS thực hiện theo HD của GV
== 
 a = 5.2 = 10; b = 5.3 = 15; c = 5.6 = 30
HS thực hiện. 4 HS lên bảng trình bày
a/ 
x = -5
b/ x = 
c/ x = 2 hoặc x = -1 
d/ x = - 9
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
	- Ôn lại các kiến thức và các dạng bài tập đã thực hiện trong tập Q; tập R
	- Làm bài tập: 57; 61 tr 54 ; 55 – Sgk 
	 68 ; 70 tr 58 – SBT 
- Ôn tập lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; Hàm số và đồ thị hàm số
Tuần 17	 Ngày soạn:09.12.10
Tiết 37	 Ngày dạy:17.12.10
ôn tập học kỳ i (Tiết 2)
I. mục tiêu
 - Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch; Đồ thị hàm số y = ax (a 0)
 - Tiếp tục rèn kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch; Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0); Xét điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số
 - HS thấy được ứng dụng của toán học vào thực tế
b. tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, 
đại lượng tỉ lệ nghịch
- Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau?
Cho ví dụ?
- Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau?
Cho ví dụ?
Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần:
a/ Tỉ lệ thuận với 2 ; 3 ; 5 
b/ Tỉ lệ nghịch với 2 : 3 : 5
GV yêu cầu HS thực hiện sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày
Bài tập 2: Biết cứ 100 kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg sẽ cho bao nhiêu kg gạo?
HD: Trước hết hãy tính khối lượng của 20 bao thóc
Hãy tính khối lượng gạo thu được từ 1200 kg thóc
Bài tập 3: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi)
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài
GV: Cùng đào một con mương, số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào?
HS trả lời theo Sgk 
-VD: Trong chuyển động đều thì quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận
HS trả lời theo Sgk 
VD: Số người là và thời gian làm việc cùng một công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
HS: Gọi ba số cần tìm lần lượt là a ; b ; c 
a/ Ta có: 
 a = 2.31 = 62
 b = 3.31 = 93
 c = 5 . 31 = 155
b/ Ta có: 2a = 3b = 5c
 a = 300. = 150
 b = 300. = 100
 c = 300. = 60
HS thực hiện:
- Khối lượng của 20 bao thóc: 20.60 = 1200 kg
 100kg thóc cho 60 kg gạo
1200kg thóc cho x kg gạo
Vì thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận
 x = = 720 
Vậy 20 bao thóc sẽ cho 720 kg gạo
HS tóm tắt:
30 người làm hết 8 giờ
40 người làm hết x giờ
Số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
 30.8 = 40.x
 x = = 6
Vậy 40 người thực hiện trong 6 giờ thì hoàn thành công việc
Hoạt động 2: Ôn tập về đồ thị hàm số
- Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào?
Bài tập 4: Cho hàm số y = - 2x 
a/ Biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(3 ; y0). Tìm y0
b/ Điểm B (1,5 ; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = - 2x không? Tại sao?
c/ Vẽ đồ thị hàm số trên?
GV cho HS thực hiện. Sau đó gọi HS lên bảng trình bày lần lượt từng phần
- Đồ thị hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
HS thực hiện:
a/ A (3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x 
 y0 = - 2 . 3 = -6
b/ Xet điểm B (1,5 ; 3). Thay x = 1,5 vào công thức: y = - 2. 1,5 = - 3 3
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số
c/ x = 1 y = - 2
ĐTHS qua O(0 ; 0) và C (1 ; -2)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
	- Ôn tập lại kiến thức đã học theo các câu hỏi phần ôn tập chương I;II
	- Tiết sau kiểm tra học kì I (cả đại số và hình học)

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 7 tuan 17 10 - 11.doc