Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 3 - Tiết 6 - Bài 5: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 3 - Tiết 6 - Bài 5: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

I. Mục tiêu.

- Hs hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của luỹ thừa.

- Có kỹ năng vận dụng có quy tắc trên trong tính toán.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ các quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, lũy thừa của luỹ thừa.

- HS: On tập lại quy tắc lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên. Quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 3 - Tiết 6 - Bài 5: Luỹ thừa của một số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3	NS:
Tiết 6	ND: 7a../..	7b../	7c../..
Bài 5: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Mục tiêu.
Hs hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của luỹ thừa.
Có kỹ năng vận dụng có quy tắc trên trong tính toán.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ các quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, lũy thừa của luỹ thừa.
HS: Oân tập lại quy tắc lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên. Quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên
T
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kbc.
Nêu định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên.
Tính: 23 ; (-3)3
GV nhận xét, sữa bài.
Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Đối với số hữu tỉ ta cũng có định nghĩa tương tự như với số nguyên.
GV nêu định nghĩa, cách đọc, quy ước.
Hỏi: Khi viết x dưới dạng ta tính ()n như thế nào?
GV yêu cầu HS thực hiện ?1 (bảng phụ)
Gợi ý: Đối với số thập phân ta nên đưa về phân số
Hoạt động 3: Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số.
Yêu cầu HS nêu lại hai công thức trên với số tự nhiên.
Tương tự, đối với số hữu tỉ x ta cũng có: GV nêu công thức.
GV yêu cầu HS làm ?2(bảng phụ)
Hoạt động 3: Luỹ thừa của lũy thừa.
GV yêu cầu HS thực hiện ?3 (bảng phụ) theo nhóm nhỏ.
Từ ?3 yêu cầu HS rút ra công thức?
GV cho HS làm ?4 (bảng phụ)
GV nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố:
GV cho HS làm bài tập 28
(bảng phụ)
GV cho HS làm bài 30 (bảng phụ) 
GV nhận xét và chốt lại các vấn đề cần lưu ý.
HS lên bảng thực hịên:
ĐN: an = a.a.aa 
 (n thừa số a)
Tính:
 23 = 2.2.2= 8
(-3)3 = (-3).(-3).(-3) = -27
HS nhận xét
HS theo dõi
HS tính dưới sự hướng dẫn của GV:
4 HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại tự làm vào vở
HS trả lời tại chỗ:
am . an = am+n
am: an = am-n (a0, m > n).
HS phát biểu hai công thức trên lại bằng lời.
2HS lần lượt trả lời tại chỗ:
HS hoạt động theo nhóm nhỏ trong 3’ sau đó trả lời.
a) (22)3 = 26 (= 64)
b)
HS phát biểu lại bằng lời.
HS trả lời tại chỗ
HS đọc đề, 4 HS lên bảng thực hiện
HS nhận xét: luỹ thừa mũ chẳn: số dương, mũ lẻ: số âm.
HS làm dưới sự hướng dẫn của GV
HS nhận xét (câu b về nhà)
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
ĐN:
 xn = x.x.xx (xQ, nN, n>1)
Quy ước:
 x1 = x; 
 x0 = 1 (x0)
Công thức: 
VD: (?1)
2. Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số.
 xm. xn = xm+n
 xm : xn = xm-n (x0,m> n)
VD:
a) (-3)2.(-3)3 = (-3)5
b)(-0,25)5:(-0,25)3=(-0,25)2
3. Lũy thừa của luỹ thừa.
 Công thức: (xm)n = xm.n
VD: (?4)
a)
b) [(0,1)4]2 = (0,1)8
4. Bài tập
Bài 28:
Bài 30:
a) 
Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 27, 29, 30b, 31, 32, 33.
Nắm vững lại các công thức về lũy thừa đã học; Đọc phần có thể em chưa biết

Tài liệu đính kèm:

  • docT6-luythuasohuuti.doc