Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 32 - Tiết 65: Ôn tập chương IV

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 32 - Tiết 65: Ôn tập chương IV

 - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.

 - Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.

 - Phát triển tư duy logic và tư duy tổng hợp.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 32 - Tiết 65: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 	 Ngày soạn:31.03.11
Tiết 65	 Ngày dạy: 07.04.11
ôn tập chương iv
i. mục tiêu
 - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
 - Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
 - Phát triển tư duy logic và tư duy tổng hợp.
ii. tiến trình dạy học
Hoạt động 1: 1. Ôn tập về khái niệm biểu thức đại số, 
đơn thức, đa thức
 a/ Biểu thức đại số là gì?
Cho ví dụ ?
b/ Thế nào là đơn thức?
- Hãy viết một đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau.
- Bậc của đơn thức là gì?
- Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên
-Tìm bậc của các đơn thức :
x; ; 0.
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ.
c/ Đa thức là gì?
- Viết một đa thức của một biến x có 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là –2 và hệ số tự do là 3.
- Bậc của đa thức là gì?
- Tìm bậc của đa thức vừa viết.
- Hãy viết một đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn.
d/ Khi nào số a là một nghiệm của đa thức P(x)?
- Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm thế nào?
- Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số).
HS tự lấy VD
- Đơn thức là biểu thức dại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.
HS có thể nêu: 2x2y; xy3; -2x4y2.
- Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
HS: 2x2y là đơn thức bậc 3
xy3 là đơn thức bậc 4.
-2x4y2 là đơn thức bậc 6.
HS : x là đơn thức bậc 1
là đơn thức bậc 0.
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
 - Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
HS tự lấy ví dụ.
- Đa thức là một tổng của những đơn thức.
HS có thể viết :
–2x3 + x2 -x + 3.
(hoặc ví dụ tương tự).
- Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
 - HS tìm bậc của đa thức
HS có thể viết:
-3x5 + 2x3 + 4x2 – x.
- Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x = a là một nghiệm của đa thức P(x).
- Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không, ta thay số đó vào x, nếu giá trị của đa thức tính được bằng 0 thì số đó là một nghiệm của đa thức
Hoạt động 2: Luyện tập
 Dạng 1:Tính giá trị biểu thức
Bài tập 58 tr 49 – Sgk 
Tính giá trị biểu thức sau tại x = 1; y = -1; 
z = -2.
a/ 2xy . (5x2y + 3x – z)
b/ xy2 + y2z3 + z3x4.
Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức
- Bài tập 54 tr 17 –SBT 
Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm hệ số của nó. 
- Bài tập 59 tr 49 – Sgk 
HS thực hiện. Sau đó 2 HS lên bảng trình bày
a/ Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức:
2 . 1 . (-1) [5 . 12 . (-1) + 3 . 1-(-2)]
= -2. [-5 + 3 + 2]= 0
b/ Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức:
1.(-1)2 + (-1)2 . (-2)3 + (-2)3 . 14
= 1.1 + 1.(-8) + (-8) . 1 = 1 – 8 – 8= -15.
HS thực hiện
Kết quả
a/ –x3y2z2 có hệ số là –1.
b/ –54bxy2 có hệ số là –54b.
c/ -x3y7z3 có hệ số là -
2 HS lên bảng điền
5xyz
5x2yz
=
25x3y2z2
 HS 1 điền 
15x3y2z
=
75x4y3z2
25x4yz
=
125x5y2z2
–x2yz
=
–5x3y2z2
 HS 2 điền
xy3z
=
x2y4z2
- Bài tập 61 tr 50 – Sgk 
1/ Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được.
a/ xy3 và –2x2yz2
b/ –2x2yz và –3xy3z
2/ Hai tích tìm được có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Tại sao?
3/Tính giá trị mỗi tích trên tại x=–1; y= 2; 
z = 
HS thực hiện
1/Kết quả
a/ –x3y4z2. Đơn thức bậc 9, 
có hệ số là -
b/ 6x3y4z2. Đơn thức bậc 9, có hệ số là 6
b/ Hai tích tìm được là hai đơn thức đồng dạng vì có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
3/ Tính giá trị của các tích.
–x3y4z2=– (–1)3.24.
= –.(–1).16. =2
6x3y4z2 = 6.(–1)3.24. 
= 6.(–1).16. = –24.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
- Làm bài tập: 62 ; 63 ; 65 tr 50 ; 1 – Sgk ;
 51, 52, 53 tr 16 – SBT 
- Tiết sau tiếp tục ôn tập.
*******************************
Tuần 32 	 Ngày soạn:31.03.11
Tiết 66	 Ngày dạy: 11.04.11
ôn tập cuối năm
i. mục tiêu
 - Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; các kiến thức về thống kê và biểu thức đại số.
 - Ôn tập và rèn luyện các kĩ năng giải các dạng bài tập toán: Cộng trừ, nhân, chia các số hữu tỉ; Các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch; Hàm số và đồ thị; Thống kê; Biểu thức đại số và các phép toán về biểu thức đại số.
 - Phát triển tư duy logic và tư duy tổng hợp chuẩn bị tâm thế cho bài kiểm tra cuối năm. 
ii. tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết
	- Trình bày các nội dung chính đã học trong chương trình đại số 7?
	CáC NộI DUNG CHíNH:
Số hữu tỷ và các phép toán về số hữu tỷ.
Tính chất dãy tỷ số bằng nhau.
Đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch và các dạng toán liên quan.
Hàm số và đồ thị.
Thống kê.
Biểu thức đại số và các phép toán về biểu thức đại số
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Các phép toán về số hữu tỉ
Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau:
b/ 
GV chốt đáp án qua đó chốt cách làm và củng cố lý thuyết về số hữu tỉ
Dạng 2: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Bài tập 2: Tìm x, y,z biết:
a/ và x + 3y + 2z = 95
b) 2x = 5y = 3z và x – y +z = 57
c) và x + y – z = 6
GV cho HS thực hiện.
Sau đó gọi 3 HS lên bảng trình bày
Dạng 3: Các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài tập 3:12 người cùng làm một công việc sau 8 ngày thì xong.
a) Hỏi nếu có 16 người thì làm công việc đó trong bao lâu?
b) Nếu muốn làm xong việc đó trong thời gian 4 ngày thi cần bao nhiêu người?
GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
Dạng 4: Hàm số và đồ thị
Bài tập 4: Cho hàm số : y = ax.
a/ Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua A(-1; 3)
b/ Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
GV có thể gợi ý: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua A(-1; 3) vậy thì x = -1, y = 3 có thoả mãn đẳng thức y=ax hay không? Từ đó suy ra cách làm.
- Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số vào vở
GV nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số
HS thực hiện . 2 HS lên bảng trình bày:
a/ = 
= = = 
b / = 
 = = 
HS thực hiện:
a/ áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có : 
x = 2.5 = 10;y = 3.5 = 15; z = 4.5 = 20
b) Từ 2x = 5y = 3z suy ra:
. áp dụng ính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có: = = 
 x =.90 = 45; y = 18; z = 30
c) Từ suy ra 
áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:
 = = 6
x = 4.6 = 24; y = 6.6 = 36; z = 9.6 = 54
HS hoạt động nhóm theo các dãy: Mỗi dãy 1 câu.
Dãy 1:
 a)Vì số người làm và thời gian làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên suy ra:
16 người làm xong việc trong thời gian:
 (ngày)
Dãy 2:
 b)Vì số người làm và thời gian làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên suy ra:
Số người cần thiết để hoàn thành công việc trong 4 ngày là : (người)
Các nhóm nhận xét lẫn nhau và bổ sung nếu thiếu
HS thực hiện phần a:
a) Vì đồ thị của hàm số đi qua A(-1; 3) nên thay x = -1, y = 3 vào hàm số ta có:
 3 = a. (-1) a = -3
Vậy hàm số cần tìm là y = -3x
HS vẽ đồ thị:
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
 Gv lưu ý cho HS rằng, các dạng toán ôn tập ở tiết này là nằm trong chương trình của học kì I. Các dạng toán của học kì II gồm thống kê; Biểu thức đại số và các phép toán về biểu thức đại số. đã được ôn tập rất kĩ ở các tiết ôn tập trước. 
 Đề nghị HS về nhà ôn tập lại các dạng toán đã ôn tập như ở tiết này và các dạng toán của học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 7 tuan 32 10 - 11.doc