Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 35 - Tiết 70 - Tuần 3 - Tiết 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 35 - Tiết 70 - Tuần 3 - Tiết 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

I.MỤC TIÊU:

-HS hiểu kỹ hơn về GTTĐ của một số hữu tỉ

_ Biết vận dụng để tìm GTTĐ của một số hữu tỉ bất kỳ và ngược lại

- GD tính chính xá, gọn gàng, ngăn nắp

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

 GV: GA + TLTK + đồ dùng dạy học

 HS: Vở + TLTK + đồ dùng học tập + Đ/n + T/c TGTĐ

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

 

doc 63 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 35 - Tiết 70 - Tuần 3 - Tiết 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 tiết 1
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Soạn :
Giảng:
I.Mục tiêu:
-HS hiểu kỹ hơn về GTTĐ của một số hữu tỉ
_ Biết vận dụng để tìm GTTĐ của một số hữu tỉ bất kỳ và ngược lại
GD tính chính xá, gọn gàng, ngăn nắp 
II. Phương tiện thực hiện 
 GV: GA + TLTK + đồ dùng dạy học
 HS: Vở + TLTK + đồ dùng học tập + Đ/n + T/c TGTĐ
III. Cách thức tiến hành 
 Đàm thoại gợi mở
IV. Tiến trình dạy học 
Tổ chức 
Sĩ số 7A: 7B:
Kiểm tra 
? Nhắc lại Đ/n về GTTĐ của một số hữu tỉ 
? Nêu T/c của GTTĐ của một số hữu tỉ
Bài mới 
HĐ của GV và HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: nhắc lại đ/n
HS viết lại Đ/n GTTĐ của một số hữu tỉ
HĐ2: Bài tập 
Số nào có GTTĐ bằng 
GV lưu ý HS phần sos hữu tỉ âm
Vậy em có nhận xét như thế nào ?
áp dụng nhận xét trên hãy tìm số hữu tỉ x sao cho 
Sau đó kết hợp với ĐK x < 0 để tìm x
Tương tự HS lên bảng tìm x ở phần b
Đặt 2,5 – x = a 
Tìm a sau đó tìm x
Phần b GV yêu cầu HS thực hiện theo đơn vị nhóm 
Nhắc lại lý thuyết 
x Q :
= x nếu x 
 -x nếu x
2.Bài tập vận dụng 
Bài tập1: Tìm x biết 
a, b, 
c, d, 
Bài làm
a, => x = 
b, => x = 0,37
 c, => Không có giá trị nào của x thoả mãn
d, => x = 0
Vậy khi x = a 
 + Nếu a < 0 không có x Q thoả mãn
 + Nếu a 0 thì x = a
Bài tập 2
Tìm x biết 
a. và x < 0
b. và x > 0
Bài làm 
a. => x = 
 mà x x =-
Vậy x =-
b. => x = 0,35
mà x > 0 => 
x = 0,35
Vậy x = 0,35
Bài tập 3: Tìm x biết 
a. 
b. 16 - 
Bài làm 
a. => 2,5 – x = 1,3 hoặc 2,5 – x = - 1,3
Nếu 2,5 – x = 1,3 => x = 1,2
Nếu 2,5 – x = - 1,3 => x = 3,8
Vậy x= 3,8 hoặc x= 1,2
b. giải tương tự được x = 16,2 hoặc x = 15,8
Củng cố bài 
Đ/n , T/c của GTTĐ của một số hữu tỉ 
áp dụng tìm x 
Hướng dẫn HS học tập ở nhà
 Học bài + BT 32, 33 SBT (8)
Tuần: 4 tiết 2
 Luyện tập luỹ thừa của một số hữu tỉ 
Soạn :
Giảng:
I.Mục tiêu:
-HS được ôn lại KT về Đ/n , T/c , các phép toán của luỹ thừa một số hữu tỉ 
Rèn kỹ năng thực hiện các phép toán luỹ thừa trên Q
- Phát triển tư duy sáng tạo 
II. Phương tiện thực hiện 
 GV: GA + TLTK + đồ dùng dạy học
 HS: Vở + TLTK + đồ dùng học tập + Đ/n + T/c TGTĐ
III. Cách thức tiến hành 
 Đàm thoại gợi mở
IV. Tiến trình dạy học 
1.Tổ chức 
Sĩ số 7A: 7B:
2.Kiểm tra 
Trong giờ 
3.Bài mới
HĐ của GV và HS
Nội dung kiến thức
Nhắc lại các phép toán về luỹ thừa của một số hữu tỉ 
GV thực hiện mẫu phần a còn lại HS lên bảng 
Muốn tính được luỹ thừa của một tổng ta làm như thế nào ?
Kết quả phần d mang giá trị gì ? 
Xác định vai trò của x trong phép chia ?
Hãy nhận xét về các cơ số trong tổng S có gì đặc biệt ( đều chia hết cho 2 )
áp dụng tính chát luỹ thừa của một tích rồi XĐ thừa số chung của các số hạng trong tổng trên 
áp dụng t/c phân phối với chiều ngược lạị để tính tổng S 
GV giới thiệu với HS Đ/n luỹ thừa với số mũ nguyên âm 
1.Các phép toán về luỹ thừa 
. 
. ( n m , x 0 )
(xn)m = xn.m
( x.y)n = xn.yn
Bài tập 
Bài tập 1: Tính 
a. b. 
c. d. 
Bài làm 
a. = 
b. = 
c. = 
d. =
Bài tập 2: Tìm x biết 
a. x : 
=> x = 
Vậy x = 
Bài tập 3: 
Biết 12 + 22 + 32 ++ 102 = 385
Tính S = 22 +42 + 62+.+202
Giải:
Ta có : S= (1.2)2 + (2.2)2 + (2.3)2 +.+ (2.10)2
= 22( 12 +22+.+102) = 22.385
= 4. 385 = 1540
Vậy S = 1540
Luỹ thừa với số mũ nguyên âm
Có với m ; x0
VD: 3-3 = 
4.Củng cố bài
Các dạng baì tập đã chữa 
- Đ/n luỹ thừa với số mũ nguyên âm 
5.Hướng dẫn về nhà 
 BTVN 39SGK(23) , 43SBT(9)
Tuần: 5 tiết 3
 luỹ thừa của một số hữu tỉ 
Soạn :
Giảng:
I.Mục tiêu:
-HS ôn tập về các phép tính nhân, chia luỹ thùa cùng cơ số và luỹ thừa của luỹ thừa 
-Biết vận dụng để làm bài tập thành thạo 
-Rèn kỹ năng tính toán luỹ thừa 
II. Phương tiện thực hiện 
 GV: GA + TLTK + đồ dùng dạy học
 HS: Vở + TLTK + đồ dùng học tập + Đ/n + T/c : Luỹ thừa của một số hữu tỉ
III. Cách thức tiến hành 
 Đàm thoại gợi mở
IV. Tiến trình dạy học 
1.Tổ chức 
Sĩ số 7A: 7B:
2.Kiểm tra 
Trong giờ 
3.Bài mới
HĐ của GV và HS
Nội dung kiến thức
Nhắc lạiđịnh nghĩa và các phép toán về luỹ thừa của một số hữu tỉ 
GV thực hiện mẫu phần a còn lại HS lên bảng 
Quy ước x0 bằng bao nhiêu?
+/-
xy
GV hướng dẫn HS quy trình bấm máy và chức năng các phím 
Tính mẫu phần a, b 
Các phần cón lại HS lên bảng tính 
Xác định vai trò của x trong phép nhân ?
Để tìm một thưà số chưa biết ta làm như thế nào ?
1.Định nghĩa và các phép toán 
a. Định nghĩa:
xn = x.x.x ( có n thừa số )
 n2 , n N
b. Các phép toán 
. 
. ( n m , x 0 )
(xn)m = xn.m
( x.y)n = xn.yn
Bài tập 
Bài tập 1: Tính 
a. b. 
c. (-0,2)2 d. (- 5,3)0
Bài làm 
 a. = 
b. = 
c. (-0,2)2 = 0,04
d. (- 5,3)0 = 1
Bài tập 2: sử dụng máy tính bỏ túi để tính 
( 3,5)2 (-0,12)3 , (1,5)4 , (- 0,1)5 
(1,2)6
Bài làm 
Tính ( 3,5)2 quy trình ấn phím như sau:
=
 2
xy
3,5
 	->	 -> ->
được kết quả 12,25
Tính (-0,12)3 quy trình bấm phím :
3
xy
+/-
0,12
 -> 	->	->
=
->	được kết quả -0,001728 
Tương tự đươc
 (1,5)4 = 5,1625 
(- 0,1)5 = - 0,1
(1,2)6 = 2,985984
Bài tập 3 Tìm x biết 
Bài làm
có => 
4. Củng cố bài 
Các phép toán đã học về luỹ thừa
Cách sử dụng máy tính bỏ túi 
5. HDVN
Học bài 
Tuần 6 
Tiết 4: luỹ thừa của một số hữu tỉ (tt)
Soạn :
Giảng:
I.Mục tiêu bài học :
-HS ôn tập về các phép tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương
-Biết vận dụng để làm bài tập thành thạo 
-Rèn kỹ năng tính toán luỹ thừa 
II. Phương tiện thực hiện 
 GV: GA + TLTK + đồ dùng dạy học
 HS: Vở + TLTK + đồ dùng học tập + Đ/n + T/c : Luỹ thừa của một số hữu tỉ
III. Cách thức tiến hành 
 Đàm thoại gợi mở + luyện tập 
IV. Tiến trình dạy học 
1.Tổ chức 
Sĩ số 7A: 7B:
2.Kiểm tra 
Trong giờ 
3.Bài mới
HĐ của GV và HS
Nội dung kiến thức
Nhắc lạiđịnh nghĩa và các phép toán về luỹ thừa của một số hữu tỉ 
Gọi A là thừa số thứ hai thì x10 bằng tích nào ?
Trong biểu thức này cần thực hiện ở đâu trước 
HS thao dõi và nhận xét 
Tính mẫu phần a, 
Các phần cón lại HS lên bảng tính 
Muốn so sánh hai luỹ thừa ta đưa về dạng nào?
( cùng cơ số hoặc cùng số mũ)
1Luỹ thừa của một tích , của một thương 
( x. y )n = xn . y n 
 ( y 0 ) 
(xn)m = x n.m
Mở rộng ( x.y.z ) n = xn.yn.zn
2.Bài tập 
Bài tập 1: Cho x là số hữu tỉ và x khác 0. Viết x10 dưới dạng 
Tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7
Luỹ thừa của x2
 Bài làm 
Ta có x10 = A. x7 => A = x10 : x7
=>A= x3
b. x10 = ( x2)n => x10 = x2.n
=> 10 = 2n => n=5
Bìa tập 2 Tính 
Bài làm 
Bài tập 3
So sánh 2225 và 3150
Bài giải
có 2225= (215)15 =(23.5)15= (23)75 = 875
3150 = (310)15 = (32)5.15 = 975
mà 9>8 nên 975 > 875 hay 2225 < 3150
4. Củng cố bài 
Các phép toán đã học về luỹ thừa
Cách sử dụng máy tính bỏ túi 
5. HDVN
Học bài và làm bài tập : 40,41,44 SBT
 =======================
 Tuần 7 Tiết 5: 
 tỉ lệ thức – tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Soạn :
Giảng:
I.Mục tiêu bài học :
-HS nắm chắc hơn về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, của tỉ lệ thức 
- Biết vận dụng làm bài tập thành thạo trong SGK SBT 
- Rèn kỹ năng làm bài tập 
II. Phương tiện thực hiện 
 GV: GA + TLTK + đồ dùng dạy học
 HS: Vở + TLTK + đồ dùng học tập + Đ/n + T/c : tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 
III. Cách thức tiến hành 
 Đàm thoại gợi mở + luyện tập 
IV. Tiến trình dạy học 
1.Tổ chức 
Sĩ số 7A: 7B:
2.Kiểm tra 
Trong giờ 
3.Bài mới
HĐ của GV và HS
Nội dung kiến thức
Nhắc lạiđịnh nghĩa và các phép toán về luỹ thừa của một số hữu tỉ 
Gọi A là thừa số thứ hai thì x10 bằng tích nào ?
Trong biểu thức này cần thực hiện ở đâu trước 
HS thao dõi và nhận xét 
Tính mẫu phần a, 
Các phần cón lại HS lên bảng tính 
Muốn so sánh hai luỹ thừa ta đưa về dạng nào?
( cùng cơ số hoặc cùng số mũ)
I. Nội dung
1. Tính chất của tỉ lệ thức 
Từ
2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
Từ:
Với ĐK các mẫu số khác 0
II. Bài tập 
CHủ Đề 3:
Hàm số và đồ thị
 Tuần 15 Tiết 13 
 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Soạn :
Giảng:
I.Mục tiêu:
HS nắm chắc hơn về định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận 
Biết vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 
ứng dụng được trong thực tế 
Phát triển tư duy sáng tạo cho HS
II.Phương pháp 
 Đàm thoại gợi mở
III.Nội dung
 1.Lý thuyết 
a. Định nghĩa 
Nếu y= kx (trong đó k ≠ 0)
thì đại lượng y gọi là tỉ lệ thuận ví đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k
và đại lượng x tỉ lệ với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 
b. Tính chất 
Nếu x và y tỉ lệ thuận với nhau thì 
=..= ..= k
 ; .
2. Bài tập
Bài tập 1:
Tính số đo các góc của tam giác ABC. Biết số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 1 , 2 ,3
Giải:
 gọi số đo các góc của ABC lần lượt là a, b, c . 
Theo đề bài ta có:
=> a = 1.30 =30
 b = 2.30 =60
 c = 3.30 =90
Vậy số đo các góc của ABC là 300 ;600 ; 900.
Bài tập 2:
để làm mơ người ta thường ngâm mơ theo công thức : 2 Kg mơ ngâm với 2,5 Kg đường. Hỏi cần bao nhiêu Kg đường để ngâm 5 Kg mơ
Giải:
Gọi lượng đường để ngâm 5 Kg mơ là x (Kg)
Ta thấy lượng đường và lượng mơ là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
 → x = = 6,25
Vậy để ngâm 5 Kg mơ cần 6,25 Kg đường
BTVN: 11,12,13 SBT (44)
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Tuần 16 Tiết 14 
 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Soạn :
Giảng:
I.Mục tiêu:
HS nắm chắc hơn về định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch 
Biết vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 
ứng dụng được trong thực tế 
Phát triển tư duy sáng tạo cho HS
II.Phương pháp 
 Đàm thoại gợi mở
III.Nội dung
 1.Lý thuyết 
a. Định nghĩa 
Nếu y= (trong đó a ≠ 0)
thì đại lượng y và đại lượng xtỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ a
b. Tính chất 
Nếu x và y tỉ lệ nghịch với nhau thì 
x1. y1 = x2. y2 = x3 .y3== a
 ; .
2. Bài tập
Bài tập1
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ với nhau không nếu 
a, 
x
2
3
6
8
9
y
36
24
12
9
8
b,
x
1
2
3
4
5
y
60
30
20
15
14
Giải
a, Ta thấy x1 = 2 , y1 = 36 → y1 = 
x2 = 3 , y2 = 24 → y2 = 
.
Vậy x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
b, Tương tự có x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài toán 2
Biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người (với cùng năng suất như thế ) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ ?
Giải
Gọi thời gian để 8 người làm song cánh đồng cỏ đó là x giờ
Do số người làm và số giờ để hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có 
 → x = = 5
Vậy 8 người làm cỏ cánh đồng sau 5 giờ thì song
BTVN 21,22,23 SBT (46)
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 17 Tiết 15
 Hàm số- đồ thị  ... ậy f(x) có nghiệm là x = 2 và x = -2 
* Có g(x) = (x -1)(x2 +1)
g(x) = 0 => (x -1)(x2 +1) = 0
=> (x -1) = 0 hoặc (x2 +1) =0
=> x = 1
(x2 +1) > 1 với mọi x 
Vậy g(x) có nghiệm là x = 1
b.Ta có Q(y) = y4 + 2
y4 0 => y4 + 2 2+0 => Q(y) > 0 với mọi y => Q(y) 0 với mọi y 
Vậy đa thức Q(y) không có nghiệm 
Bài tập 2:
a. Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c 
Từ đó tìm một nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 5x + 4 
b. Chứng tỏ rằng nếu a - b + c = 0 thì x = -1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c 
Từ đó tìm một nghiệm của đa thức f(x) = 2x2 +3x + 1 
Bài làm
a. khi x = 1 thì biểu thức ax2 + bx + c có giá trị là a + b + c mà a + b + c = 0 nên x= 1 là nghiệm của đa thức ax2 + bx + c
Vậy khi a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c 
áp dụng : 
 xét đa thức f(x) = x2 – 5x + 4 
 Có a = 1 ; b = -5 ; c= 4 và a + b + c = 0
Nên x = 1 là nghiệm của đa thức trên 
b. khi x = -1 thì biểu thức ax2 + bx + c có giá trị là a - b + c mà a - b + c = 0 nên x= -1 là nghiệm của đa thức ax2 + bx + c
Vậy khi a - b + c = 0 thì x =- 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c 
 áp dụng :
 Xét f(x) = 2x2 +3x + 1 
Có a = 2 ; b = 3 ; c= 4 và a - b + c = 0
Nên x = -1 là nghiệm của đa thức trên 
IV.Củng cố và luyên tập:
- Định nghĩa nghiệm của đa thức một biến 
V. Hướng dẫn học sinh học bài về nhà:
Học bài và làm BT SGK, SBT 43-44
 ======================================
Chủ đề 6:
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
các đường đồng quy trong tạm giác
Tuần:31 Tiết 29
Tuần: 28
Tiết: 28
Ngày soạn: 13/3/2011
Ngày dạy: 17/3/2011
Quan hệ giữa đường vuông góc
đường xiên, đường xiên- hình chiếu
A Mục tiêu 
1. Kiến thức: - HS nắm chắc hơn về mối quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên, đường xiên, hình chiếu 
2. Kỹ năng: - Vận dụng làm bài tập thành thạo 
Rèn kĩ năng vẽ hình và suy luận hình học 
3. Thái độ: - GD tính gọn gàng, ngăn nắp, cẩn thận , tính yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị: 
 GV: SGK, SBT, TLTK, thước
 HS: SGK, SBT, thước
IV. Tiến trìng lên lớp:
I.Tổ chức lớp:	7Av: 7Bv:	7Cv:
2.Kiểm tra: 
 Kiểm tra trong giờ dạy
3.Bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs
Kiến thức trọng tâm
HS phát biểu định nghĩa đường vuông góc và đường xiên
Phát biểu định lí về mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên 
HS phát biểu định nghĩa hình chiếu của đường xiên
Phát biểu định lí về mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu 
GVvẽ hình lên bảng cho HS quan sát hình vẽ và tìm cách c/m 
Muốn kết luận được BE < BC
Ta phải có ĐK gì?
Trên hình vẽ BE và BC là đường gì?
Muốn c/m DE < BC. Hãy chọn đoạn thẳng trung gian là BE
Nhắc lại mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song?
Khi đó AB gọi là đường vuông góc chung của hai đường thẳng a và b 
1Mối quan hệ đường vuông góc, đường xiên 
A
H
B
a
AH là đường vuông góc 
AB là đường xiên => AB > AH (đường xiên luôn lớn hơn đường vuông góc )
2. Mối quan hệ đường xiên, hình chiếu 
 A
 C D H
- DH AD<AC( đường xiên lớn hơn thì hình chiếu lớn hơn và ngược lại)
3. Bài tập :
Bài 13(60 – SGK)
 ABC, = 900
 GT D AB
 E AC
 KL a. BE < BC
 b. DE < BC.
 B
 D
 A E C
Bài 12(60 – SGK)
 a A A’
 b B B’
a// b, AB a
 AB b.
 => AB là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a và b.
Chứng minh.
. Kẻ A’B’ a &b (A’B’ AB)
 ABB’ và B’AA’ có.
 = 900 =>
 AB’ chung
 AA’B = ABB’(so le trong)
 => ABB’ = B’AA’ 
IV.Củng cố và luyện tập:
- Mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
- Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu 
5. Hướng dẫn học sinh học bài về nhà: 
Học bài và làm BT 14-15 SBT (25)
 ======================================
Tuần: 30
Tiết: 30
Ngày soạn: 27/3/2011
Ngày dạy: 31/3/2011
Bất đẳng thức tam giác
A Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - HS nắm chắc hơn về mối quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác ( BĐT tam giác)
2. Kỹ năng: - Vận dụng làm bài tập thành thạo 
- Rèn kĩ năng vẽ hình và suy luận hình học, cách trình bày bài c/m hình học 
3. Thái độ: - GD tính gọn gàng, ngăn nắp, cẩn thận, tính yêu thích môn học 
B. Chuẩn bị: 
 GV: SGK, SBT, TLTK
 HS: SGK, SBT
C. Tiến trình lên lớp: 
I.Tổ chức:	7Av: 7Bv:	7Cv:
II.Kiểm tra:
 Kiểm tra trong giờ dạy
III.Bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs
Kiến thức trọng tâm
HS vẽ hình và ghi tóm tắt BĐT tam giác lên bảng 
Bài tập có vẽ hình – Chứng minh.
- Bài tập 19.
HS đọc đề bài
Chu vi cân là gì?
Vậy trong 2 cạnh 3,9cm và 7,9cm cạnh nào là cạnh bên?
- Nếu gọi x là độ dài cạnh thứ 3 của cân thì x phải thêm những điều kiện gì?
Vậy x = ?
Bài tập 17(63 – SGK)
 A
 I
 M
 B C
- GV gọi 1 HS chứng minh phần a.
- 1 HS chứng minh phần b.
. Bài tập thực tế.
 A
 C
 B
Bài 22.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
1.Bất đẳng thức trong tam giác 
 A
B
C
BC – AB < AC < BC + AB ( Một cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn tổng hai cạnh và lớn hơn hiệu độ dài hai cạnh càn lại )
2. Bài tập :
- Bài 19(63 – SGK)
Tính chu vi của tam giác cân biết độ dài cạnh là 7,9 Cm và 3,9 Cm 
 Bài giải
Gọi x là toạ độ cạnh dài thứ 3 của cân(x > 0)
Ta có.
 7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9
 4 x = 7,9.
Chu vi tam giác cân là.
 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7cm
Bài 17(63 – SGK)
 GT ABC, MABC
 BMAC = 
 KL a. so sánh MA với MI + IA
 => MA +MB < IB + IA
 b. so sánh IB với IC + CB.
 c. 	MA + MB < CA + CB.
Chứng minh.
a. MAI có.
MA < MI + IA (BĐT)
=> MA + MB < MI +MB +IA.
MA + MB < IB + IA (1)
b. IBC có.
IB < IC + CB (BĐT)
=> IB + IA < IA + IC + CB.
IA + IB < CA + CB (2)
c. Từ (1)(2) => MA + MB < CA + CB.
Bài 22(64 – SGK)
 A
 30 90
 C B
 ABC có.
 90 – 30 < BC < 90 + 30
 60 < BC < 120
a. Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 120 Km thì Thành phố B nhận được tín hiệu.
IV.Củng cố và luyện tập: 
- BĐT tam giác , công thức tính chu vi của tam giác 
V. Hướng dẫn học sinh học bài về nhà: 
Học bài và làm BT 23-24 SBT (26)
======================================
Tuần: 32
Tiết: 32
Ngày soạn: 10/4/2011
Ngày dạy: 14/4/2011
Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
A Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nắm chắc hơn về tính chát ba đường trung tuyến của tam giác 
- Vận dụng tính chất trọng tâm để làm bài tập thành thạo 
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình và suy luận hình học, cách trình bày bài c/m hình học 
3. Thái độ: - GD tính gọn gàng, ngăn nắp, cẩn thận , tính yêu thích môn học 
B. Chuẩn bị:
 GV: SGK, SBT, TLTK
 HS: SGK, SBT
C. Tiến trình lên lớp: 
I.Tổ chức:7Av: 7Bv:	7Cv:
II.Kiểm tra:
 Kiểm tra trong giờ dạy
III.Bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs
Kiến thức trọng tâm
HS nhắc lại tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác, vẽ hình ghi biểu thức minh hoạ 
Bài tập 26(67- SGK)
- HS đọc đề bài.
- 1HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
- Để chứng minh BE = CF ta chứng minh điều gì?
- 1HS chứng minh ABE = ACF?
BT 27 SGK
- GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán theo phân tích sau.
ABC cân <= AB = AC <= BF = CE <=GBF <= GCE <= BG = CG (=BE = CF)
GF = GE = (= CF = BE)
(đối đỉnh)
 y/c HS lên bảng trình bày bài 
GV cho HS hoạt động nhóm làm
 bài tập 28.
 D
 G
 E I F
1.Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác 
 A
B
C
N
M
 Q
Ba đường trung tuyến trong tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này cách mỗi đỉnh bằng hai phần ba độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh ấy 
Ta có : 
2. Bài tập :
Bài tập 26(67- SGK)
 A
 F E
 B C
 GT ABC, AB = AC.
 AE = EC
 AF = FB
 KL BE = CF
Chứng minh.
ABE và ACF có.
AE = EC = => AE = AF =>
AF = FB = chung.AB=AC
=> ABE = ACF(c.g.c)
=> BE = CF(cạnh tương ứng)
.
Bài 27
 GT ABC, AE = EC
 AF = FB, BE = CF
 KL ABC cân.
Chứng minh.
 A
 F G E
 1 2
 B C
 BE = CF (gt)
=> BG = CG(=BE = CF) => 
 GF = GE = (CF = BE)
=> GBF = GCE (c.g.c) <= BF = CE.
Mà BF = AB => AB =AC =>
 CE = AC ABC cân.
Bài 28(67 – SGK)
a. DEI và DFI có.
 DE = DF(gt) => DEI = DFI (1)
 EI = FI(gt) (c.c.c)
 DI chung
Từ (1) => DIE = DIF(góc tương ứng)
Mà DIE + DIF = 1800
 => DIE = DIF = 900
c. IE = IF = = 5cm
DEI có.
 DI2 = DE2 – EI2 (Pi ta go)
 DI2 = 132 - 52
 DI2 = 122 => DI = 12cm.
IV.Củng cố và luyện tập: 
- Tính chất trọng tâm của tam giác 
- Các dạng BT đã chữa
V. Hướng dẫn học sinh học bài về nhà: 
Học bài và làm BT trong SBT
 ======================================
Tuần: 34
Tiết: 34
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Tính chất ba đường phân giác của tam giác
A Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - HS nắm chắc hơn về tính chát ba đường phân giác của tam giác 
 - Vận dụng tính chất trọng tâm để làm bài tập thành thạo 
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình và suy luận hình học, cách trình bày bài c/m hình học 
3. Thái độ: - GD tính gọn gàng, ngăn nắp, cẩn thận , tính yêu thích môn học 
B. Chuẩn bị:
 GV: SGK, SBT, TLTK
 HS: SGK, SBT
C. Tiến trìng lên lớp:
I.Tổ chức:	7Av: 7Bv:	7Cv:
II.Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra trong giờ dạy
III.Bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs
Kiến thức trọng tâm
HS nhắc lại tính chất ba đường phân giác trong tam giác, vẽ hình ghi GT KL
Điểm đồng quy của ba đường phân giác gọi là gì?
HS lên bảng viết GT-KL vẽ hình 
Nhắc lại định lí tổng ba góc trong một tam giác?
Nhắc lại định nghĩa tia phân giác của góc?
Nhắc lại các tính chất của tam giác cân?
Các dấu hiệu nhận biết tam giác cân?
HS đọc lại nội dung của bài vẽ hình ghi GT – KL 
Hãy c/m tam giác ABC cân?
GV định hướng HS lên bảng trình bày bài 
Hs lên bảng trình bày
1.Tính chất ba đường phân giác trong tam giác 
 . A
 H
 L I
 B K C
 ABC.
 GT BE là phân giác của 
 BF là phân giác của 
 BE CF 
 IH BC
 KL IK AC; IL AB
 AI là phân giác ; 
 IH = IK = IL.
Ba đường phân giác trong tam giác đồng quy tại một điểm, điểm này cách đều ba cạnh của tam giác 
Bài 38(SGK/ 73)
 I
 O
 2 2
 K L
 Chứng minh 
a. IKL có.
 = 1800 (tổng 3 góc của tam giác)
620 + = 1800 => = 1800- 620
 = 1180
Có = = 590
 OKL có.
 KOL = 1800- ()
 = 1800 – 590 = 1210
b. Vì O là giao của 2 đường phân giác xuất phát từ K và L nên IO là phân giác của 
 => = 310
c. Theo cách chứng minh O là điểm chung của 3 đường phân giác nên O cách đều 3 cạnh của tam giá
Bài tập 42 SGK(73)
GT 
KL tam giác ABC cân 
A
B
C
H
D
 Chứng minh
Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA
=> 
=> AB = CD và 
cân tại B => BD = BC 
mà BD = BA => AB = AC => tam giác ABC cân tại A(đpcm
IV.Củng cố và luyện tập:
- Cách xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác
- Các dạng BT đã chữa
V. Hướng dẫn học sinh học bài về nhà: 
Làm các BT trong SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon Toan 7(Chon).doc