Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Chương I: Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Chương I: Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song

Cung cấp cho học sinh những kiến thức sau:

+ Khái niệm về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

+ Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.

+ Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.

- Rèn cho học sinh các kỹ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán, đặc biệt học sinh biết vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng.

- Rèn cho học sinh các khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận có căn cứ và bước đầu biết thế nào là chứng minh một định lý.

 

doc 138 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Chương I: Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
-	Cung cấp cho học sinh những kiến thức sau:
+	Khái niệm về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
+	Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
+	Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.
-	Rèn cho học sinh các kỹ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán, đặc biệt học sinh biết vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng.
-	Rèn cho học sinh các khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận có căn cứ và bước đầu biết thế nào là chứng minh một định lý.
II. NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
-	Chương này gồm 7 bài được phân phối trong 15 tiết gồm có:
+	Lý thuyết:	7 tiết
+	Luyện tập:	6 tiết
+	Ôn tập:	1 tiết
+	Kiểm tra:	1 tiết
III- PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC:
Luyeän taäp vaø thöïc haønh.
Phaùt hieän vaø giaûi quyeát vaán ñeà.
Hôïp taùc theo nhoùm nhoû.
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 1
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 1
 §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức::Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2.Kĩ năng:Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu tập trung suy luận.
3.Thaùi ñộ: Hoïc taäp nghieâm tuùc
II. CHUẨN BỊ
-	Giáo viên: SGK + thước thẳng + thước đo góc + bảng phụ.
-	Học sinh: SGK + thước thẳng + thước đo góc + bảng nhóm + giấy rời.
III- PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC:
Luyeän taäp vaø thöïc haønh.
Phaùt hieän vaø giaûi quyeát vaán ñeà.
Hôïp taùc theo nhoùm nhoû.
IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
* Hoạt động 1: (10’)
Cho góc xoy, GV yêu cầu HS vẽ tia đối của tia ox, tia đối của tia oy.
-	Cho biết các góc tạo thành sau khi vẽ.
- 	Cho HS xét cặp góc xoy, x’oy’ có nhận xét gì về các cạnh của chúng ?
-	Cặp góc xoy và x’oy’ là hai góc đối đỉnh. Như vậy, thế nào là hai góc đối đỉnh ?
-	GV giới thiệu cách nói khác nhau về hai góc đối đỉnh như SGK.
-	Nhìn hình xem Ô2 và Ô4 có đối đỉnh không ? Vì sao ?
- 	Nhóm nhỏ hoạt động rồi 1 HS lên vẽ hình theo yêu cầu của GV.
- 	HS nêu các góc tạo thành sau khi vẽ.
1. 	Thế nào là hai góc đối đỉnh
a) Định nghĩa: (như SGK)
x’
x
y
2
O1
3
4
b) Ví dụ:
-	Góc O1 đối đỉnh với góc O3
-	Góc O2 đối đỉnh với góc O4
* Hoạt động 2:(7’)
-	GV cho góc xoz yêu cầu HS vẽ góc đối đỉnh với góc xoz cho sẵn trên bảng.
-	HS lên vẽ hình cả lớp cùng thực hiện trên giấy rời và nhận xét.
z’
x’
x
z
O
	GV gợi ý để HS vẽ hai đường thẳng cắt nhau rồi đặt tên cho hai cặp góc đối đỉnh tạo thành.
-	GV hướng dẫn sửa sai cách vẽ hình (nếu có).
* 	Hoạt động 3: (7’)
-	Hãy quan sát hình vẽ, cho biết hai góc đối đỉnh có số đo như thế nào ?
-	2 HS trả lời câu hỏi
Góc xoz đối đỉnh với góc x’oz’
-	Để xem các bạn ước lượng bằng mắt có đúng không ? Ta tiến hành kiểm tra:
-	4 nhóm HS kiểm tra và cho biết kết quả khi kiểm tra.
+	Dùng thước đo góc để kiểm tra.
+	Vẽ hai đường thẳng cắt nhau trên giấy mỏng, gấp giấy sao cho một góc trùng với góc đối đỉnh của nó.
-	Vậy qua ước lượng, đo đạc, gấp hình ta rút ra được kết luận gì ?
-	HS trả lời câu hỏi của GV
* 	Hoạt động 4: (16’)
-	Ta thử kiểm tra điều này bằng suy luận xem sao (GV hướng dẫn HS trình bày tính chất như SGK).
-	HS quan sát hình vẽ và nêu trả lời theo yêu cầu của GV.
2.	Tính chất của hai góc đối đỉnh
-	Vì Ô1 kề bù với Ô2 nên
	Ô1 + Ô2 = 180° (1)
-	Vì Ô3 kề bù với Ô2 nên
	Ô3 + Ô2 = 180° (2)
-	Qua ước lượng, đo đạc, gấp hình và suy luận đều cho ta kết quả: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
-	GV khẳng định đây chính là tính chất của hai góc đối đỉnh.
-	Vấn đề ngược lại: 2 góc bằng nhau thì đối đỉnh có đúng không? GV cho HS xem hình đầu tiên trả lời và giải thích .
-	So sánh (1) và (2), ta có:
	Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 (3)
-	Từ (3) suy ra: Ô1 = Ô3
-	GV chốt lại vấn đề.
-	GV treo bảng phụ ghi sẵn BT1 , BT2 trang 82 gọi HS thực hiện nhóm nhỏ.
-	HS điền vào chỗ trống.
* Tính chất
	Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
-	BT4 - yêu cầu hoạt động nhóm.
-	Từng nhóm thảo luận và trình bày.
3. Luyện tập
	a) Bài 1: trang 82
	b) Bài 2: trang 82
	c)	Bài 3: trang 82
* 	Hoạt động 5: (5’)
	Hướng dẫn về nhà.
-	Học bài cũ: 
+	Nắm định nghĩa 2 góc đối đỉnh và vẽ hình.
+	Nắm tính chất của 2 góc đối đỉnh.
-	Làm bài tập 5, 6, 7 trang 83 (GV hướng dẫn bài tập 7).
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 1
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 2
 LUYỆN TẬP
I. MUÏC TIEÂU :
1.Kiến thức: Vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh, hai góc kề bù để tính số đo góc.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
3.Thaùi ñộ: Hoïc taäp nghieâm tuùc
II. CHUẨN BỊ
-	Giáo viên: SGK + SGV + thước thẳng + thước đo góc + bảng phụ.
-	Học sinh: SGK + làm BT trước ở nhà + thước thẳng + thước đo góc + bảng nhóm
III- PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC:
Luyeän taäp vaø thöïc haønh.
Phaùt hieän vaø giaûi quyeát vaán ñeà.
Hôïp taùc theo nhoùm nhoû.
IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
* 	Hoạt động 1: (10’)
	Kiểm tra bài tập ở nhà
-	GV gọi HS lên bảng sửa bài 5 trang 82.
-	GV gợi ý cho học sinh cách vẽ như thế nào ?
-	HS1 thực hiện câu a, b.
-	HS2 thực hiện câu c.
Bài 1: bài 5, trang 82, SGK.
A
C
B
?
?
56°
a)
b)	ABC kề bù với ABC nên:
ABC’ + ABC = 180°
	 ABC’ = 180° = ABC
	 ABC’= 180 - 56° = 124°
c) C’AB’ = 56° (đối đỉnh với ABC)
* 	Hoạt động 2: (8’)
	Bài 6, trang 83, SGK
-	Gọi HS đọc đề bài.
-	GV yêu cầu hoạt động nhóm.
-	Gọi đại diện nhóm lên trình bày làm của nhóm. -
-	Từng nhóm thảo luận và trình bày bài giải 
Bài 2: Bài 6, trang 83 SGK.
	x’oy’ = 47° (đối đỉnh với xoy)
	x’oy = 180° - 47° = 133°
	(x’oy kề bù với xoy)
xoy’ = x’oy = 133° (đối đỉnh)
-	Các nhóm còn lại nhận xét đánh giá.
-	Sau cùng GV chốt lại đề.
*	Hoạt động 3: (6’)
	Bài 7, trang 83 SGK
-	GV gọi HS đọc đề bài.
-	Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
-	Gọi đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải của nhóm.
vào giấy của mình
-	1 HS đọc đề bài.
-	Các nhóm hoạt động làm bài tập 8.
-	Đại diện 2 nhóm lên trình bày trên bảng.
y
x
?
?
?
47°
x’
y’
Bài 3: bài 7, trang 83 SGK.
	xoy = x’oy’ ; yoz = y’oz’
	xoy’ = x’oy ; x’oz = xoz’
 xoz = x’oz’ ; 
 xox’ = yoy’ = zoz’ = 180°
 zoy’ = z’oy
-	Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-	GV chốt lại vấn đề.
-	Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
y’
x’
x
y
O
z
z’
*	Hoạt động 4: (8’)
	Bài 8 trang 83
-	Gọi HS đọc đề bài.
-	Cho HS hoạt động nhóm.
-	Từng nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
-	Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-	GV chốt lại vấn đề.
-	Thực hiện theo yêu cầu của GV hướng dẫn.
Bài 4: bài 8, trang 83 SGK
y’
x’
x
O
y
70°
70°
a)
b)
z
x0
O
y
70°
70°
c)
70°
y
x
O
x’
70°
y’
*	Hoạt động 5: (8’)
	Bài 10, trang 83
-	Gọi HS đọc đề bài 10.
-	Cho HS hoạt động nhóm.
-	Gọi đại diện của cả nhóm nêu lên cách gấp giấy.
-	GV chốt lại vấn đề.
Bài 5:
	Phải gấp tờ giấy sao cho tia màu đỏ trùng với tia màu xanh.
*	Hoạt động 6: (5’)
	Hướng dẫn về nhà 
-	Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài tập đã giải.
-	Làm thêm bài tập 9, trang 83.
-	Chuẩn bị thước êke, thước thẳng, giấy rời.
-	Ôn lại trung điểm đoạn thẳng.
RUÙT KINH NGHIEÄM
Ngaøy soaïn __/__/____ 	Tuaàn 2
Ngaøy daïy __/__/____	Tieát 3
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc.Công nhận định lý: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b vuông góc a.	Học sinh hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
2.Kĩ năng: Vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng.Học sinh biết sử dụng thành thạo thước êke, thước thẳng.Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.Học sinh bước đầu tập suy luận.
3.Thaùi ñộ: Hoïc taäp nghieâm tuùc
II. CHUẨN BỊ
-	Giáo viên: SGK + thước thẳng + thước đo góc + bảng phụ.
-	Học sinh: SGK + thước thẳng + thước đo góc + bảng nhóm + giấy rời.
III- PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC:
Luyeän taäp vaø thöïc haønh.
Phaùt hieän vaø giaûi quyeát vaán ñeà.
Hôïp taùc theo nhoùm nhoû.
IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
* 	Hoạt động 1: (5’)
	Kiểm tra bài cũ
-	GV ghi sẵn đề bài: Vẽ xoy = 90°, vẽ góc x’oy’ đối đỉnh với xoy. Tính: x’oy’ ; x’oy ; xoy’?
+	GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
+	Dựa vào kiểm bài cũ GV giới thiệu bài mới.
-	1 HS lên bảng thực hiện
-	Cả lớp 
x’
x
y
y’
O
90°
* 	Hoạt động 2: (10’)
	Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
-	GV cho HS quan sát hình vẽ từ việc kiểm tra bài cũ: 2 đường thẳng xx’ và yy’ như thế nào ? Các góc tạo thành có đặc điểm gì ?
-	Thực hành ? 1 (gấp giấy)
-	Thực hành ? 2 
-	HS nhận xét về vị trí của hai đường thẳng và điểm của các góc tạo bởi hai đường thẳng này.
-	Nhóm 1, 2 thực hành gấp giấy.
-	Nhóm 3, 4 tập suy luận và nhận xét.
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? 
a) 	Định nghĩa:
	Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc.
	Ký hiệu: xx’ yy’
-	Qua việc quan sát, gấp giấy, tập suy luận. Hãy cho biết thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
-	GV hoàn chỉnh câu trả lời của HS ® giới thiệu kahí niệm 2 đường thẳng vuông góc.
* 	Hoạt động 3: (8’)
	Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
-	Cho HS thực hành ? 3
-	GV yêu cầu thực hiện ? 4
-	HS lên bảng vẽ phác và ghi ký hiệu.
2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc
a)	Cho một điểm O và một đường thẳng a. Hãy vẽ:
-	Gọi HS lên bảng dùng êke để vẽ a’ qua O và a’ a trong 2 trường hợp O Î a và O Ï a
-	GV sửa sai và giới thiệu cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc bằng thước thẳng.
a
O
a’
-	Điểm O nằm trên đường thẳng a
®	Với cả 2 trường hợp, ta vẽ được mấy đường thẳng qua O và vuông góc với a ?
-	GV giới thiệu tính chất thừa nhận như SGK.
a
O
a’
-	Điểm O nằm ngoài đường thẳng a.
b)	Tính chất
	Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
* 	Hoạt động 4: (10’)
	Đường trung trực của đoạn thẳng
-	GV cho bài toán: Cho đoạn thẳng AB. vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng a AB.
-	GV gọi 2 HS lên vẽ hình.
-	GV giới thiệu a chính là đường trung trực của đoạn AB.
-	HS1: Vẽ đoạn AB và trung điểm I.
B
a
A
-	HS2: vẽ đường thẳng a AB tại I.
3. Đường thẳng trung trực của đoạn thẳng
a) Định nghĩa
	Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó gọi là trung trực của đoạn thẳng ấy.
-	GV giới thiệu hai điểm A, B là hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng a.
b) Ví dụ: a là đường trung trực của đoạn.
* 	Hoạt động 5: (7’)
	Củng cố
-	Giải BT 11, trang 86 SGK.
-	HS điền vào chỗ trống
* Giải bài tập
11.
a)	... c ... ộng 1: (5’)
	Đặt vấn đề 
-	GV vẽ một D có 2 cạnh bằng nhau, gọi HS nhận xét 2 góc đối diện với chúng. Ngược lại D có 2 góc bằng nhau so sánh hai cạnh đối diện với 2 góc ấy.
-	Một vấn đề được đặt ra là nếu D có 2 cạnh không bằng nhau thì 2 góc đối diện của chúng sẽ như thế nào ?
® GV giới thiệu phần 1 của bài
-	GV cho HS làm .?1. và .?2. 
-	Chia lớp thành 2 nhóm làm từng .?1. và .?2. 
* 	Hoạt động 2: (12’)
	Góc đối diện với cạnh lớn hơn
-	Gọi HS trả lời.
-	Qua cách trực quan và gấp hình, ta thấy góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc như thế nào ?
-	GV giới thiệu định lý 1.
-	GV vẽ hình và yêu cầu HS lên ghi GT, KL của định lý.
-	Nhóm 1 đại diện
	trả lời .?1. 
- 	1 HS nhóm 2 lên gấp hình .?2. và trả lời câu hỏi.
1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn
* Định lý: SGK trang 54
GT	DABC, AC > AB
KL	BÂ > CÂ
 A
B
C
M
1
2
B’
1
-	Từ cách gấp hình ở .?2. GV hướng dẫn HS từng bước chứng minh định lý.
+	BÂ1 bằng góc nào của DABC ?
+	BÂ1 có quan hệ gì với B và C của DABC ?
+	BÂ’1 = BÂ của DABC
	mà BÂ1 > CÂ nên 
	Þ BÂ > CÂ
* Chứng minh
-	Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB. Do AC > AB nên B’ nằm giữa A và C.
-	Kẻ tia phân giác AM của Â.
Khi đó: DABM = DAB’M
	vì: 	AB = AB’
	Â1 = Â2
	AM = cạnh chung
	Þ BÂ’1 = BÂ
mà BÂ’1 > CÂ (theo tính chất góc ngoài của D).
Þ BÂ > CÂ
-	GV chốt lại trong DABC nếu AB > AC thì BÂ > CÂ, ngược lại nếu BÂ > CÂ thì AB > AC ?
	Ta đi vào phần 2.
*	Hoạt động 3: (13’)
	Cạnh đối diện với góc lớn hơn
-	Cho HS làm .?3. 
-	Vậy trong một D cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh như thế nào ?
-	Từ đó GV nêu định lý 2 và gọi HS nhắc lại.
-	Yêu cầu HS nêu GT, KL của định lý.
-	Qua định lý 1 và 2, em có nhận xét gì về 2 định lý này.
-	GV treo bảng phụ vẽ tam giác vuông, D tù, và yêu cầu HS cho biết góc nào lớn nhất. Từ đó suy ra cạnh lớn nhất của từng D.
-	1 HS trả lời, 1 HS nhận xét.
-	HS trả lời câu hỏi.
-	2 HS nhắc lại định lý.
-	1 HS nêu nhận xét
-	HS trả lời theo yêu cầu của GV.
-	HS khác nhận xét.
2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn
* Định lý 2: (SGK trang 55)
GT	DABC có BÂ > CÂ
KL	AC > AB
* Nhận xét:
1)	Định lý 2 là đảo của định lý 1
	DABC, AC > AB Û BÂ > CÂ
2) Trong D vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất, trong D tù cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. 
*	Hoạt động 4: (10’)
	Củng cố 
-	GV vẽ hai D và gọi HS nêu
	nhận xét.
	Có AC < MN. Suy ra BÂ < NÂ ?
A
B
C
N
P
M
® Nhấn mạnh: so sánh góc đối diện cạnh phải trong cùng một tam giác.
-	Làm bài tập 1 SGK trang 55.
+	GV đưa đề bài và hình lên bảng phụ, HS thực hiện.
-	HS lên trình bày.
1. Trang 55 SGK.
	DABC có: AB < BC < AC
	(2 < 4 < 5) nên Þ CÂ < Â < BÂ (định lý)
-	Bài tập 2 trang 55, SGK
2. Trang 55 SGK. DABC có:
	Â + BÂ + CÂ = 180° 
Þ	CÂ = 180° - (80° + 45°) = 55°
Ta có: BÂ < CÂ < Â
	Þ AC < AB < BC (định lý 2)
*	Hoạt động 5: (5’)
	Hướng dẫn về nhà 
-	Học bài và làm các bài tập 3, 4, 5, 6 SGK trang 56.
 Tuần 27, Tiết 48
 NS: LUYỆN TẬP
 ND:
I. MỤC TIÊU
-	Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
-	Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
-	Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có căn cứ.
II. CHUẨN BỊ
-	Giáo viên: SGK + SGV + thước thẳng + thước đo góc + bảng phụ ghi bài tập.
-	Học sinh: SGK + thước thẳng + thước đo góc + bảng nhóm
III- PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC:
Luyeän taäp vaø thöïc haønh.
Phaùt hieän vaø giaûi quyeát vaán ñeà.
Hôïp taùc theo nhoùm nhoû.
IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* 	Hoạt động 1: (8’)
	Kiểm tra bài cũ 
-	Hãy phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
-	1 HS thực hiện. 1 HS khác nhận xét.
-	HS lên sửa bài tập 3.
-	Sửa bài tập 3 SGK trang 56.
B
A
C
40°
100°
+	GV ghi đề và vẽ sẵn hình lên bảng phụ. 
3. SGK trang 56
a)	Trong DABC có:
	Â + BÂ + CÂ = 180° (định lý tổng ba góc trong D).
	100° + 40° + CÂ = 180° 
	Þ CÂ = 180° - 140° = 40°
	Vậy  > B và C nên Þ cạnh BC đối diện  là cạnh lớn nhất.
b)	Có BÂ = CÂ = 40° Þ DABC là Dcân.
*	Hoạt động 2: (32’)
	Luyện tập
-	Bài 4 gọi HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi.
-	GV gọi HS nhận xét và GV chỉnh sửa lại cho HS để ghi vào tập.
-	2 HS trả lời và 1 HS khác nhận xét.
Bài 1. Bài 4 SGK trang 56
	Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất (định lý 1) mà góc nhỏ nhất của tam giác chỉ có thể là góc nhọn (vì trong tam giác có ít nhất là 2 góc nhọn).
-	GV treo bảng phụ ghi đề bài bài tập 5 và hình 5 SGK trang 56. Sau đó gọi HS đọc đề và trình bày hướng giải.
-	HS quan sát bảng phụ, 1 HS đọc đề và nêu hướng giải của bài tập.
Bài 2: Bài 5 SGK trang 56
DDBC có BCD từ ® BÂ1 nhọn
® DCB > BÂ1 ® DB > DC (1) 
-	GV sửa chung cho cả lớp
-	1 HS lên trình bày bài giải.
D
1
2
C
B
A
BÂ2 kề bù BÂ1
mà BÂ1 nhọn ® BÂ2 tù
	® DDAB có BÂ2 tù
	® Â nhọn
	® BÂ2 > Â ® DA > DB (2)
	Từ (1) và (2) suy ra:
	DA > DB > DC
Vậy: 
Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất. 
-	GV treo bảng phụ ghi bài tập 6 và hình 6 SGK trang 56.
-	Gọi HS đọc đề và chọn câu trả lời đúng.
-	GV hướng dẫn chung cho cả lớp.
-	1 HS đọc đề và 3 HS trả lời.
Bài 3: bài 6 SGK trang 56
Kết luận c) đúng vì:
	BC = DC, mà DC < AC
	® BC < AC
	® Â < BÂ (theo định lý 1)
A
C
B
D
-	GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 7 SBT trang 248.
-	GV gọi HS đọc đề, tóm tắt GT, KL bài toán.
-	Yêu cầu HS trình bày hướng chứng minh của bài toán.
-	GV sửa chung cho cả lớp
-	HS quan sát đề và đọc đề.
-	1 HS ghi GT, KL sau khi đã vẽ hình.
-	1 HS trình bày hướng chứng minh của bài toán.
Bài 4: bài 7 SBT trang 24
GT	DABC có AB < AC
	BM = MC
KL	So sánh BAM và MAC 
A
B
C
D
M
1
2
1
2
Trên tia AM lấy đoạn MD = MA
Khi đó: DAMB = DDMC (c - g - c)
Suy ra: Â1 = DÂ và AB = CD
	mà AB < AC (gt)
	® CD < AC
	DACD có CD < AC 
	® Â2 < DÂ
	® Â2 < Â1 hay MAC < BAM
*	Hoạt động 3: (5’)
	Hướng dẫn về nhà 
-	Bài tập 7 SGK trang 56 
	và bài tập 9 SBT trang 25.
-	Bài mới §2
-	Ôn lại định lý Pytago.
 Tuần 28, Tiết 49
 NS:
 ND: §2. QUAN HỆ GIỮA
 ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN
 ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU
-	Học sinh nắm vững được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên; biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình vẽ.
-	Học sinh nắm vững định lý 1 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, nắm vững định lý 2 về quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng, hiểu cách chứng minh các định lý trên.
-	Bước đầu học sinh biết vận dụng hai định lý trên vào các bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
-	Giáo viên: SGK + SGV + bảng phụ ghi định lý 1, định lý 2 và bài tập + thước thẳng + êke.
-	Học sinh: SGK + thước thẳng + êke + ôn lại định lý Pytago, quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
III- PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC:
Luyeän taäp vaø thöïc haønh.
Phaùt hieän vaø giaûi quyeát vaán ñeà.
Hôïp taùc theo nhoùm nhoû.
 IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* 	Hoạt động 1: (3’)
	Đặt vấn đề 
-	Để giải thích vì sao ánh sáng mặt trời vào giữa trưa gay gắt hơn buổi sáng và buổi chiều, chúng ta cùng nhau theo dõi bài học hôm nay, bài học này sẽ giúp cho chúng ta giải quyết vấn đề vừa đặt ra.
* 	Hoạt động 2: (10’)
	Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
-	GV vẽ đường thẳng, yêu cầu HS lấy điểm A Ï d, từ A kẻ AH d tại H, lấy B Î d nhưng H.
-	GV giới thiệu các khái niệm như SGK.
-	1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
1.	Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
	Cho đường thẳng d, A Ï d, 
	kẻ AH d tại H, B Î d (B H).
A
H
B
d
	Khi đó:
-	Đoạn thẳng AH gọi là đoạn (thẳng) vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ A đến d; Điểm H gọi là chân của đường vuông góc hay hình chiếu của điểm A trên đường thẳng d.
-	Đoạn thẳng AB gọi là đường xiên kẻ từ điểm A đến d.
-	Đoạn thẳng HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d.
-	GV cho HS thực hiện .?1. theo nhóm nhỏ. 
-	1 HS trong nhóm lên treo bảng.
-	Yêu cầu HS lấy M Î d, M K và tìm hình chiếu của M.
-	Cho HS chỉ ra đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu 
® GV nhấn mạnh cách tìm hình chiếu của một điểm nằm ngoài đường thẳng, hình chiếu của điểm nằm trên đường thẳng.
A
K
M
*	Hoạt động 3: (10’)
	Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
-	GV cho HS thực hiện .?2. 
-	GV: Hãy so sánh độ dài của đường vuông góc và các đường xiên.
-	Đường vuông góc ngắn hơn đường xiên.
A
H
B
d
2. 	Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
* Định lý 1:
-	GV gọi HS đọc định lý 1 trong SGK.
-	Gọi 1 HS lên đọc GT, KL dựa theo định lý có hình vẽ.
-	Em nào có thể chứng minh định lý trên ?
-	GV hướng dẫn học sinh chứng minh định lý dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
-	Cho HS thực hiện .?3. ® GV giới thiệu đây chính là một cách chứng minh khác đối với chứng minh định lý 1.
-	1 HS đọc định lý 1.
-	1 HS đọc GT, KL.
-	1 HS chứng minh định lý bằng miệng đứng tại chỗ nêu.
-	1 HS thực hiện, HS khác nhận xét bổ sung (nếu có).
GT	A Ï d
	AH: đường vuông góc
	AB: đường xiên
KL	AH < AB
Chứng minh:
	DAHB có HÂ = 90°
	® BÂ < 90°
	® HÂ > BÂ
	® AB > AH
*	Hoạt động 4: (10’)
	Các đường xiên và hình chiếu của chúng
3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng.
* Định lý 2: (SGK trang 59).
-	GV treo .?4. và hình 10 trang 58 SGK lên bảng yêu cầu HS đọc hình 10.
-	GV yêu cầu HS dùng định lý Pytago để suy ra các suy luận của .?4. 
A
B
H
C
d
-	Cho A Ï d, vẽ đường vuông góc AH và 2 đường xiên AB, AC ® d.
-	HS trao đổi nhóm và trình bày vào bảng nhóm.
-	Đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại theo dõi nhận xét.
	HB > HC Û AB > AC
	HB = HC Û AB = AC 
-	Từ kết quả của câu a, b, c cho ta điều gì ? (nếu HS không trả lời được thì GV gợi ý để HS trả lời).
-	GV cho HS ghi định lý 2 vào tập và gọi 2 HS đọc lại.
*	Hoạt động 5: (7’)
	Củng cố 
-	Cho HS làm bài tập 8, trang 59 SGK.
-	GV ghi đề và hình vẽ trên bảng phụ và gọi HS trả lời.
-	GV cho HS trả lời bài 9, SGK trang 59.
-	HS đọc đề quan sát hình và trả lời câu hỏi.
* Giải bài tập
8. trang 59 SGK.
	c) đúng (HC < HB vì AB < AC định lý 2).
9.	trang 59, SGK
	Có vì AB < AC < AD ...
 ® MA < MB < MC < MD
	(định lý 1, định lý 2).
*	Hoạt động 6: (5’)
	Hướng dẫn về nhà 
-	Học bài và làm bài tập 10, 11, 12, 13 trang 59, 60.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIao an toan 7 hay.doc