Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 : Hai góc đối đỉnh (tiết 12)

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 : Hai góc đối đỉnh (tiết 12)

MỤC TIÊU :

1/Kiến thức:- Học sinh biết được thế nào là hai góc đối đỉnh.

 - Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2/Kĩ năng:- Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

 - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình

3/Thái độ:- Bước đến tập suy luận.

B/PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề

C/ CHUẨN BỊ :

 

doc 20 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 : Hai góc đối đỉnh (tiết 12)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :22/08/009
CHƯƠNG 1 : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
TIẾT 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Giảng: /08/09
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Học sinh biết được thế nào là hai góc đối đỉnh.
	 - Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2/Kĩ năng:- Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
	 - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình
3/Thái độ:- Bước đến tập suy luận.
B/PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ,
	- Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời,Bút viết bảng.
	C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
- Treo bảng phụ có hình vẽ lên bảng
d
c
b
2
1
a
M
- Quan sát hình vẽ trên bảng phụ
Nhận xét về quan hệ đỉnh, cạnh của 
và ; và ; và 
và có chung đỉnh O
Cạnh Ox' là tia đối của cạnh Ox
Cạnh Oy' là tia đối của cạnh Oy
KL : và là 2 góc đối đỉnh
Còn và ; và kh«ng ph¶i lµ 2 gãc ®èi ®Ønh
?VËy thÕ nµo lµ 2 gãc ®èi ®Ønh
Tr¶ lêi ®Þnh nghÜa
- Cho häc sinh lµm 
Học sinh làm 
- Cho . Em h·y vÏ gãc ®èi ®Ønh víi 
- Lªn b¶ng vÏ, líp vÏ vµo vë
Hình vừa vẽ có mấy cặp góc đối đỉnh
2
Hoạt động 2 :2/Tính chất của 2 góc đối đỉnh:
- Em hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn củavà ; và 
-HS ước lượng và trả lời
- Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả vừa ước lượng
Lên bảng đo và ghi kết quả cụ thể vừa đo được và so sánh.
Đo trên vở của mình => so sánh
- Bằng suy luận hãy CM = 
Ta có : + = 1800 (1)
 + = 1800 (2)
Từ (1) và (2) => = 
Hoạt động 3 :3/ Củng cố
- Ta có 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. 
Vậy 2 góc bằng có có đối đỉnh không ?
Không
- Đưa bảng phụ ghi bài 1 (82- SGK) yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời và điền vào chỗ trống
Đứng tại chỗ trả lời miệng
- Bài làm thêm : (Dùng bảng phụ)
Cho 3 đường thẳng cắt nhau tại O (hình vẽ). Kể tên các cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt trên hình
 c f
 a O b
 e d
+ Nhận xét : Có 6 tia chung gốc O nên có (góc)
Trong đó có 3 góc bẹt, còn lại 12 góc nhỏ hơn góc bẹt. Mỗi góc trong 12 góc này đều có 1 góc đối đỉnh với nó. Do đó trong hình vẽ 12 : 2 = 6 cặp góc đối đỉnh.
Hoạt động 4 :4/ Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh, học cách suy luận
- Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, vẽ 2 góc đối đỉnh với nhau.
- Bài tập 1 (SBT - 7)
- Bài làm thêm : Qua O vẽ 5 đường thẳng phân biệt
a) Có bao nhiêu góc trong hình vẽ.
b) Trong cvác góc ấy có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt.
c) Xét các góc không có điểm trong chung, chứng tỏ tồn tại 1 góc lớn hơn hoặc bằng 360, tồn tại 1 góc nhỏ hơn hoặc bằng 360.
Soạn : /08/09
TIẾT 2 : LUYỆN TẬP
Giảng: /08/09
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Học sinh hiểu và vận dụng được định nghĩa 2 góc đối đỉnh, tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
	 - Học sinh nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình.
2/Kĩ năng:- Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.
	 - Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
3/Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ hình trình bày
B/PHƯƠNG PHÁP: -Hoạt động nhóm	
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
	- Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bút viết bảng nhóm.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra chữa bài tập(10’)
? - Thế nào là 2 góc đối đỉnh. Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh. Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. Bằng suy luận chứng tỏ 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Chữa BT 5 (74-SBT)
- Chữa BT chép về nhà
- HS1 : Lên bảng trả lời, vẽ hình ghi các bước suy luận
- HS2 : Lên làm
- HS3 : Lên bảng làm
Hoạt động 2 : Luyện tập (25')
1. Bài tập 5 (82 SBT)
Học sinh lên bảng chữa bài
-?Thế nào là 2 góc kề bù
c) Vì và là 2 góc đối đỉnh nên = 560
- Vẽ kề bù th× vÏ nh­ thÕ nµo ?
(V× kÒ bï mµ = 1240 nªn = 1800-1240 = 560
- Vẽ góc kề bù thì vẽ như thế nào? (lời giải có 2 cách)
 	 A
 C' B C
 A' 
Học sinh lên bảng trình bày, lớp làm nháp
2- Bài tập 3 (74-SBT) : GV gợi ý
 HS hoạt động nhóm làm bài
x' y
- So sánh : với 
 với 
 với 
 với 
 A
y' x
3- Bài tập 3 : Bài tập chép
Vẽ hình, đặt tên
Chứng tỏ rằng 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau.
- Vẽ 2 góc đối đỉnh và đặt tên cho 2 góc đó.
- Vẽ 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh.
- Bài toán cho cái gì và yêu cầu CM cái gì ? = 
Mà : + = 1800
=> + = 1800
Hay = 1800 mà => Om và Om' là 2 tia phân giác.
 x y
1
 m O m'
4
y x'
Hoạt động 3 : Củng cố(7’)
- Thế nào là 2 góc đối đỉnh
- Tính chất của 2 góc đối đỉnh
- Cho học sinh trả lời BT7 (74-SBT). Dùng hình vẽ minh hoạ
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà(3’)
- Bài tập 6 -> 9 (SGK)
- Bài tập chép :
Qua điểm O trên mặt phẳng vẽ 4 đường thẳng phân biệt. CMR trong các góc không có điểm trong chung có ít nhất 1 góc có số đo không quá 450.
Soạn : /08/09
TIẾT 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Giảng: /08/09
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Học sinh biết được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
	- Công nhận tính chất : Có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b a.
	- Học sinh hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
2/Kĩ năng:- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
	 - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo ê ke.
3/Thái độ:- Bước đầu tập suy luận.
	 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ hình, làm bài.
B/PHƯƠNG PHÁP:- Nêu và giải quyết vấn đề.
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước , êke, giấy rời.
	- Học sinh : Thước , ê ke, giấy rời, bảng nhóm.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra (5')
- Vẽ = 900, vẽ đối đỉnh với 
Học sinh 1 lên bảng
Hãy viết tên 2 góc không đối đỉnh
Hỏi thêm: Qua điểm O vẽ 4 đường thẳng phân biệt, có bao nhiêu góc được tạo thành, có bao nhiêu góc bẹt, bao nhiêu góc nhỏ hơn góc bẹt, bao nhiêu cặp góc đối đỉnh.
- Chữa bài tập chép : Chứng minh rằng 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau.
Học sinh 2 lên bảng
Hoạt động 2 : Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc (11')
? 1. Gọi học sinh làm
Cho học sinh quan sát nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.
- Các nếp gấp là hình ảnh của 2 đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành đến là góc vuông
?2. Tập suy luận dựa vào bài số 9 (89-SGK). 
Nêu cách suy luận
Gọi học sinh trả lời
Đứng tại chỗ trả lời
? Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc
- Ký hiệu 2 đường thẳng vuông góc xx' yy'
 y
 x x'
xx'yy' o
 y'
Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc(12’)
? 3 Cho HS lên bảng, lớp vẽ vào vở
1 học sinh lên vẽ
O a 
O a' 
? 4 Vị trí điểm O và đường thẳng a có thể xảy ra những trường hợp nào ?
- HS vẽ hình theo
- Hướng dẫn vẽ hình như SGK
- Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a
Có 1 và chỉ 1 đường thẳng qua O và vuông góc với a
- Làm bài tập 11, 12 (SGK)
Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng(8’)
- Bài toán: Cho đoạn AB vẽ trung điểm
1 HS lên bảng vẽ
I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d AB
Vẽ vào vở
=> đường thẳng d gọi là đường trung trực của AB
? Vậy đường trung trực của 1 đoạn thẳng là gì ?
Ghi định nghĩa SGK
- Điểm đối xứng
Nhắc lại thế nào là 2 điểm đối xứng
- Bài tập: Cho CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Hoạt động 5: Củng cố(7’)
- Bài tập trắc nghiệm
Nếu biết 2 đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau tại O thì ta suy ra KL gì ? Trong số những câu trả lời sau thì câu nào sai, câu nào đúng ?
Đứng tại chỗ trả lời, ghi vào vở
a) Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O
Đúng
b) 2 đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tạo thành 1 góc vuông
Đúng
c) 2 đường thẳng xx’ và yy’ tạo thành 4 góc vuông
Đúng
d) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của 1 góc bẹt
Đúng
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà(3’)
- Học thuộc định nghĩa
- BTVN: 16 => 20 (SGK - 87)
 9 => 12, 14, 15 (SBT - 74, 75)
Soạn : /08/09
TIẾT 4: LUYỆN TẬP
Giảng: /08/09
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau
2/Kĩ năng:- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
	- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
	- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
3/Thái độ:-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, bước đầu tập suy luận	
B/PHƯƠNG PHÁP: -Hoạt động nhóm
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước , êke, giấy rời, bảng phụ.
	- Học sinh : Thước , ê ke, giấy rời, bút viết bảng.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra(10’)
- Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc
Học sinh 1 lên bảng
Chữa bài 17 (87 - SGK)
Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy
- Thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng ?
Học sinh 2 lên bảng
Chữa bài 19, 20 (SGK - 87)
Hoạt động 2: Luyện tập(25’)
Bài 1: Chứng tỏ rằng 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau.
Đọc đề
Học sinh hoạt động nhóm làm bài 
- Yêu cầu học sinh vẽ hình
Vẽ hình
- Giả sử và là 2 góc kề bù
OM là phân giác của 
ON là phân giác 
Ta phải chứng minh OM ON
- Hướng dẫn cách phân tích đi lên theo sơ đồ:
1 em lên bảng trình bày cách chứng minh (tổng hợp lại)
OM ON
ß
ß
ß
 (gt)
Bài 2: ở miền trong góc tù , vẽ các tia oz, ot sao cho oz ox, ot oy
Chøng tá r»ng:
a) 
b) 
Sơ đồ CM:
HS lên bảng trình bày
Oz Ox => 
ß
Ot Oy => 
 => 
 ½½ ½½
 ? ?
* 
? bằng tổng 2 góc nào ?
=> 
=> 
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè - Kiểm tra:
- BT tr¾c nghiÖm
HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi
Trong c¸c c©u sau, c©u nµo ®óng c©u nµo sai:
a) §­êng th¼ng ®i qua trung ®iÓm cña AB lµ trung trùc cña AB
S
b) §­êng th¼ng vu«ng gãc víi AB lµ trung trùc AB
S
c) §­êng th¼ng ®i qua trung ®iÓm cña AB vµ vu«ng gãc víi AB lµ trung trùc cña AB
§
d) 2 mót cña ®o¹n th¼ng ®èi xøng víi nhau qua ®­êng trung trùc cña nã
§
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vÒ nhµ
- Bµi tËp 4, 6 (56 - SBT)
So¹n :
TIẾT 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
Giảng
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Học sinh hiểu được tính chất sau:
	Cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến. Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
	Hai góc đồng vị bằng nhau
	Hai góc trong cùng phía bù nhau
2/Kĩ năng:- Học sinh có kỹ năng nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi vẽ hình làm bài.
B/PHƯƠNG PHÁP: -Nêu và giải quyết vấn đề + Hoạt động nhóm
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
	- Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bút viết bảng.
D/  ...  thức cơ bản đã học trong tiết 5.
2/Kĩ năng: -HS có kỹ năng nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía, ngoµi cïng phÝa.
 3/Thái độ: - Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi vẽ hình làm bài.
B.PHƯƠNG PHÁP:
 -Dạy học nêu và giải quyết vấn đề + HĐ nhóm nhỏ
C. CHUẨN BỊ: 
 - Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc.
 - Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bút viết bảng.
D. TiÕn tr×nh d¹y häc
 Tæ chøc: 7A 7B 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng1: KiÓm tra (10’)
-Ch÷a bµi 21 (SGK/89) ( GV vÏ h×nh trªn b¶ng phô)
-GV ®¸nh gi¸ cho ®iÓm
-1 HS lªn b¶ng lµm
-HS d­íi líp nhËn xÐt
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp(30’)
Bµi 16 (SGK/75) : GV vÏ h×nh trªn b¶ng phô vµ giíi thiÖu vÞ trÝ c¸c gãc.
- Hai cÆp gãc so le ngoµi.
- Hai cÆp gãc trong cïng phÝa.
- Hai cÆp gãc ngoµi cïng phÝa.
 Sau ®ã yªu cÇu HS nh¾c l¹i
Bµi 17 (SBT76)
Gv vÏ h×nh trªn b¶ng phô, sau ®ã yªu cÇu HS lªn b¶ng ®iÒn tiÕp vµo h×nh ®ã sè ®o c¸c gãc cßn l¹i.
Bµi 18 (SBT/76)
GV yªu cÇu HS lªn b¶ng vÏ h×nh.
gîi ý HS vËn dông
- TÝnh chÊt hai gãc kÒ bï
- Hai gãc ®èi ®Ønh
-Gv chèt KT
HS: Quan s¸t vµ vÏ h×nh vµo vë
HS: lªn b¶ng ®iÒn vµo h×nh
HS
Lªn b¶ng vÏ h×nh vµ gi¶i thÝch
-HS d­íi líp tù lµm vµo vë vµ nhËn xÐt cho b¹n.
 Bµi 19(SBT) 
Gv vÏ h×nh trªn b¶ng phô
Yªu cÇu HS lªn b¶ng ®iÒn vµo chç trèng
HS: Lªn b¶ng ®iÒn vµo chç trèng..
a) vµ lµ cÆp gãc ®ång vÞ.
b) vµ lµ cÆp gãc trong cïng phÝa.
c) vµ lµ cÆp gãc ®ång vÞ.
d) vµ lµ cÆp gãc ngoµi cïng phÝa
e) vµ lµ cÆp gãc so le trong.
g) Mét cÆp gãc so le trong kh¸c lµ
 vµ 
h) Mét cÆp gãc ®ång vÞ. kh¸c lµ
 vµ 
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè- Kiểm tra(3’)
GV hÖ thèng kiÕn thøc bµi
Yªu cÇu HS nªu h×nh ¶nh vÞ trÝ c¸c gãc trong thùc tÕ
-HS lÊy vÝ dô vÒ h×nh ¶nh c¸c gãc trong thùc tÕ
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vÒ nhµ(2’)
 -Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a
 -Lµm bµi 20 (SBT/76).
-§äctr­íc bµi: hai ®­êng th¼ng song song
So¹n : /09/09
TIẾT 7: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Giảng: /09/09
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Học sinh ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song.
	- Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
2/Kĩ năng:- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
	- Học sinh biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đường thẳng song song
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi vẽ hình, trình bày.
B/PHƯƠNG PHÁP:
 -Nêu và giải quyết vấn đề + Hoạt động nhóm nhỏ.
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước kẻ, êke,Bảng phụ.
	- Học sinh : Thước kẻ, êke.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra
- Bài tập 17 và bài tập 19 (SGK - 77)
- Bài tập 20 (SGK - 77)
-Hai đường thẳng phân biệt thì có những vị trí nào ?
-Thế nào là 2 đường thẳng song song ?
HS 1 lên bảng
HS 2 lên bảng
HĐ2 : Nhắc lại kiến thức lớp 6
- Cho học sinh nhắc lại kiến thức lớp 6 
Đọc SGK
? Làm thế nào để nhận biết 2 đường thẳng song song
-HS nêu ý kiến
HĐ3: Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
?1 GV treo bảng phụ hình 17
Ước lượng bằng mắt và trả lời:
? Đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau.
? Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở hình a, b, c
Đứng tại chỗ trả lời
? Qua bài toán trên em rút ra kết luận gì?
Đứng tại chỗ trả lời
- Đó chính là dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Chúng ta thừa nhận tính chất đó.
- Tính chất: SGK - 90
Ghi bài
Ký hiệu: a//b
HĐ4: Vẽ hai đường thẳng song song
?2 Đưa câu hỏi và 1 số cách vẽ (H 18, 19 - SGK) lên màn hình
Học sinh hoạt động theo nhóm
Nêu trình tự vẽ
- Cho học sinh trao đổi nhóm để nêu được cách vẽ của ?2 SGK- 90
- Giới thiệu 2 đoạn thẳng song song và 2 tia song song
HĐ5: Củng cố-Kiểm tra
- Nhắc lại dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song và cách vẽ?
Đứng tại chỗ trả lời
- Bài tập 21, 22, 23 (77 - SBT)
HS lên bảng trình bày
HĐ6: Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ bài, làm bài tập:
24 => 30 (91, 92 - SGK)
21 => 28 (77, 78 - SBT)
Soạn :
TIẾT 8: LUYỆN TẬP
Giảng
A/ MỤC TIÊU :
 1/Kiến thức:- Học sinh thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
	2/Kĩ năng:- Học sinh biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.
	- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đường thẳng song song.
	3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi vẽ hình, trình bày.
B/PHƯƠNG PHÁP: 
 -Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ	
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước thẳng, êke.
	- Học sinh : Thước thẳng, êke.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Luyện tập
 Bài toán 1: Cho hình vẽ:
Vẽ hình vào vở
z'
 t
 B 600 y 
Đọc yêu cầu của bài toán, suy nghĩ tìm hiểu nội dung bài toán.
 1200 800 
 x A x' 
 1600 
 C z 
? Các tia Ax, By, Cz có nằm trên các đường thẳng song song với nhau không ? Vì sao ?
1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
Cả lớp làm vào nháp
- Gợi ý:Dựng tia Ax' là tia đối của tia Ax
- Kẻ Ax' là tia đối của Ax
 => 
=>
=> Ax // Cz 
vậy Ax // By // Cz
 Bài tập 2: 
Chép đề - vẽ hình vào vở
Cho [AB]. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng với AB
1 HS lên chữa bài
 x y
Vẽ các tia Ax, By trong đó: . Tính a để Ax//By.
 A a 4a B
? Để Ax//By thì a và 4a phải có điều kiện gì ?
Nếu 5a = 1800 => a = 360 => Ax//By
? 2 góc này ở vị trí như thế nào ?
-Hai góc ở vị trí trong cùng phía
 Bài 3: Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng xx' và yy' tại 2 điểm A và B sao cho 2 góc so le trong và bằng nhau.
Học sinh chép đề - vẽ hình
1
2
Lên bảng chữa bài
Gọi At là phân giác của 
 x A x'
Bt' là phân giác của 
Chứng tỏ rằng: a) xx' // yy'
 t'
 b)At // Bt'
 t 
 y B y'
Ho¹t ®éng 2: Cñng cè - Kiểm tra
C¸ch vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i c¸c d¹ng bµi to¸n trªn.
? Em hãy nêu các cách để chứng tỏ hai đường thẳng song song.
-GV đánh giá cho điểm
-HS trả lời
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn vÒ nhµ
- Làm BT 27, 28, 29 (SGK-92) 
So¹n :
tiÕt 9: tiªu ®Ò ¬clÝt vÒ ®­êng th¼ng song song
Giảng:
	A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Học sinh hiểu được nội dung tiêu đề ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M Ï a) sao cho b // a.
	- Hiểu rằng nhờ có tiêu đề ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song.
2/Kĩ năng: -Cho biết 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến, cho biết số đo của 1 góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.
3/Thái độ:-Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, suy luận.
B/PHƯƠNG PHÁP:
 -Nêu và giải quyết vấn đè.
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước ê ke, thước đo góc, bảng phụ.
	- Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, êke.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
Bài toán: Cho M Ï a, vẽ đường thẳng b đi qua M và b // a.
-Gv nhận xét, cho điểm
b
- 1 học sinh lên bảng làm
M
a
- Cả lớp vẽ vào vở.
-HS nhận xét cho bạn
Hoạt động 2 : Tiên đề ƠCLÍT 
Có bao nhiêu đường thẳng b đi qua M và b // a.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Chúng ta thừa nhận tính chất này và mang tên tiên đề ơclít (SGK - 94)
- Học sinh đọc lại tiên đề:
- Bài tập 32 (94)
-Học sinh đứng tại chỗ trả lời
-GV vẽ hình minh hoạ trong từng trường hợp.
Hoạt động 3: Tính chất 2 đường thẳng song song
GV yêu cầu HS làm ? 
- Vẽ a // b 
1 học sinh lên bảng làm
Lớp làm vào vở
- Vẽ c a = A; c b = B
- Đo 
 c
 => 
 a 2
 1 A
 => 
+ Em h·y kiÓm tra xem 2 gãc trong cïng phÝa cã quan hÖ nh­ thÕ nµo víi nhau ?
 b 1 
 B
? Em hãy nêu các nhận xét sau khi làm xong ?
NhËn xÐt:
CÆp gãc so le trong b»ng nhau
CÆp gãc ®ång vÞ b»ng nhau
CÆp gãc trong cïng phÝa bï nhau.
+GV giới thiệu: 3 nhËn xÐt trªn chÝnh lµ tÝnh chÊt cña 2 ®­êng th¼ng song song
- TÝnh chÊt: SGK - 93
Häc sinh ®äc tÝnh chÊt
- TÝnh chÊt nµy cho ta ®iÒu g× vµ suy ra ®­îc ®iÒu g× ?
-HS trả lời
Hoạt động 4: Củng cố - Kiểm tra
- Bµi tËp 34 (94 - SGK)
1 häc sinh tr×nh bµy, líp lµm vµo vë
Gv chuẩn bị đề bài trên bảng phụ
-HS dưới lớp nhận xét.
-Gv đánh giá cho điểm
Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ
-Học bài, thuộc tiên đề, làm bài tập
35 => 39 (94, 95 - SGK)
27 => 29 (78, 79 - SBT)
So¹n :
tiÕt 10: luyÖn tËp
Giảng
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Khắc sâu kiến thức về 2 đường thẳng song song và một cát tuyến, biết số đo của một góc biết tính các góc còn lại.
	- Vận dụng được tiên đề ơcơlít và tính chất của 2 đường thẳng song song để giải bài tập.
2/Kĩ năng:- Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán.
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ, trình bày bài.
B/PHƯƠNG PHÁP :
 -Hoạt động nhóm nhỏ + Nêu và giải quyết vấn đề.
C/CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên : Thước thẳng, thước đo độ.
	- Học sinh : Thước thẳng, thước đo độ.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	Tổ chức: 7a: 7b: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
Bài 34 ( SGK- 94)
Bài 36 (SGK-94)
-GV hiệu chỉnh kiến thức, cho điểm
-HS 1 lên bảng làm bài 34
-HS2 làm bài 36
-HS dưới lớp nhận xét cho bạn
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1:Cho D ABC có CD là phân giác của . Qua D vẽ đường thẳng song song BC cắt AC tại I. CMR: 
- Đọc đề toán
- 1 hs lên vẽ hình
- 1 học sinh lên bảng trình bày, lớp làm vào vở. A
- Yêu cầu học sinh vẽ hình
2
1
D
I
1
- Có nhận xét gì và 
 và 
-Cho hs hoạt động theo nhóm làm bài.
 B C
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải.
Giải:
Ta có CD là phân giác (gt)
=> (1)
DI // BC (gt)
=> (2)
Từ (1) và (2) => hay 
Bài 39(SGK-95)
1 hs đọc đề
Bài toán cho biết gì?
 Có yêu cầu gì?
-Hs trả lời và vẽ hình 
-GV cho học thảo luận làm trong nhóm của mình sau đó 1 học sinh đại diện cho nhóm lên bảng trình bày.
-Gv hiệu chỉnh, và chốt KT
 Bài 3:
d1
d2
1500
a
A
B
?
-HS các nhóm khác nhận xét
- Đọc đề toán - vẽ hình
Cho D ABC, D Î BC
- Đứng tại chỗ trả lời
Vẽ DE // BA; DG // AC
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở
a) Tìm các góc đỉnh D bằng các góc đỉnh A, B, C của D ABC
2
1
 A
b) Từ đó tìm tổng số đo các góc của D ABC
 G E
- Cho học sinh đọc đề, vẽ hình
2
3
1
 B D C
Bài giải:
- Nhận xét: với 
a) DE // AB (gt) => (đv)
 với 
DG // AC (gt) => (đv)
 với 
Nối AD => 
=> 
=> => 
? Tổng 3 góc của D ABC bằng tổng các góc nào.
b) 
GV nhận xét, chữa bài
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè- kiểm tra.
?DÊu hiÖu nhËn biÕt 2 ®­êng th¼ng song song
-Hs trả lời các câu hỏi 
? TÝnh chÊt 2 ®­êng th¼ng song song
? Tổng 3 góc của D ABC bằng bao nhiêu độ.
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vÒ nhµ
- ¤n l¹i dÊu hiÖu nhËn biÕt vµ tÝnh chÊt 2 ®­êng th¼ng song song
- Lµm BT 37,38(SGK-95) và bài 27,28 (SBT-78)

Tài liệu đính kèm:

  • docT1-10.doc