Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 11: Từ vuông góc đến song song (Tiếp)

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 11: Từ vuông góc đến song song (Tiếp)

MỤC TIÊU :

1/Kiến thức:- Biết quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ 3.

2/Kĩ năng:- Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.

 - HS được tập suy luận

3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi nói, viết,

B/PHƯƠNG PHÁP:

 - Phát hiện và giải quyết vấn đề

C/ CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : Thước thẳng, êke.

 - Học sinh : Thước thẳng, êke.

 

doc 23 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 11: Từ vuông góc đến song song (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n :
tiÕt 11: tõ vu«ng gãc ®Õn song song
Giảng
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Biết quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ 3.
2/Kĩ năng:- Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
	 - HS được tập suy luận
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi nói, viết, 
B/PHƯƠNG PHÁP:
 - Phát hiện và giải quyết vấn đề 
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước thẳng, êke.
	- Học sinh : Thước thẳng, êke.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: kiểm tra
-Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a
a)Vẽ đường thẳng b đi qua điểm A và // với a.
b)Vẽ đường thẳng c đi qua điểm A và vuông góc với a.
-HS lên bảng dùng êke để vẽ.
-HS dưới lớp quan sát.
Hoạt động 2 : Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song
?1 a) a // b
- lớp vẽ h -27 vào vở
 b) 2 góc so le trong bằng nhau
- 1 học sinh lên bảng vẽ h-27
=> a // b
=> Em hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
-HS nêu nhận xét.
- Gv giới thiệu: Tính chất 1 (SGK - 96)
1 hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv hd học sinh viết tính chất bằng kí hiệu.
-HS ghi vào vở.
- Vậy 1 vấn đề đặt ra là:
Nếu a // b và c a thì c có vuông góc với b không ?
- Tính chất 2 (SGK - 96)
- HS đọc t/chất và viết kí hiệu
Tóm tắt dưới dạng hình vẽ và ký hiệu
- Yêu cầu học sinh chứng minh tính chất này.
-HS thảo luận tìm cách cminh
-Gv gợi ý hd hs suy luận để c minh
'
Hoạt động 3: Ba đường thẳng song song
?2 
d’'
d’
d
a
Lớp vẽ h -28 vào vở
a) d' // d; d'' // d => d' // d''
b) a d 
 d' // d => a d' (t/c2)
 a d
 d'' // d => a d'' (tc2)
 a d' 
 a d'' =>d'//d'' (tc1)
- Em h·y nªu nhËn xÐt vÒ mèi quan hÖ gi÷a 2 ®­êng th¼ng ph©n biÖt cïng song song víi ®­êng th¼ng thø 3
1 hs tại chỗ trả lời
- TÝnh chÊt 3 (SGK - 97)
Häc sinh ®äc tÝnh chÊt 3
- Giíi thiÖu: 3 ®­êng th¼ng song song
d' // d => d' // d''
Ký hiªu: d // d' // d''
d'' // d
Hoạt động 4 : Củng cố- Kiểm tra
- Nh¾c l¹i 3 tÝnh chÊt
- Bµi tËp 40 (97 - SGK)
Häc sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi
-Bài tập 41 (97 - SGK)
-Gv cho điểm khi hs làm bài tập
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc 3 tính chất, vẽ hình, ghi được tính chất bằng kí hiệu.
- Bài tập 42 => 47 (SGK)
So¹n :
tiÕt 12: luyÖn tËp
Giảng
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Khác sâu quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3.
2/Kĩ năng:- Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
	 - Rèn kĩ năng trình bày lời giải một bài toán hình.
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm bài.
B/ PHƯƠNG PHÁP:
 -Nêu và giải quyết vấn đề + Hoạt động nhóm nhỏ
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước kẻ, êke, đo độ, compa 
	- Học sinh : Thước kẻ, êke, đo độ, compa
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	 Tổ chức 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Luyện tập
 Bài tập 45 (98 - SGK)
d
d'
d''
Học sinh lên bảng vẽ hình và viết tóm tắt.
- Tóm tắt bằng ký hiệu:
d' // d; d'' // d => d' // d''
 Bài giải
* Nếu d' cắt d'' tại M thì M không nằm trên d vì M d' mà d' // d
* Qua điểm M nằm ngoài d vừa có d' // d vừa có d'' // d thì trái với tiêu đề ơ cơlít vì d' và d'' phân biệt
-Gv nhận xét, chốt kiến thức.
* Nếu d' và d'' không thể cắt nhau (vì trái với tiêu đề ơcơlít) thì d' // d''
 Bài tập 46 (98 - SGK)
-Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời
-GV vẽ hình:
a) a//b vì a và b cùng vuông góc với AB
b) vì và là 2 góc trong cùng phía
Gv cho hs thảo luận nhóm làm bài
Gv chốt kiến thức,
Bài tập 47 (98 - SGK)
Hs đọc đề.
- Tóm tắt nội dung bài
- Trình bày bài giải
1 học sinh trình bày lời giải
a) Ta có: a // b; a AB = {A} nên b AB = {B} => 
Do và là 2 góc trong cùng phía 
nên 
-GV đánh giá cho điểm
Bài tập 31 (SBT)
Vẽ hình: Cho a // b
- Bài toán cho biết ?
- Gợi ý: Qua o kẻ c // a thì c // b ? vì sao?
x = 
=> Tính 
Trình bày bài giải:
* Làm thế nào để kiểm tra 2 đường thẳng có song song với nhau hay không? Nêu các cách kiểm tra mà em biết ?
Qua o kẻ c // a vì a // b nên c // b
 (kề bù).
=> 
Hoạt động 2: Củng cố- Kiểm tra
- Em hãy phát biểu, vẽ hình, ghi bằng kí hiệu định lí 1, định lí 2
- Hai học sinh lên bảng
-HS dưới lớp nhận xét
-GV đánh giá, cho điểm
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc 3 định lí.Xem lại các dạng bài đã chữa.
-Bài tập về nhà: bài 32 -> bài 35 (SBT-80)
-Đọc trước bài " định lí"
So¹n :
tiÕt 13: ®Þnh lý
Giảng
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Học sinh biết cấu trúc của 1 định lý gồm hai phần gt và kl.
	 - Biết thế nào là chứng minh 1 định lý.
2/Kĩ năng:- Biết đưa 1 định lý về dạng: "Nếu ..... thì ...... "
	- Làm quen với mệnh đề logíc: P => Q.
3/ Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ, nói, viết.
B/ PHƯƠNG PHÁP
 Nêu và giải quyết vấn đề 
C/CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Thước kẻ, Đo độ
 Học sinh : Thước kẻ, Đô độ
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Định lý
- Đọc phần định lý - SGK
- Đọc SGK
- Vậy thế nào là 1 định lý
- Ghi: Định lý là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng
? 1 3 tính chất là 3 định lý
- Phát triển 3 định lý của tiết 6 tại chỗ
- Lấy thêm các VD khác về các định lý mà ta đã học
- Nhắc lại định lý: "2 góc đối đỉnh thì bằng nhau"
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình của định lý. Ký hiệu trên hình vẽ 
Cho biết và là 2 góc đối đỉnh
=> 
- Trong định lý trên điều đã cho là gì ? Đó là giả thiết
Trong 1 định lý: Điều cho biết: Giả thiết, điều suy ra: kết luận
Điều phải suy ra là gì? Đó là kết luận
- Vậy 1 định lý gồm mấy phần? Là những phần nào ?
Đứng tại chỗ trả lời
- Mỗi định lý đều có thể phát triển dưới dạng: "Nếu ... thì ..."
Ghi chép
Phần nằm giữa từ "nếu" và từ "thì" là giả thiết
Sau từ "thì" là kết luận
? 2
Đứng tại chỗ trả lời
Hoạt động 2: Chứng minh định lý
- Gọi học sinh đọc SGK
Đọc SGK 
- Chứng minh định lý là gì ?
- VD - SGK
- Muốn chứng minh 1 định lý ta cần làm thế nào ?
- Vẽ hình minh hoạ định lý
- Dựa vào hình vẽ viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu
- Từ giả thiết đưa ra các khẳng định và nêu kèm theo các căn cứ của nó cho đến kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố-Kiểm tra
- Nhắc lại định lý là gì ?
- Định lý gồm những phần nào ?
HS trả lời các câu hỏi của GV và làm bài tập.
- gt là gì ? kl là gì ?
- Bài tập 51 (SGK)
- Bài tập 52 (SGK)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ bài
- Bài tập 25 => 53 (SGK)
- Bài tập 39 => 44 (SBT)
Hướng dẫn bài 53 (SGK)
- Vẽ hình
- Ghi gt, kl
- CM định lý 
 => (vì )
 (v× )
 (v× )
Soạn :
TIẾT 14: LUYỆN TẬP
Giảng
	A/ MỤC TIÊU :
1KiÕn thøc: - Học sinh được khắc sâu cách diễn đạt định lý dưới dạng "Nếu ... thì ... "
2/Kĩ năng:- HS được rèn kĩ năng minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết gt, kl bằng ký hiệu toán học.
	 - Bước đầu biết chứng minh định lý.
3/Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi vẽ hình, chứng minh hình.
B/PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp gợi mở + Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước đo độ, êke, bảng phụ.
	- Học sinh : Thước đo độ, êke
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: kiểm tra
1/ Thế nào là định lý ? Định lý gồm mấy phần ?
2/ Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ?
 Chứng minh định lý là gì ?
-GV đánh giá cho điểm.
-Hai HS lên bảng trả lời
-HS dưới lớp nhận xét.
Hoạt động 1 : Luyện tập
* Đưa ra bảng phụ bài tập sau
Học sinh lần lượt lên bảng vẽ hình
a) Trong các mệnh đề toán học sau, mệnh đề nào là 1 định lý
ghi gt, kl của định lý
b) Nếu là định lý hãy minh hoạ trên hình vẽ và ghi gt, kl bằng ký hiệu
1) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó
2) Hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành một góc vuông
3) Tia phân giác của một góc tạo với 2 cạnh của góc hai góc có số đo bằng nửa số đo góc đó.
y
t
â
O
4) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì 2 đường thẳng đó song song.
- Em hãy phát biểu các định lý trên
Đứng tại chỗ phát biểu dưới dạng "Nếu ... thì ... "
* Bài 43 (81 - SBT)
Học sinh lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl
? Hãy vẽ hình
Cả lớp làm vào vở
? Ghi gt, kl của định lý
- Gợi ý cách CM như bài tập 30
Giả sử: 
Qua B dựng tia Bt | th× dÉn tíi ®iÒu g× ?
 Ta có: a // b và a // Bt 
? Qua B, vừa có a// b, vừa có a // Bt, thì sao.
GT 
 a // b
Ta có KL ntn ?
KL 
-GV chốt KT.
-HS trả lời KL.
Hoạt động 2: Củng cố - Hướng dẫn về nhà
-GV chốt lại cấu trúc một định lí và cách trình bày chứng minh định lí.
- Trả lời 10 câu hỏi ôn tập vào vở bài tập trang 102, 103
- Làm bài tập 54 => 60 (SGK)
- Hướng dẫn bài 58 (SGK): Cách phân tích đi lên để làm nhanh nhất => tổng hợp lại là xong.
Soạn :
TIẾT 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Giảng
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
2/Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
	- Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.
	- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.
3/Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm bài.
B/PHƯƠNG PHÁP: 
 Vấn đáp gợi mở 
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước ê ke, bảng phụ.
	- Học sinh : Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương.
	Dụng cụ vẽ hình.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	 Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- 10 câu hỏi SGK
Đứng tại chỗ lần lượt trả lời
- Câu hỏi trắc nghiệm
1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
1) Đ
2) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
3) Hai đường thẳng ^ thì cắt nhau
2) S
3) Đ
4) Hai đường thẳng cắt nhau thì ^
4) S
5) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy
5) S
6) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng ^ với đoạn thẳng ấy
6) S
7) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy
7) Đ
8) Nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b thì 2 góc so le trong bằng nhau
8) S
Hoạt động 2: Luyện tập: 
 Bài tập 45 (SBT): Vẽ hình theo diễn đạt bằng lời
- Cho HS vẽ hình 
-HS vễ hình
Ghi gt, kl.
Chứng minh
 gt d2 // AC ; d1 AC
 kl d1 d2
	Chứng minh
=> d1 d2 
Ta có: d2 // AC (gt) 
 d1 AC (gt)
(Quan hệ giữa tính vuông góc và song song)
Bài tập 46 (SBT)
- Yêu cầu học sinh nêu trình tự vẽ hình
Học sinh nêu trình tự
- Vẽ DABC
- Qua B vẽ d1 AB
- Qua C vẽ d2 // AB 
- Gọi D º d1 ... ç trèng ().
	NÕu a // b vµ a // c th× 
x
60o
C©u 6: Cho h×nh vÏ, biÕt a // b: 
	Sè ®o x trªn h×nh lµ
60o.
120o.
40o.
PhÇn II: Tù luËn(7®)
Câu 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
	- Vẽ tam giác ABC.
	- Vẽ đường thẳng đi qua A vuông góc với BC tại H.
	- Vẽ đường thẳng đi qua H vuông góc với AC tại T.
	- Vẽ đường thẳng đi qua T song song với BC.
Câu 2: Cho hình vẽ.
a
b
300
450
B
A
O
	Biết a // b; . Tính số đo ?
§Ò sè 2:
PhÇn I: Trắc nghiệm kh¸ch quan(3®)
 Khoanh trßn ch÷ c¸i ®Ó chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi cho mçi c©u hái.
Câu 1: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:
	A. Hai góc so le trong bù nhau.
	B. Hai góc đồng vị bằng nhau.
	C. Hai góc trong cùng phía bằng nhau.
Câu 2: §­êng trung trùc cña mét ®o¹n th¼ng lµ: 
	A. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
	B. Đường thẳng ®i qua trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng Êy.
	C. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng vµ vuông góc với đoạn thẳng ấy
Câu 3: Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau tạo thành:	
 A.Một góc vuông B.Hai góc vuông 
 C.Bốn cặp góc đối đỉnh D.Bốn góc vuông.
C©u 4: Điền vào chỗ trống(....)
 NÕu a//b vµ c ^ a th× ...............
Câu 5: Nếu a//b và b//c thì:
 A.a//c; B.a b; C. c b ; D. a c 
x
50o
a
b
Câu 6: Cho h×nh vÏ, biÕt a // b: 
	Sè ®o x trªn h×nh lµ 
60o.
120o.
50o.
Phần II: Tự luận(7đ)
 Câu1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
 - Vẽ góc xOy bằng 450.
 - Vẽ điểm A bất kì nằm trong góc xOy.
 - Vẽ đường thẳng d1 qua A và vuông góc với Ox tại B.
 - Vẽ đường thẳng d2 qua A và vuông góc với Oy tại C
Câu2: Cho hình vẽ.
a
b
400
530
B
A
O
	Biết a // b; . Tính số đo ?
	§¸p ¸n – BiÓu ®iÓm
Đề số 1
PhÇn I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan:
C©u
C©u 1
C©u 2
C©u 3
C©u 4
C©u 5
C©u 6
§¸p ¸n
A
C
C
B
b // c
A
§iÓm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
PhÇn II: Tù luËn:
C©u 1: 	3 ®iÓm
B
A
C
H
T
a) VÏ ®óng h×nh
Mỗi bước vẽ đúng được 1 đ
3 ®iÓm
C©u 2: 	4 ®iÓm
VÏ ®óng h×nh, Viết đúng GT; KL
a
b
300
450
B
A
O
z
Vẽ tia Oz // a và a//b(gt) => a//b//Oz (Quan hệ giữa vuông góc và song song)
Ta có: (So le trong)
 (So le trong)
Suy ra: 
1 ®iÓm
1,5 ®iÓm
0,75 ®iÓm
0,75 ®iÓm
Đề số 2
PhÇn I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan:
C©u
C©u 1
C©u 2
C©u 3
C©u 4
C©u 5
C©u 6
§¸p ¸n
B
C
D
c ^ b
A
C
§iÓm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
PhÇn II: Tù luËn:
C©u 1: 	3 ®iÓm
O
x
y
d1
d2
a) VÏ ®óng h×nh
Mỗi bước vẽ đúng được 1 đ
3 ®iÓm
C©u 2: 	4 ®iÓm
a
b
400
530
B
A
O
z
1
2
VÏ ®óng h×nh, Viết đúng GT; KL
Vẽ tia Oz // a và a//b(gt) => a//b//Oz (Quan hệ giữa vuông góc và song song)
Ta có: (So le trong)
 (So le trong)
Suy ra: 
1 ®iÓm
1,5 ®iÓm
0,75 ®iÓm
0,75 ®iÓm
Soạn :
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
TIẾT 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
Giảng
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Học sinh nắm được định lý về tổng 3 góc của một tam giác; định lí góc ngoài của tam giác.
2/Kĩ năng:- Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của 1 tam giác.
	 - Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải toán, phát huy trí lực học sinh.
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi vận dụng tính toán.
B/PHƯƠNG PHÁP: 	
 -Phát hiện và giải quyết vấn đề + Hoạt động theo nhóm
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, kéo, 1 miếng bìa hình tam giác.
	- Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, kéo, 1 miếng bìa hình tam giác.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	 Tổ chức: 7a: 7b:
	 Kiểm tra: -Sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của học sinh	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tổng ba góc của một tam giác.
? 1 - Vẽ 2 tam giác bất kỳ
2 học sinh lên bảng; cả lớp làm vào vở
 - Dùng thước đo góc đo 3 góc của mỗi tam giác.
- Tính tổng số đo 3 góc của mỗi tam giác?
- Nhận xét gì về kết quả trên.
Những em nào có chung kết quả trên ?
Nhận xét: 
?2 Thực hành: Cắt ghép hình
- Sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành từng thao tác như SGK => Hãy dự đoán về tổng 3 góc của 1 tam giác.
Học sinh sử dụng tấm bìa chuẩn bị cắt ghép theo SGK và hướng dẫn của giáo viên.
=> Nhận xét
- Bằng thực hành đo gấp hình chúng ta có thể dự đoán: Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800.
- Giáo viên đưa ra định lý: SGK - 106.
- Bằng lập luận em nào có thể chứng minh định lý này ?
Vẽ hình, ghi gt, KL.
gt
D ABC
KL
Giáo viên hướng dẫn CM
CM: Qua A kẻ đường thẳng xy // BC
=> Chỉ ra các góc bằng nhau ?
=> 
Tổng 3 góc của D ABC bằng tổng 3 góc nào trên hình ?
Và bằng bao nhiêu ?
Củng cố: Bài tập 1(H47,H48-sgk)
Từ (1) và (2)
 => 
-HS làm bài.
Hoạt động 2: 2/Áp dụng vào tam giác vuông
-Từ bài 1: H47 giáo viên giới thiệu tam giác vuông.
?Em hiểu thế nào là tam giác vuông
Học sinh trả lời
+ Định nghĩa: SGK - 107
1 học sinh đọc định nghĩa SGK
+ Vẽ tam giác vuông ABC ()
1 học sinh lên vẽ
D ABC có ta nói D ABC vuông tại A
AB, AC: Cạnh góc vuông
BC: cạnh huyền
Tính 
Từ kết quả này ta có kết luận gì ?
Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900.
Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc như thế nào ?
Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc phụ nhau.
+ GV giới thiệu Định lý: (sgk)
Củng cố: Bài 4 (sgk)
-HS ghi gt; kl của định lí
-HS làm bài 4
Hoạt động 3: Góc ngoài của tam giác
- Vẽ D ABC
Vẽ vào vở, ghi bài
- Vẽ kề bù 
=> gọi là góc ngoài tại đỉnh C của D ABC
? Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ?
+Gv giới thiệu Định nghĩa (SGK)
? Hãy vẽ góc ngoài tại đỉnh A, đỉnh B của DABC
Học sinh đọc định nghĩa, lớp theo dõi, ghi bài, 1 học sinh vẽ bảng, lớp vẽ vào vở
=> là các góc ngoài của DABC. Các góc của DABC còn lại là góc trong
? Hãy so sánh và 
=> Nhận xét
Từ (1) và (2) => 
+ GV giới thiệu Định lý (SGK)
? Hãy so sánh và ?
1 học sinh đọc nội dung định lý và ghi gt; kl của định lí.
 > ?
 và ?
 > ?
-Gv giới thiệu nhận xét.
=> Nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện tập-Kiểm tra
? Qua bài này cần nhớ những kiến thức nào.
-GV chốt KT cơ bản
Học sinh lần lượt nhắc lại KT trọng tâm
- Bài tập 1 (H50,H51- SGK)
-HS làm bài tập
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ bài theo nội dung củng cố
- Làm bài tập 2;3;5;6(SGK)
Soạn :
TIẾT 19: LUYỆN TẬP
Giảng:
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố khắc sâu kiến thức về: 
	Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800.
	Trong tam giác vuông, 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900.
	Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác.
2/Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính số đo các góc.
 -Rèn kỹ năng suy luận.
3/Thái độ:-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, khả năng vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
B/PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp gợi mở + Hoạt động theo nhóm nhỏ
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
	- Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, compa.
D/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
?Nêu các định nghĩa, định lý về tam giác đã học.
-Bài tập2(SGK-108)
-GV đánh giá , cho điểm
-học sinh lên bảng trả lời
-Một hs làm bài tậpp
-HS dưới lớp nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập
400
A
H
C
B
I
x
Bài 6(sgk-109): Tìm số đo x trên hình.
1
2
A
B
E
D
C
x
250
Bài 7(sgk-109):Cho DABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( H Î BC)
a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ
Hai học sinh lên bảng tính:
Ta có: AHI có 
HS tự trình bày
ĐS: x = 250
-HS hoạt động theo nhóm bàn.
A
B
H
C
2
1
Đọc đề, vẽ hình, ghi gt, KL.
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ
 DABC (); AH BC
GT 
GV bổ xung phần c); 
c) CMR: 
 a, b, 
KL c, 
Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời câu a, b
Lời giải
a) Các cặp góc phụ nhau: và ; và ; và 
b) Các cặp góc nhọn bằng nhau:
Gọi 1 học sinh chứng minh phần c)
-Gv chốt kiến thức.
c) (Cùng phụ )
 (Cùng phụ )
-HS dưới lớp nhận xét.
Bài 8(sgk-109)
-Một học sinh đọc đề. 1 hs vẽ hình,ghi gt;kl
A
B
x
C
 y
400
400
GT 
KL Ax // BC
Lời giải
Từ định lí tổng ba góc của tam giác ta có thể tính được góc nào?
Vậy = ?
 có vị trí ntn?
-Gv chốt cách chứng minh hai đường thẳng //.
Ta có: + + = 1800(Đlí tổng ba góc của tam giác)
Mà ==400 => = 1000
=> = 1800 - = 1800 - 1000 = 800
(hai góc kề bù)
Vậy: = 400
= 400 và ở vị trí so le trong nên Ax // BC.
Hoạt động 3: Củng cố-Kiểm tra
? Em hãy phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.
-Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Nhắc lại tính chất của tam giác vuông.
? Nhắc lại tính chất góc ngoài của tam giác.
-GV chốt kiến thức cần nhớ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Bài tập 1: Cho DABC có . Vẽ CM AB.
a) Tính 
b) Bên ngoài tam giác vẽ 1 đường thẳng đi qua B tạo với BA một góc bằng và cắt tia CM tại H.
CM: CA BH
c) Tính 
- Bài tập 14, 15, 16, 20 (SPT - 61,62)
Soạn :
TIẾT 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Giảng:
A/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:- Học sinh hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước vếit tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2/Kĩ năng:- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3/Thái độ:- Rèn khả năng phán đoán, nhận xét.
B/PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề
C/ CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, compa, phấn màu.
	- Học sinh : Thước thẳng, thước đo độ, compa.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động 1: Kiểm tra:
	Cho 2 D ABC và A'B'C' (h 60 - SGK) . Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có:
	AB = A'B';	AC = A'C';	BC = B'C'
	Giáo viên: Hai tam giác ABC và A'B'C' như vậy được gọi là 2 tam giác bằng nhau => Bài học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2 : Định nghĩa
DABC và D A'B'C' trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu tố về cạnh ? Mấy yếu tố về góc ?
Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng.
- Vậy thế nào là 2 tam giác bằng nhau ?
-HS trả lời
Hoạt động 3: Ký hiệu
- Giáo viên: DABC và DA'B'C' bằng nhau. Ký hiệu: DABC = DA'B'C'
+ Chú ý: Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
DABC = DA'B'C' nếu AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C'
? 2 Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
a) DABC = DMNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M góc tương ứng với góc N là góc B.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP
? 3 Gọi 1 học sịnh lên bảng trình bày
* Cho DABC = DDEF
=> 
BC = EF = 3
Hoạt động 4: Củng cố - Kiểm tra
Cho HS làm BT 10, 11, 12 (SGK)
-GV đánh giá cho điểm
HS lên bảng trình bày lần lượt từng bài
-HS dưới lớp tự làm. Sau đó nhận xét
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ lý thuyết.
- Làm BT: 10 => 14 (SGK)
 19 => 26 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docT11-20.doc