– MỤC TIÊU
Nắm được định lý về tổng ba góc của một tam gíac
Biết vận dụng các định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác
Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản
B – CHUẨN BỊ
Sgk , một tấm bìa hình tam giác , kéo , thước đo góc.
CHƯƠNG II: TAM GIÁC Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC A – MỤC TIÊU Nắm được định lý về tổng ba góc của một tam gíac Biết vận dụng các định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản B – CHUẨN BỊ Sgk , một tấm bìa hình tam giác , kéo , thước đo góc. C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Đặt vấn đề: 3 phút Tiết trước ta đã kiểm tra chương I, hôm nay ta sang một chương mới đó là chương tam giác, trong chương này các em sẽ được tìm hiểu về số đo của các góc trong một tam giác, thế nào là hai tam giác bằng nhau; các trường hợp bằng nhau của tam giác; các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông và cũng trong chương nay ta cũng biết được nhà toán học Pitago. Tiết này ta sẽ nghiên cứu bài đầu tiên: Giáo viên: ghi bảng Hoạt động 1 : Tổng số đo 3 góc của một tam giác – 25 phút Giáo viên: Yêu cầu Hs vẽ 2 tam giác ABC, DEF bất kỳ trên bảng, Dùng thước đo góc đo số đo: A = B= C= A+B+C = D= E= F= D+E+F = ? nêu nhận xét vềà kết quả sau khi đo. è Vậy qua đo đạc chúng ta có nhận xét tổng số đo ba góc trong một tam giác bằng 1800 để kiểm tra kết quả trên ta xét Giáo viên: yêu cầu Hs cắt tấm bìa hình tam giác ABC của mình theo ba góc, đặt góc B và C kề với góc A, và nêu nhận xét? Giáo viên: vẽ hai tam giác có hình dáng và kích thước khác nhau . Gọi hai học sinh lên đo các góc trong mỗi tam giác . Cho biết tổng 3 góc trong tam giác có số đo bằng bao nhiêu ? à Định lý Chứng minh : Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC xy // BC Þ B = Â1 (1 ) ( hai góc so le trong ) xy // BC Þ C = Â2 ( 2 ) ( hai góc so le trong ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : BÂC + B + CÂ= BÂC + Â1 + Â2 = 1800 Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò 17 phút Bài 1 Học sinh nhìn hình dự đoán kết quả Giáo viên: hướng dẫn giải bài mẫu Hướng dẫn về nhà H50, H51 Về nhà : Học định lí, xem lại phần chứng minh, tìm số đo góc tromg hình 50, hình 51 Xem phần còn lại của bài tổng ba góc của một tam giác 1/ Tổng ba góc của một tam giác Định lý: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 A x 1 2 y B C GT DABC KL  + B + C = 1800 Chứng minh : Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC xy // BC Þ B = Â1 (1 ) ( hai góc so le trong ) xy // BC Þ C = Â2 ( 2 ) ( hai góc so le trong ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : BÂC + B + CÂ= BÂC + Â1 + Â2 = 1800 Lưu ý: SGK/106 Bài 1: H47 Trong rABC:  + B + C = 1800 900 + 550 + x = 1800 x = 1800 – (900 + 550) x = 350 H48 Trong rHIG: H +I  + G = 1800 x + 400 + 300 = 1800 x = 1800 – (400 + 300) x = 1100 H49 Trong rMNP: M + N + P = 1800 x + 500 + x = 1800 2x = 1800 – 500 = 1300 x = 650 Tiết 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC A – MỤC TIÊU - Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông.Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. - Biết vận dụng các định lý để tìm số đo góc của một tam giác. - Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình. B – CHUẨN BỊ Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ. C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – 10 phút Giáo viên: Đưa bảng phụ Kiểm tra bài cũ Một học sinh lên bảng thực hiện, dưới lớp hoạt động cá nhân ? Nhận xét: M = 90 è rMNP gọi là tam giác gì? Tiết hôm nay ta sẽ nghiên cứu tiếp phần còn lại của bài tổng ba góc của một tam giác. Giáo viên: ghi bảng Hoạt động 2: Aùp dụng vào tam giác vuông – 10 phút Từ Kiểm tra bài cũ em nào phát biểu định nghĩa tam giác vuông? Giáo viên: giới thiệu thế nào là cạnh huyền, cạnh góc vuông trong tam giác vuông. Cho DMNP có M = 900. a/ Cho biết cạnh nào là cạnh huyền, cạnh nào là cạnh góc vuông? b/ Tính tổng N + P = ? Hai góc có tổng số đo góc là 90° gọi là hai góc gì? Như vậy, hãy nêu tính chất của hai góc nhọn trong tam giác vuông? Hoạt động 3 : Góc ngoài của tam giác-15’ Giáo viên: Yêu cầu Hs vẽ D ABC, vẽ tia đối của tia CB, ACÂx gọi là góc ngoài của tam giác D ABC tại đỉnh C. 1/ phát biểu Định lý về tổng ba góc của tam giác 2/ tính số đo các góc còn lại của các tam giác sau và nhận xét N + P = ? 2. Aùp dụng vào tam giác vuông Định nghĩa Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông B + C = 900 Định lí: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. 2/ Góc ngoài của tam giác Định nghĩa : Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác Vậy thế nào là góc ngoài của tam giác? Giới thiệu góc ngoài của tam giác Vẽ góc ngoài tại đỉnh A của D ABC? - Hướng dẫn học sinh tập suy luận như sgk phần - Hãy so sánh góc ngoài của tam giác với tổng của hai góc trong không kề với nó - Hãy nhận xét về góc ngoài của tam giác với một góc trong không kề với nó . - Hãy so sánh góc ngoài của tam giác với mổi góc trong không kề với nó C A B 800 300 D Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò 10 phút Học sinh đọc đề bài Vẽ hình Tính ADÂB, ADÂC thì ta tính được góc nào? Góc A AD là gì của góc A (Tia phâm giác) ADÂB, ADÂC Học sinh hoạt động nhóm 1 học sinh lên bảng thực hiện Bài 3 Giáo viên hướng dẫn vận dụng tính chất góc ngoài của tam giác. Về nhà Học bài định nghĩa, Định lí tam giác vuông, định nghĩa là tính chất góc ngoài của tam giác, chuẩn bị bài tập 5,6,7 ,8 ,9 /sách giáo khoa. Tiết sau luyện tập Định lý về tính chất góc ngoài : Mỗi góc ngoài của một tam gíac bằng tổng của hai góc trong không kề với nó . A B C x DABC GT ACÂx : góc ngoài tại đỉnh C KL ACÂx =  + B Nhận xét : Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó Bài 2: Ta có:  + B + C = 1800  + 800 + 300 = 1800  = 700 Â1 = Â2 = Â/2 = 350 (AD là tia phân giác của góc A) Trong rABD:  + B + D = 1800 è ADÂB = 650 Trong rADC:  + D + C = 1800 è ADÂC = 1150 Bài 3: BIÂK > BÂK (Góc ngoài của rABK) KIÂC > KÂC (Góc ngoài của rKAC) BIÂK + KIÂC > BÂK + KÂC BIÂC > BÂK Tiết 19: LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU Biết vận dụng định lý về tổng số đo các góc của một tam giác để áp dụng vào tam giác vuông Biết vận dụng định lý góc ngoài của một tam giác để giải các bài toán có liên quan B – CHUẨN BỊ Sgk , êke . C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ – 5 phút a/ Phát biểu định lý tổng ba góc trong một tam giác . Đối với tam giác vuông thi tổng số đo 2 góc nhọn bằng bao nhiêu ? b/ Phát biểu định nghĩa và định lý góc ngoài của tam giác Hoạt động 2: Luyện tập - 38 phút Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Bài 6: H55 Học sinh đọc đề Giáo viên: treo bảng phụ các hành (hoặc chiếu phim trong) Giáo viên: mỗi hình cho ta biết tên các tam giác và số đo các góc đã cho, yêu cầu tính ? DAHI là tam giác gì? Từ đó suy ra  + AIÂH = ? (900) Tương tự DBKI là tam giác gì? Giáo viên: So sánh hai góc AIÂH và BIÂK? Học sinh :AIÂH = BIÂK Tính số đo góc B ntn? Học sinh hoạt động nhóm bàn, 1 học sinh lên bảng thực hiện H56 Giáo viên: rABD là tg gì ?  + ABÂD = ? 900  + ACÂE = ? 900 Suy ra điều gì? ABÂD = ACÂE = 250 Vậy x = 250 H57 Gv nêu bài tập tính góc x ở hình 57. GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. Gọi Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm. Gv nhận xét, đánh giá. Giáo viên: chốt phương pháp giải Bài 7: Học sinh nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình theo đề bài. Thế nào là hai góc phụ nhau? Nhìn hình vẽ đọc tên các cặp góc phụ nhau? Nêu tên các cặp góc nhọn bằng nhau? Giải thích? Giáo viên: chốt phương pháp Bài 8: Học sinh nêu đề bài. Yêu cầu học sinh vẽ hình theo đề bài. Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Giáo viên: hướng dẫn Hs lập sơ đồ: Cả lớp hoạt động nhóm 1 học sinh lên bảng thực hiện Giáo viên: kiểm tra cách trình bày của các nhóm, nêu nhận xét. Giáo viên: chốt phương pháp giải Hoạt động 3: Dặn dò – 2 phút Về nhà xem lại các bt đã giải, thực hành làm bài 9, học lại tất cảc các định nghĩa,Định lí, tính chất của bài tổng ba góc của một tam giác, Chuẩn bị tra¬1c bài hai tam giác bằng nhau. Bài 6 Hình 55  + AIÂH = 900 B + BIÂK = 900 Mà AIÂH = BIÂK =>  = B = 400 Vậy x = 400 Hình 56  + ABÂD = 900  + ACÂE = 900 => ABÂD = ACÂE = 250 Vậy x = 250 Hình 57 MÂ1 = x, MÂ1 + MÂ2 = 900 N + MÂ2 = 900 èN = MÂ1 = 600 Hình 58: Đặt x = BÂ1 Ê = 900 –  = 350 BÂ1 = BKÂE + Ê = 900 + 350 = 1250 Vậy: x = 1250 Bài 7: a) các cặp góc phụ nhau là: Â1, và Â2 B và CÂ, B và Â1, C và Â2 b) Các cặp góc nhọn bằng nhau là: C = Â1, B = Â2 Bài 8: CÂD = B + C = 800 Â2 =CÂD = 800 : 2 = 400 Hai góc so le trong Â2 và C bằng nhau nên Ax // BC Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A – MỤC TIÊU -Nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau -Biết viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự . Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau . -Rèn luyện các khả năng phán đoán , nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau . Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau . B – CHUẨN BỊ - Sgk , bảng phụ , thước . C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Đặt vấn đề: (2 phút)Ta đã biết sự bằng nhau của hia đoạn thẳng, hai góc thế còn tam giác thì sao? Hôm nay chúng ta xét bài hai tgam giác bằng nhau Giáo viên: ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau – 13 phút Gv vẽ sẵn hai tam giác bằng nhau ABC và A’B’C’ trên giấy , một học sinh dùng thước chia khoảng và thước đo góc đo các cạnh , các góc của hai tam giác ABC và A’B’C’ , các em khác đo các tam giác trong sgk để kiểm nghiệm ba cạnh bằng nhau từng đôi một , ba góc đối diện với ba cạnh ấy bằng nhau từng đôi một . Gv giới thiệu hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên gọi là hai tam giác bằng nhau. àđịnh znghĩa Hoạt động 2 : Biết viết ký hiệu hai tam giác bằng nhau – 5 phút Trong 2 tam giác bằng nhau ABC và A’B’C’ ở trên . Tìm : Đỉnh tương ứng với đỉnh A ( Đỉnh A’) Đỉnh tương ứng với đỉnh B ( Đỉnh B’) Đỉnh tương ứng với đỉnh C ( Đỉnh C’) Gv giới thiệu cách viết hai tam giác bằng nhau dưới dạng hệ thức DABC = DA’B’C’ Gv lưu ý học sinh quy ước : Khi viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác , các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự . Hoạt động 3; Củng cố – dặn dò – 20 phút Giáo viên treo bảng phụ (fim trong) ïrèn luyện học sinh viết các đỉnh và các góc và các cạnh tương ứng Học sinh hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Giáo viên: chốt Treo bảng phụ (fim trong) đề bài đã cho đều gì? Từ đó suy ra được các các góc tương ứng nào bằng nhau và các cạnh tương ứng nào bằng nhau Học sinh hoạt động cá nhân, 1 học sinh lên bảng thực hiện Bài 10 Giáo viên treo bảng phụ (fim trong) Học sinh đứng tại chỗ nhìn hình và trả lời Bài 11 Đề bài đã cho điều gì?(rABC = rHIK) Nhìn vào đây ta có thể đọc được các cạnh và các góc tương ứng Đọc được các cạnh bằng nhau. Học sinh trả lời tại chỗ Về nhà Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau,biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo các đỉnh, các cạnh, các góc tương ứng và từ hai tam giác bằng nhau ta có thề tìm được các cácgóc và các cạnh tương ứng bằng nhau. Chuẩn bị bt phần luyện tập 1/ Định nghĩa A B C A’ B’ C’ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tưng ứng bằng nhau , các góc tưng ứng bằng nhau từng đôi một 2/ Ký hiệu : Hai tam giác bằng nhau ký hiệu AB = A’B’ BC = B’C’ DABC = DA’B’C’ Û AC = A’C’  = Â’ B Â= BÂ’ CÂ= CÂ’ a) rABC = rMNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M, Góc tươngbứng với góc N là góc B, Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP c) rACB = rMPN, AC = MP B = N D =  = 600 EF = BC = 3cm Bài 10 Hình 63 Đỉnh A tương ứng với đỉnh I Đỉnh B tương ứng với đỉnh M Đỉnh C tương ứng với đỉnh N rABC = rIMN Hình 64 Đỉnh P tương ứng với dỉnh H Đỉnh Q tương ứng với dỉnh R Đỉnh R tương ứng với dỉnh Q rPQR = rHRQ Bài 11: rABC = rHIK a) Cạnh IK tương ứng với cạnh BC Góc A tương ứng với góc H b) AB = HI, AC = HK, BC = IK
Tài liệu đính kèm: