Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 21: Luyện tập (tiếp theo)

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 21: Luyện tập (tiếp theo)

 Biết vận dụng định nghiã hai tam giác bằng nhau để tìm số đo góc , độ dài cạnh của tam giác bằng nhau tương ứng .

 Biết viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác .

B - CHUẨN BỊ

 Sgk

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 21: Luyện tập (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: 	LUYỆN TẬP
A - MỤC TIÊU 
· Biết vận dụng định nghiã hai tam giác bằng nhau để tìm số đo góc , độ dài cạnh của tam giác bằng nhau tương ứng .
 · Biết viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác .
B - CHUẨN BỊ 
 Sgk 
 C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Giáo viên – Học sinh 
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ – 10 phút 
a/ Thế nào là hai tam giác bằng nhau ? Cho DDEF = DMNP . Viết các góc bằng nhau và các cạnh bằng nhau tương ứng .
b/ Sửa bài tập 11 trang 118
Hoạt động 2: Luyện tập 
33 phút 
Bài 12
 rABC cho ta biết các yếu tố nào?
Học sinh: 
Từ đó ta có thể suy ra các yếu tố nào của rADE
Học sinh: 
Dựa vào kiến thức nào?
Học sinh: thực hiện 
Bài 13
Học sinh đọc đề bài
Đề bài cho biết gì và yêu cầu tìm gì?
Học sinh: 
DABC = DDEF => chu vi như thế nào?
Học sinh 
Chu vi DABC bằng : AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15 cm
Chu vi DDEF bằng : DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15 cm
Giáo viên: chốt hai tam giác bằng nhau thì có chu vi bằng nhau.
Bài 14
Trước hết xác định B và K là hai đỉnh tương ứng .
Sau đó xác định A và I là hai đỉnh tương ứng .
Hoạt động 3: Dặn dò – 2 phút 
Xem lại các bài tập đã giải.
Xem trước bài “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Cạnh _ Cạnh _ Cạnh ”
Chuẩn bị thước và compa.
Bài 11 trang 118
a/ Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK . Góc tương ứng với góc H là góc A .
b/ DABC = DHIK Þ AB = HI ; AC = HK ; BC = IK ; Â =HÂ ; BÂ = IÂ ; CÂ = KÂ 
Bài 12 trang 118
DABC = DADE . Suy ra AD = AB = 2cm
 DE = BC = 4cm ; Ê = CÂ = 400 
Bài 13 trang 118
DABC = DDEF . Suy ra DE = AB = 4cm
 EF = BC = 6cm ; AC = DF = 5cm 
Chu vi DABC bằng : AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15 cm
Chu vi DDEF bằng : DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15 cm
Bài 14 trang 118
Biết AB = KI . Suy ra DABC = DIKH
Do đó AB = IK ; AC = IH ; BC = KH 
 Â = IÂ ; BÂ = KÂ ; CÂ = HÂ . 
Tiết 22: 	TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT 
CỦA TAM GIÁC CẠNH _CẠNH _CẠNH ( C . C . C )
A - MỤC TIÊU 
· Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh _ cạnh _ cạnh của hai tam giác 
· Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó . Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh _ cạnh _ cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau , từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau .
· Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ , tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình . Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau .
B - CHUẨN BỊ 
 Sgk , thước , compa , thước đo góc .
C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề – 7 phút 
Thế nào là hai tam giác bằng nhau ? Cho DDEF = DMNP . Viết các góc bằng nhau và các cạnh bằng nhau tương ứng .
Đặt vấn đề
Theo định nghĩa , hai tam giác bằng nhau cần phải có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau . Tuy nhiên trong bài học này ta sẽ thấy chỉ cần có ba cạnh bằng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau .
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết ba cạnh – 15 phút 
Cách vẽ : 
_ Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
_Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm .
_ Hai cung tròn trên cắt nhau tại A
_Vẽ các đoạn thẳng AB , AC ta được tam giác ABC .
Hỏi : Sau khi vẽ đoạn thẳng BC = 4cm , nếu cho các độ dài AB = 2cm , AC = 1cm thì hai cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 1 cm có cắt nhau không ?
Hoạt động 3 : Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh – 15 phút 
 Vẽ DA’B’C’ có A’B’ = 2cm , B’C’ = 4cm , A’C’= 3cm . So sánh với tam giác ABC đã vẽ ở trên ta thấy DABC và DA’B’C’ có : AB = A’B’ 
 AC = A’C’
 BC = B’C’ thì 
 DABC = DA’B’C’ ® tính chất
 DBCD = DACD , BÂ = Â = 1200
Bài tập 17 trang 120
DABC = DABD , DMNQ = DQPM , 
DEHI = DIKE , DEHK = DIKH
Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò 
8 phút 
Học bài và làm bài 18,19 trang 114
Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm , BC = 4cm , AC = 3cm
 A 
B C
Chú ý Để vẽ được tam giác ABC độ dài mỗi cạnh phải nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh kia 
Làm bài 15 trang 114
2/ Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
Ta thừa nhận tính chất sau :
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau .
bài tập 17 trang 120
DABC = DABD , DMNQ = DQPM , 
DEHI = DIKE , DEHK = DIKH

Tài liệu đính kèm:

  • doc7.TIET 21-22.doc