Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 3: Luyện tập

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 3: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

-Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến cuả một tam giác.

-Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.

B.CHUẨN BỊ:

-Thước thẳng có chia khoảng, compa, ê ke.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 3: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:6/4/11
Ngày giảng: 7/4/11
Tiết: 3 LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
-Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến cuả một tam giác.
-Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.
B.CHUẨN BỊ:
-Thước thẳng có chia khoảng, compa, ê ke.
C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA
HS1: Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Vẽ tam giác ABC, xác định trọng tâm G của tam giác ABC
HS: -lên bảng nêu t/c
 -vẽ trung tuyến AM, BN, CP. G là trọng tâm tam 
Hoạt động 3:LUYỆN TẬP
Bài 28 (tr.67 SGK)
yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Vẽ hình.
- Ghi GT, KL
- Trình bày bài chứng minh
GV nhận xét bài làm của vài nhóm và hỏi thêm
Gọi G là trọng tâm DDEF, hãy tính DG? GI?
-Bài tập về nhà số 30 
Gọi 1hs lên bảng vẽ hình nêu GT,KL của định lí
HS hoạt động theo nhóm
GT
DDEF:
DE = DF
EI = IF
DE = DF = 13cm
EF = 10cm
KL
a) DDEI = DDFI
b) DIE. DIF là 
những góc gì?
c) Tính DI
Chứng minh:
a) Xét DDEI và DDFI có:
DE = DF (gt)
EI = FI (gt) Þ DDEI = DDDFI (ccc) (1)
DI chung 
b)Từ (1) Þ DIE = DIF (góc tương ứng)
Mà Þ DIE + DIF = 180o (vì kề bù)
Þ DIE = DIF = 90o 
c) Có IE = IF = 
Xét D vuông DIE:
DI2 = DE2 – EI2 (đ/l Pytago)
DI2 = 132 – 52.
DI2 = 122 Þ DI = 12 (cm)
Đại diện một nhóm lên trình bày bài.
HS nhận xét góp ý
HS: DG =8 (cm)
GI = DI – DG = 12 – 8 = 4 (cm )
Bài tập về nhà số 30 (tr.67SGK
G,
a) GG’ = GA = 
BG = 
Chứng minh DMBG’ = DMCG (cgc)
Þ BG’ = CG = 
b)BM =
Chứng minh DGG’F =DGAN (cgc)
Þ G’F = AN = AC
Chứng minh CP // BG’
Þ DBGE = DGBP (cgc)
Þ GE = BP = AB

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 31.doc