Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (tiếp)

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (tiếp)

I. Mục tiêu :

- On tập một số kíen thức trọng tâm của chương qua một số câu hỏi và bài tập

- Rèn luyện Tương tự duy và trình bày lời giải bài tập

II. Chuẩn bị :

1. GV : Thước thẳng và com pa , SGK

2. HS : Thước thẳng và com pa , sgk

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31	ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
Mục tiêu :
Oân tập một số kíen thức trọng tâm của chương qua một số câu hỏi và bài tập
Rèn luyện Tương tự duy và trình bày lời giải bài tập
Chuẩn bị :
GV : Thước thẳng và com pa , SGK 
HS : Thước thẳng và com pa , sgk 
Tiến trình lên lớp :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Họat động 1 kiểm tra việc ôn tập của hs ( 7 ph )
Phát biểu dấu hiệu nhận bíet 2 đường thẳng song song 
Phát bỉeu định lí tôûng ba góc của tam giác ?
Họat động 2 : Oân tập bài tập về số đo góc ( 15 ph )
Bài 11 tr 99 sbt Cho D ABC B = 700 ; C = 300 . Tia phân giác của  cắt BC tại D. Kẻ AH BC (H Ỵ BC )
Tính BÂC 
Tính HÂD 
Tính AHÂD
-Gv yêu cầu hs đọc to để cả lớp theo dõi 
-1HS khác lên bảng vẽ hình ghi GT , KL
Sử dụng định lí nào để tính  khi biết B và C 
D AHB vuông tại H vậy BÂ + Â1 = ?
AHÂD có mối quan hệ gì D ADC
AHÂD = CÂ + Â3 
 Â3 như thế nào với  . Vậy Â3 = ?
Họat động 3 : Luyện tập bài tóan suy luận ( 20 ph )
Bài 3 : Cho D ABC có AB = AC , M là trung điểm của BC , trên tia đối của tia MA lấy D sao cho AM = MD .
chứng minh : D ABM = D DCM
chứng minh : AB // DC
chứng minh : AM ^ BC
Tìm điều kiện của D ABC để ADÂC = 300
GV hỏi D ABM và D DCM có những yếu tố nào bằng nhau ? Vậy D ABM = D DCM theo trường hợp nào ?
Hãy trình bày cách chứng minh 
- Khi nào thì AB // BC ?
Để chứng minh AM ^ BC cần có điều kịên gì ?
-Hỏi ADÂC = 300 khi nào ?
 DÂB = 300 khi nào ?
 DÂB = 300 có liên quan gì đến BÂC của D ABC 
Họat động 4 : dặn dò ( 3 ph )
Oân tập kỹ các lý thuyết , làm tốt cácbài tập trong sgk và sbt để Chuẩn bị cho bài kiểm tra HKI
Dấu hiệu 1 : Nếu ctạo với a, b một cặp góc so le trong ( đồng vị ) bằng nhau thì a // b 
Dấu hiệu 2 : Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba 
Dấu hiệu 3 : Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba 
GT D ABC
 BÂ = 700 ; CÂ = 300
 AD là phân giác Â
 AH ^ BC tại H
KL BÂC ; HÂD ; AHÂD
 chứng minh :
theo định lí tổng ba góc tam giác 
 BÂC = 1800 – ( BÂ + CÂ )
1800 – ( 700 + 300 ) = 800
Theo hẹ quả tỏng ba góc tam giác :
BÂH = 900 – BÂ = 900 – 700= 200
c. Vì AD là phân giác của  nên Â3 = = = 400
Vì AHÂD là góc ngòai của D ABC nên :
AHÂD = Â3 + CÂ = 400 + 300 = 700
GT DABC ; AB = BC 
 M Ỵ BC ; MB = MC
 D Ỵ tia đối MA
 MA = MD
KL D ABM = D DCM
 AB // DC ; AM ^ BC
 Tìm điều kiện của D ABC để ADÂC = 300
Xét D ABM và D DCM ta có : 
 AM = MD ( gt )
 BM = CM (gt )
 MÂ1 = MÂ2 ( đối đỉnh )
nên D ABM = D DCM ( cgc )
b. D ABM = D DCM ( cmtr)
nên BÂM = MDÂC cặp góc so le trong bằng nhau 
Þ AB // CD
D ABM = D ACM ( ccc )
Vì AB = AC ( gt )
AM cạnh chung ; MB = MC ( gt )
suy ra : AMÂB = AMÂC 
mà AMÂB + AMÂC = 1800 ( kề bù )
Þ AMÂB = AMÂC = = 900
nên AM ^ BC
d . ADÂC = 300 khi DÂB = 300 (ADÂC = DÂB )
mà DÂB= 300 khi BÂC = 600
(BÂC = 2 DÂB vì BÂM = MCÂA )
Vậy : ADÂC = 300 khi D ABC có AB = AC và
 BÂC = 600
Tiết 32 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I

Tài liệu đính kèm:

  • doc12. TIET 31-32.doc