Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 33 - Tuần 19: Luyện tập 2

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 33 - Tuần 19: Luyện tập 2

A/ Mục tiêu :

_ Khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp g – c – g.

_ Biết sử dụng trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc để chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

B/ Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, phấn màu, êke, thước đo góc, compa .

 HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa.

C/ Các hoạt động dạy và học :

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 33 - Tuần 19: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT : 33	
TUẦN : 19	LUYỆN TẬP 2
A/ MỤC TIÊU : 
_ KHẮC SÂU KIẾN THỨC, RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TRƯỜNG HỢP G – C – G.
_ BIẾT SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH – GÓC ĐỂ CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU SUY RA CÁC GÓC TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA . 
 HS : THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7 PHÚT )
PHÁT BIỂU TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC ( G – C – G ).
NÊU HỆ QUẢ 1 VÀ HỆ QUẢ 2 CỦA TÍNH CHẤT BẰNG NHAU ĐÓ.
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP ( 30 PHÚT )
BT 39 TRANG124 ( SGK ) :
GV: ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ VẼ SẴN CÁC HÌNH 105; 106; 107; 108 VÀ YÊU CẦU HS LÊN BẢNG GHI GT, KL VÀ XÉT CÁC TAM GIÁC VUÔNG CỦA CỦA CÁC HÌNH ĐÓ XEM CHÚNG CÓ BẰNG NHAU KHÔNG ?
GV: CHÚ Ý HS HÌNH 108 PHẢI XÉT CẢ HAI CẶP TAM GIÁC VUÔNG 
BT 40 TRANG124 ( SGK ) :
GV: CHO HS ĐỌC ĐỀ BÀI VÀ LÊN BẢNG VẼ HÌNH VÀ GHI GT, KL SAU ĐÓ GV HƯỚNG DẪN HS GIẢI. 
GV: CHO HS NHÌN TRỰC QUAN ĐỂ NHẬN XÉT HAI ĐOẠN THẲNG ĐÓ CÓ BẰNG NHAU HAY KHÔNG ? HÃY CHỨNG MINH. 
BT 42 TRANG124 ( SGK ) :
GV: ĐƯA HÌNH VẼ 109 LÊN BẢNG PHỤ CHÚ Ý LÀ PHẢI CÓ ĐÁNH DẤU CÁC CẠNH, CÁC GÓC BẰNG NHAU VÀ HỎI HS NHƯ SGK.
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 5 PHÚT ) CỦNG CỐ
GV: YÊU CẦU HS NHẮC LẠI TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC G – C – G VÀ CÁC HỆ QUẢ. 
HS: “NẾU MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ CỦA TAM GIÁC NÀY BẰNG MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU”
HỆ QUẢ 1 : NẾU MỘT CẠNH GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY CỦA TAM GIÁC VUÔNG NÀY BẰNG MỘT CẠNH GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY CỦA TAM GIÁC VUÔNG KIA THÌ HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐÓ BẰNG NHAU..
HỆ QUẢ 2 : NẾU CẠNH HUYỀN VÀ MỘT GÓC NHỌN CỦA TAM GIÁC VUÔNG NÀY CẠNH HUYỀN VÀ MỘT GÓC NHỌN CỦA TAM GIÁC VUÔNG KIA THÌ HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐÓ BẰNG NHAU.
HS:
HÌNH 105 : XÉT DABH VÀ DACH CÓ :
 BH = CH ; = = 900 ; AH CẠNH CHUNG
 VẬY DABH = DACH ( C – G – C )
HÌNH 106 : XÉT DDEK VÀ DDFK CÓ 
== 900 ; DK CẠNH CHUNG ;= 
 VẬY DDEK = DDFK ( G – C – G )
HÌNH 107 : XÉT DABD VUÔNG TẠI B VÀ DACD VUÔNG TAI C CÓ : 
=; AD CẠNH CHUNG 
 VẬY DABD = DACD ( CẠNH HUYỀN – GÓC NHỌN)
HÌNH 108 : 
_ XÉT DABD VUÔNG TẠI B VÀ DACD VUÔNG TAI C CÓ : 
=; AD CẠNH CHUNG 
 VẬY DABD = DACD ( CẠNH HUYỀN – GÓC NHỌN)
_ XÉT DEBD VUÔNG TẠI B VÀ DHCD VUÔNG TAI C CÓ : 
= = 900
=(ĐỐI ĐỈNH )
 BD = CD (DO DABD= DACD THEO CHỨNG MINH TRÊN )
 VẬY DABD = DACD ( CẠNH HUYỀN – GÓC NHỌN)
 _ XÉT DECA VUÔNG TẠI C VÀ DHBA VUÔNG TẠI B CÓ :
 GÓC A CHUNG
 AC = AB (DO DABD=DACD THEO CHỨNG MINH TRÊN ) 
 = = 900
VẬY DECA = DHBA ( G – C – G )
HS: 
GT DABC ( AB ¹ AC)
 BM = MC
 AX QUA M
 BE ^AX; CF^AX 
 KL SO SÁNH BE VÀ CF
GIẢI : XÉT DBEM VÀ DCFM CÓ :
 = = 900
 BM = MC ( GT)
 = ( ĐỐI ĐỈNH )
VẬY DBEM = DCFM ( G – C – G )
Þ BE = CF
HS: DABC CÓ = 900
D AHC CÓ = 900
Þ = = 900; CÓ GÓC C CHUNG, CẠNH AC CHUNG.
Þ DABC VÀ DAHC CÓ HAI GÓC BẰNG NHAU VÀ CÓ 1 CẠNH CHUNG, NHƯNG KHÔNG THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN 2 GÓC KỀ VỚI MỘT CẠNH TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU ( THEO G – C – G)
NÊN HAI TAM GIÁC KHÔNG BẰNG NHAU. 
HS:
 “NẾU MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ CỦA TAM GIÁC NÀY BẰNG MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU”
HỆ QUẢ 1 : NẾU MỘT CẠNH GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY CỦA TAM GIÁC VUÔNG NÀY BẰNG MỘT CẠNH GÓC VUÔNG VÀ MỘT GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY CỦA TAM GIÁC VUÔNG KIA THÌ HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐÓ BẰNG NHAU..
HỆ QUẢ 2 : NẾU CẠNH HUYỀN VÀ MỘT GÓC NHỌN CỦA TAM GIÁC VUÔNG NÀY CẠNH HUYỀN VÀ MỘT GÓC NHỌN CỦA TAM GIÁC VUÔNG KIA THÌ HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐÓ BẰNG NHAU.
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ XEM LẠI KIẾN THỨC VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VÀ CÁC HỆ QUẢ
_ BÀI TẬP NHÀ BÀI 41 TRANG 124 SGK
_ TIẾT SAU MANG THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, ÊKE, COMPA
*RÚT KINH NGHIỆM :.. 
...
	TIẾT : 34	
TUẦN : 19	LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
A/ MỤC TIÊU : 
_ KHẮC SÂU KIẾN THỨC, RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU. 
_ BIẾT SỬ DỤNG CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC ĐỂ CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU SUY RA CÁC GÓC TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA . 
 HS : THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 5 PHÚT )
PHÁT BIỂU CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC VÀ CÁC HỆ QUẢ 1 VÀ HỆ QUẢ 2 CỦA TÍNH CHẤT BẰNG NHAU ĐÓ.
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP ( 20 PHÚT )
BT 43 TRANG125 ( SGK ) :
GV: YÊU CẦU HS ĐỌC KỸ ĐỀ BÀI SAU ĐÓ GỌI HS LÊN BẢNG VẼ HÌNH VÀ GHI GT, KL VÀ CHO HS TỰ SUY NGHĨ LÀM ÍT PHÚT SAU ĐÓ GỌI TỪNG HS LÊN BẢNG CHỮA TỪNG CÂU A/ , B/ , C/ 
GV: Ở CÂU A/ CÓ THỂ CHO HS NHẮC LẠI CÁCH CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU.
GV: Ở CÂU B/ YÊU CẦU HS DỰA VÀO HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU DOAD VÀ DOAB VÀ GT ĐỂ GHI RA CÁC YẾU TỐ BẰNG NHAU SAU ĐÓ XEM CÒN LẠI YẾU TỐ NÀO VÀ TÌM CÁCH ĐỂ CHỨNG MINH.
GV: Ở CÂU C/ YÊU CẦU HS CHO BIẾT MUỐN CHỨNG MINH OE LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC XOY TA CẦN CHỨNG MINH ĐIỀU GÌ ? GỌI 1 HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN.
BT 44 TRANG125 ( SGK ) :
GV: HƯỚNG DẪN HS VẼ HÌNH SAU ĐÓ CHO HS GHI GT , KL VÀ TỰ CHỨNG MINH RỒI GỌI MỘT HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN GIẢI.
GV: YÊU CẦU HS LÊN BẢNG VẼ HÌNH VÀ GHI GT, KL. CHÚ Ý HS PHẢI VẼ PHÂN GIÁC CHO CHÍNH XÁC THEO CÁCH VẼ ĐÃ HỌC ( GV CÓ THỂ YÊU CẦU HS NÊU LẠI CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC). 
 GV: HƯỚNG DẪN HS CHỨNG MINH BẰNG CÁCH ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC :
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 3 PHÚT ) CỦNG CỐ
GV: YÊU CẦU HS NHẮC LẠI CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC. 
HOẠT ĐỘNG 4 : ( 15 PHÚT ) KIỂM TRA 15 PHÚT.
CHO DABC. TỪ A KẺ AX // BC, TRÊN AX LẤY ĐIỂM D SAO CHO AD = BC. CHỨNG MINH : A/ DABC = DCDA
 B/ AB = CD. 
HS:
TAM GIÁC THƯỜNG
TAM GIÁC VUÔNG
1/ C – C – C
2/ C- G – C
3/ G – C - G
1/CẠNH GÓC VUÔNG-CẠNH GÓC VUÔNG
2/ CẠNH GÓC VUÔNG – GÓC NHỌN KỀ
3/ CẠNH HUYỀN – GÓC NHỌN
HS:
 CHO GÓC XOY 
 A, B Ỵ OX
GT C, D Ỵ OY
 OC = OA
 OD = OB
 AD Ç BC = E
KL A/ AD = BC
 B/ DEAB = DECD
 C/ OE LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC XOY
GIẢI :
A/ CHỨNG MINH AD = BC :
XÉT DOAD VÀ DOAB CÓ ;
 OA = OC ( GT )
 GÓC O CHUNG
 OD = OB ( GT ) 
VẬY DOAD = DOAB ( G – C – G ) Þ AD = BC
B/ CHỨNG MINH DEAB = DECD :
TA CÓ : ÐB = ÐD (DOAD = DOAB ) (1)
THEO GIẢ THIẾT : OC = OA 
 OD = OB 
 Þ OD – OC = OB – OA
 HAY CD = AB (2)
MẶT KHÁC ÐOAD = ÐOCB (DOAD = DOAB )
 Þ 1800 - ÐOAD = 1800 - ÐOCB
 HAY ÐEAB = ÐECD (3) 
TỪ (1) , (2) VÀ (3) SUY RA DEAB = DECD ( G – C – G )
C/ CHỨNG MINH OE LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC XOY :
XÉT DAOE VÀ DCOE CÓ :
OA = OC ( GT )
ÐOAD = ÐOCB (DOAD = DOAB )
AE = CE ( EAB = DECD )
VẬY DAOE = DCOE ( C – G – C )
Þ XOE = YOE Þ OE LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC XOY
HS: 
GT DABC CÓ 
 AD PHÂN GIÁC GÓC A
 DỴ BC
KL A/ D ABD = D ACD
 B / AB = AC 
XÉT D ABD VÀ D ACD CÓ :
 ( VÌ AE LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA CỦA GÓC A )
 AD CẠNH CHUNG 
 ( CMT )
VẬY D ABD = D ACD ( G – C – G )
B/ CHỨNG MINH AB = AC :
THEO CÂU A TA CÓ D ABD = D ACD Þ AB = AC
HS:
1/ C – C – C ; 2/ C – G – C ; 3/ G – C – G 
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ XEM LẠI KIẾN THỨC VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VÀ CÁC HỆ QUẢ
_ BÀI TẬP NHÀ BÀI 45 TRANG 125 SGK
_ TIẾT SAU MANG THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, ÊKE, COMPA. XEM TRƯỚC BÀI “TAM GIÁC CÂN”
*RÚT KINH NGHIỆM :.. 
...

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc